Trình tự tổ chức công tác kiểm toán
Trang 1LờI Mở ĐầU Để đáp ứng nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế tàI chính nhằm nâng cao chất l-
ợng quản lý kinh tế trong nền kinh tế quốc dân ,vấn đề kiểm tra kiểm soát chất lợng làmlành mạnh hoá các thông tin tàI chính trong nền kinh tế quốc dânlà một nhu cầu cấpthiết Giúp cho nền kinh tế thị trờng có thể đứng vững và có thể phát triển toàn diện vềmọi mặt.Nó đIũu tiết nền kinh tế đI đúng hớng và hạn chế đợc những khủng hoảng cóthể xảy ra trong nền kinh tế thị trờng.chính vì vậy mà kiểm toán ra đời nh một sự tấtyếu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế đang phát triển, sự ra
đời của các doanh nghiệp trẻ và đày triển vọng khiến cho sự canh tranh giữa các doanhnghiệp ngày càng trở nên gay gắt Các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất kinh doanh,
đầu t mới máy móc, trang thiết bị hiện đại cho sản xuất…do vậy doanh nghiệp cần phảido vậy doanh nghiệp cần phảihuy động vốn từ các nhà đầu t bên ngoài Các nhà đầu t cần có những tài liệu tin cậy để
có sự đầu t đúng đắn, ngoài ra; các cơ quan Nhà nớc cần thông tin trung thực để điều tiết
vĩ mô nền kinh tế; ngời lao động cần thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, thựchiện chính sách tiền lơng…do vậy doanh nghiệp cần phải; khách hàng, nhà cung cấp cần hiểu rõ thực chất kinh doanh
và tình hình tài chính của doanh nghiệp để cung cấp hàng hoá, dịch vụ Chính vì vậy,kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính ra đời với vai trò, chức năng xác minh và tván không chỉ giúp cho sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc mà còn ý nghĩa cho bản thândoanh nghiệp và các đối tợng quan tâm Nếu nh Báo cáo tài chính chỉ cung cấp và trìnhbày cho ngời đọc thực trạng của doanh nghiệp tại một thời gian nhất định thì kiểm toáncác Báo cáo tài chính sẽ gây dựng lòng tin cho ngời sử dụng đối với Báo cáo tài chính
đó
Từ đó ta có thể thấy mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán hớng tơí việc tạo ramối quan hệ khoa học và nghệ thuật các phơng pháp kĩ thuật kiểm toán dùng để xácminh và bày tỏ ý kiến về đối tợng kiểm toán.mối liên hệ này xuất phát từ yêu cầu thựchiện chức năng kiểm toántheo từng đối tợng loại hình cụ thể của kiểm toán Những ph-
ơng pháp kĩ thuật áp dụng rất đa dạng,sử dụng những phong pháp luận,những phạm trùchiết học ,kinh tế trính trị vào nghiên cứu.các phơng pháp toán học đối chiếu lôgíc,đốichiếu trực tiếp,kiểm kê ,thực nghiệm và đIều tra…do vậy doanh nghiệp cần phảicác yếu tố này cần đợc kết hợp theomột trình tự khoa học phù hợp với đối tợng cụ thể ở một khách thể xác định.có nhiềucách kết hợp cụ thể khác nhau và mang lại hiệu quả khác nhau
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung cũng nh hoạt
động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt động hết sức mới mẻ Trong khi đó hànhlang pháp lý cho hoạt động kiểm toán cha đầy đủ, nội dung, quy trình cũng nh phơngpháp đợc vận dụng trong các cuộc kiểm toán của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu, nguồntài liệu thiếu cả về số lợng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lợng Do vậy, kế hoạchkiểm toán cần đợc coi trọng để đảm bảo chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán Thựctiễn hoạt động kiểm toán ở nớc ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểmtoán đợc lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đa đến sự thànhcông của cuộc kiểm toán cũng nh dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp
Đề án môn học”Trình tự tổ chức công tác kiểm toán”đợc viết trên cơ sởnhững bài giảng về kiểm toán
Đề án gồm 3 phần:
Trang 2PhầnI: Tổ chức kiểm toán với việc xác định trình tự kiểm toán.
PhầnII: Quy trình chung của công tác kiểm toán
Phần III: Vận dụng quy trình kiểm toán vào các loại hình kiểm toán
Trang 3PhầnI: Tổ chức kiểm toán với việc xác định trình tự kiểm toán
1.1Kiểm toán và tổ chức kiểm toán
1.1.1 Tổ chức
Là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống mức độ liên hệ này
đợc xác định qua biên độ giao động từ không đến một.ở mức độ không,các yếu tố trong cùng một hệ thống không tồn tại bấ kì mối liên
hệ nào.khi đó hệ thống rơI vào tình trạng tan rã hay vô tổ chức.ở độ một ,ngợc lại ,các yếu tố quan hệ chặt chẽ,khoa học và hệ thống hoạt
động ở mức độ tối u
1.1.2 Tổ chức kiểm toán
là kháI niệm bao hàm trình tự kiểm toán.một cuộc kiểm toán chỉ có
thể thực hiện thành công nếu đối tợng kiểm toán đợc xác định thống nhất giữa chủ thể và khách thểkiểm toán,trong đó chủ thể kiểm toán đ-
ợc xác định rõ mục tiêu và phạm vi kiểm toán vàkết hợp khéo léo các phơng pháp kĩ thuật theo trình tự kiểm toán trong khuôn khổ những cơ
sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán,thoả mãn nhu cầu khách thể kiểm toán và các bên quan tâm.theo đó tổ chức kiểm toán là một vấn đề cơ bản,có ý nghĩa quyết định sự thành côngvà tính hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán.
1.1.3 Trình tự
Là thứ tự diễn ra từ đầu đến cuối của một vấn đề đã đợc xắp xếp dự tính từ trứơc lúc xảy ra hiện tợng đó.
1.1.4 Trình tự kiểm toán
Là một quy trình chung với 3 bớc cơ bản
- Chuẩn bị kiểm toán
-Thực hành kiểm toán
- Kết thúc kiểm toán
PhầnII: Quy trình chung của công tác kiểm toán
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
2.1.1 Qui trình kiểm toán và vai trò của lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính.
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn nh sau: lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.
Sơ đồ 1: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính
Giai đoạn I Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán
Trang 4Trong đó lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng
nh những điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã
đợc quy định rõ trong các Chuẩn mực Kiểm toán hiện hành, Chuẩn mực kiểm toán thứ t trong10 Chuẩn mực Kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi ( GAAS ) đòi hỏi
“ công tác kiểm toán phải đợc lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn” Đoạn hai trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 cũng nêu rõ kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể
đảm bảo đợc rằng cuộc kiểm toán đã đợc tiến hành một cách có hiệu quả.
Nh vậy việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng.
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán.
ý nghĩa của giai đoạn này đợc thể hiện qua một số điểm sau:
Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về Báo cáo tài chính, từ đó giúp các kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.
Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan nh kiểm toán nội bộ, các chuyên gia bên ngoài …do vậy doanh nghiệp cần phải Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, kiểm toán viên có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chơng trình đã lập với các chi phí ở mức hợp lý, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh cho Công ty kiểm toán và giữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.
Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để Công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách hàng Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, kiểm toán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng nh là trách nhiệm của mỗi bên…do vậy doanh nghiệp cần phải
Điều này tránh xảy ra những hiểm lầm đáng tiếc giữa hai bên.
Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã đợc lập, kiểm toán viên có thể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa Công ty kiểm toán với khách hàng.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung cũng nh hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là những hoạt động hết sức mới mẻ Trong khi đó hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán cha đầy đủ, nội dung, quy trình cũng nh phơng pháp đợc vận dụng trong các cuộc kiểm toán của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lợng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lợng Do vậy, kế hoạch kiểm toán cần đợc coi trọng để đảm bảo chất lợng và
Giai đoạn II Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Giai đoạn III Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm
toán
Trang 5hiệu quả của cuộc kiểm toán Thực tiễn hoạt động kiểm toán ở nớc ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán đợc lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đa đến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng nh dẫn
đến sự thành công của các doanh nghiệp.
2.1.2 Trình tự giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán
Để giúp cho việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán đợc thực hiện
có hiệu quả, các giám đốc kiểm toán và các kiểm toán viên cao cấp thờng lập chiến lợc kiểm toán Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểm toán, chiến lợc kiểm toán đợc hiểu là định hớng cơ bản cho một cuộc kiểm toán dựa trên hiểu biết của Công ty kiểm toán về tình hình hoạt động của khách hàng và trọng tâm của cuộc kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán( bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát và kế hoạch kiểm toán chi tiết) gồm sáu bớc công việc nh sau:
Sơ đồ 2: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán
2.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 qui định: “ Kế hoạch kiểm toán phải đợc lậpmột cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểmtoán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúnghạn” Theo đó, việc lập kế hoạch kiểm toán thờng đợc triển khai qua các bớc chi tiết sau
2.2.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực
hiện các thủ tục phân tích
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán
Tìm hiểm hệ thống kiểm soát nội và đánh giá rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo ch ơng trình kiểm
toán
Trang 6Quy trình kiểm toán bắt đầu khi kiểm toán viên và Công ty kiểm toán thu nhận mộtkhách hàng Thu nhận khách hàng là một quá trình gồm 2 bớc: thứ nhất, phải có sự liênlạc giữa kiểm toán viên với khách hàng tiềm năng mà khách hàng này yêu đợc kiểmtoán và khi có yêu cầu kiểm toán, kiểm toán viên phải đánh giá liệu có chấp nhận yêucầu đó hay không Còn đối với những khách hàng hiện tại, kiểm toán viên phải quyết
định liệu có tiếp tục kiểm toán hay không? Trên cơ sở đã xác định đợc đối tợng kháchhàng có thể phục vụ trong tợng lai, Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cầnthiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểmtoán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp
đồng kiểm toán
- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán thông qua việc xem xét hệ thống kiểm soát
và xem xét tính liêm chính của ban giám đốc khách hàng thông qua việc phỏng vấncác kiểm toán viên tiền nhiệm Từ đó, xác định khả năng có thể kiểm toán đ ợc công
ty khách hàng
- Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng, để thực hiện việc này kiểm toánviên có thể phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc khách hàng hoặc dựa vào kinh nghiệpcủa những cuộc kiểm toán trớc
- Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán: trong quá trình lựa chọn nhân viên kiểm toánphải chú trọng đến 3 vấn đề:
+ Trong nhóm hay trong đoàn kiểm toán phải có những ngời có khả năng giám sátcuộc kiểm toán
+ Tránh thay đổi kiểm toán viên cho các cuộc kiểm toán đối với một khách hàngtrong nhiều năm
+ Lựa chọn những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm về nghành nghề kinhdoanh của khách hàng
- Lập hợp đồng kiểm toán: khi chấp nhận kiểm toán thì công ty kiểm toán lập một hợp
đồng kiểm toán để tránh bất đồng trong hoặc sau cuộc kiểm toán Hợp đồng kiểmtoán là thoả thuận chính thức giữa Công ty kiểm toán và khách hàng về việc kiểmtoán và thực hiện các dịch vụ có liên quan khác Về mặt pháp lý hợp đồng kiểm toán
là hợp đồng kinh tế và bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
+ Mục đích và phạm vi kiểm toán
+ Trách nhiệm của ban giám đốc công ty khách hàng và công ty kiểm toán
+ Hình thức thông báo kết quả kiểm toán
+ thời gian tiến hành, kết thúc và phát hành báo cáo kiểm toán
+ Căn cứ tính giá phí của cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán
+ Chỉ rõ trách nhiệm của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán không liên quan tớinhững sai sót do bản chất của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng
2.2.2 Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạch kiểm toántổng quát Trong giai đoạn này, nh đã đợc xác định trong Chuẩn mực Kiểm toán ViệtNam số 300, Lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thu thập hiểu biết nghành nghề,công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ vàcác bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán Trong giai đoạn nàykiểm toán viên đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về
Trang 7mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thựchiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tục kiểm toán khác.
- Tìm hiểu nghành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng Cụ thể, mỗi nghànhnghề có một hệ thống kế toán riêng và có những nguyên tắc đặc thù Để tìm hiểmnghành nghề kinh doanh của công ty khách hàng có thể trao đổi với kiểm toán viêntiền nhiệm hoặc trực tiếp trao đổi với nhân viên, ban giám đốc của khách hàng.Ngoài ra kiểm toán viên có thể có đợc những hiểu biết đó qua việc nghiên cứu cácsách báo, tạp chí chuyên nghành, và ở Việt Nam, kiểm toán viên có thể lấy các thôngtin từ Niên giám thống kê do Tổng cục Thống kê phát hành hàng năm
- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán thờng xuyên Các hồsơ kiểm toán thờng xuyên thờng chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng, vềcông việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động khác Ngoài ra đaphần các công ty kiểm toán đều duy trì hồ sơ kiểm toán thờng xuyên đối với mỗikhách hàng Hồ sơ này có các bản sao của các tài liệu nh: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều
lệ công ty, chính sách tài chính, kế toán…do vậy doanh nghiệp cần phải Qua đó kiểm toán viên sẽ tìm thấy nhữngthông tin hữu ích về công việc kinh doanh của khách hàng Việc cập nhật và xem xétcác sổ sách của công ty là rất cần thiết vì qua đó kiểm toán viên không chỉ xác định
đợc các quyết định của các nhà quản lý có phù hợp với pháp luật của Nhà nớc, vớicác chính sách hiện hành của công ty hay không mà còn giúp kiểm toán viên hiểu đ-
ợc bản chất của các số liệu cũng nh sự biến động của chúng trên các báo cáo tàichính đợc kiểm toán
- Tham quan nhà xởng, kho bãi, trụ sở làm việc của công ty khách hàng Công việcnày cung cấp cho kiểm toán viên một bức tranh tổng thể về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty khách hàng, về sản phẩm tồn kho, dây truyền công nghệ, cáchphân công công tác, phong cách quản lý điều hành của ban giám đốc
- Nhận diện các bên hữu quan: phải đợc thực hiện ngay trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán, thông qua phỏng vấn ban giám đốc, xem sổ theo dõi cổ đông, các bêntham gia góp vốn, hoặc sổ theo dõi khách hàng Từ đó dự đoán các vấn đề có thểphát sinh để hoạch định một kế hoạch kiểm toán phù hợp hơn
- Dự kiến nhu cầu đối với các chuyên gia bên ngoài: kiểm toán viên phải đánh giá khảnăng chuyên môn, mục đích, phạm vi công việc của họ, cũng nh việc sử dụng tàiliệu của các chuyên gia bên ngoài cho các mục tiêu kiểm toán.Ngoài ra, còn phảixem xét mối quan hệ giữa các chuyên gia bên ngoài với khách hàng hoặc các yếu tố
có thể ảnh hởng tới tính khách quan của chuyên gia đó
2.2.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Nếu các thông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc về cácmặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin về nghĩa vụpháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tínhpháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này, những thông tin này đợcthu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban giám đốc khách hàng bao gồm các loại sau:
Trang 8- Giấy phép thành lập và điều lệ thành lập của công ty khách hàng Việc nghiên cứunhững giấy tờ này giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc quá trình hình thành, mục tiêuhoạt động và những lĩnh vực kinh doanh hợp pháp của đơn vị.
- Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra, kiểm tra của năm hiệnhành hoặc một vài năm trớc Các báo cáo trên cung cấp về thực trạng tài chính, kếtquả hoạt động kinh doanh và dự kiến về phơng án kiểm tra thông qua các biên bảnkiểm tra, thanh tra trớc
- Biên bản họp của hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban giám đốc Thông quaviệc nghiên cứu các biên bản này kiểm toán viên sẽ xác định đợc những yếu tố ảnhhởng tới thông tin trên báo cáo tài chính
- Các hợp đồng và cam kết quan trọng: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán việcxem xét sơ bộ các hợp đồng đó giúp cho kiểm toán viên hình dung đợc những khíacạnh pháp lý có ảnh hởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị
2.2.4 Thực hiện các thủ tục phân tích
Theo Chuẩn mực Kiểm toán hiện hành các thủ tục phân tích đợc áp dụng cho tất cả cáccuộc kiểm toán và chúng thờng đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểmtoán
Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520, “là việcphân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hớngbiến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan kháchoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến” Các thủ tục phân tích đợc sử dụngtrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán hớng tới các mục tiêu sau:
- Thu thập hiểu biết về nội dung các báo cáo tài chính và những biến đổi quan trọngtrong hoạt động kế toán, sản xuất kinh doanh của khách hàng sau lần kiểm toán trớc
- Tăng cờng sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng
và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn đối với khả năng hoạt độngkinh doanh liên tục của công ty khách hàng
Nhận xét: qua việc thực hiện các thủ tục phân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểmtoán giúp cho kiểm toán viên xác định đợc nội dung cần thiết trong cuộc kiểm toán báocáo tài chính Mức độ, phạm vi thực hiện các thủ tục phân tích tại các đơn vị khách hàngkhác nhau thay đổi tuỳ thuộc vào quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động kinhdoanh của đơn vị khách hàng
Các thủ tục phân tích :
- Phân tích ngang: dựa trên cơ sở so sánh trị số của cùng một chỉ tiêu trên báo cáo tàichính giữa các kỳ khác nhau VD: so sánh số liệu kỳ này với kỳ trớc, số liệu thực tếvới dự toán hoặc ớc đoán của kiểm toán viên, so sánh dữ kiện của công ty kháchhàng với dữ kiện của nghành
- Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan của cácchỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên báo cáo tài chính VD: Tỷ xuất thanh toánnhanh, tỷ xuất tự tài trợ…do vậy doanh nghiệp cần phải
Trang 92.2.5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Nếu ở các bớc trên, kiểm toán viên mới chỉ thu thập đợc các thông tin mang tínhkhách quan về khách hàng thì ở bớc này, kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các thông tin đãthu thập đợc để đánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp
2.2.6 Đánh giá mức trọng yếu
- Khái niệm: trọng yếu là khái niềm dùng để chỉ tầm cỡ và bản chất các sai phạm củacác thông tin tài chính, hoặc đơn lẻ hoặc theo nhóm
- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải đánh giá mức trọng yếu
để ớc tính mức độ sai sót trên báo cáo tài chính có thể chấp nhận từ đó xác định nộidung và trình tự thực hiện các thử nghiệm kiểm toán
- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải đa ra ớc tính ban đầu vềtính trọng yếu và phân bổ các ớc tính ban đầu đó cho các khoản mục
+ Ước tính ban đầu về mức trọng yếu: mức ớc tính ban đầu về tính trọng yếu là giá trịtối đa mà kiểm toán viên tin rằng tại giá trị tối đa đó các báo cáo tài chính có thể bị sainhng không ảnh hởng đến các quyết định của những ngời sử dụng thông tin tài chính,hay nói cách khác là mức sai sót có thể chấp nhận đợc đối với báo cáo tài chính
ý nghĩa: việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm toán viên lập kế hoạch
để thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và thích hợp Cụ thể, nếu kiểm toánviên ớc lợng mức trọng yếu càng thấp thì độ chính xác của các số liệu trên các báo cáotài chính càng cao và do đó số lợng bằng chứng cần thu thập càng nhiều và ngợc lại Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là một việc mang tính chất xét đoán nghềnghiệp, nên các mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là không cố định, mà có thể thay
đổi trong quá trình kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấy rằng mức ớc lợng ban đầu làquá cao hoặc quá thấp hoặc chỉ tiêu chọn làm gốc thay đổi trong quá trình kiểm toán Các yếu tố ảnh hởng tới việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu:
Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối hơn là một khái niệm tuyệt đối, nó đợc xác
định gắn liền với quy mô của công ty khách hàng Một sai sót với một quy mô nhất
định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ nhng lại là không trọng yếu đối vớimột công ty lớn hơn Do vậy, việc xác định một giá trị cụ thể ( bằng tiền) trong việc -
ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho mọi khách hàng là điều không thể có
Yếu tố định lợng của tính trọng yếu : kiểm toán viên sử dụng các bảng hớng dẫn củacông ty kiểm toán trong việc xác định ban đầu về tính trọng yếu Trong đó, thu nhậpthuần trớc thuế, tài sản lu động, tổng tài sản…do vậy doanh nghiệp cần phải ờng đợc chọn làm chỉ tiêu làm gốc th
Yếu tố định tính của tính trọng yếu: Trong thực tế để đánh giá một sai sót có phải làtrọng yếu hay không thì kiểm toán viên không chỉ đánh giá về mặt giá trị mà cònphải đánh giá về mặt bản chất của sai sót đó, trong đó có một số sai sót luôn đợc coi
là trọng yếu bất kể quy mô lớn hay nhỏ
VD1: Các gian lận thờng đợc xem là hệ trọng hơn các sai sót với cùng một quy môtiền tệ
VD2: Các sai sót có quy mô nhỏ nhng lại gây tác động dây chuyền làm ảnh hởngnghiêm trọng đến các thông tin trên báo cáo tài chính Các sai phạm lặp đi lặp lại.VD3: Các sai phạm liên quan đế thu nhập thì luôn đợc coi là trọng yếu
Trang 10Tóm lại: mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là công việc mang tính xét đoánnghề nghiệp dựa trên các hớng dẫn của công ty kiểm toán Mức độ trọng yếu đợc xác
định ban đầu có ảnh hởng tới quy mô của cuộc kiểm toán, ảnh hởng đến việc thiết kếcác thủ tục kiểm toán cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
+ Phân bổ các ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục:
Sau khi kiểm toán viên có đợc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu thì kiểm toán viêncần phân bổ mức trọng yếu này cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, đó chính
là sai số có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục Mục đích của việc phân bổnày nhằm giúp kiểm toán viên xác định đợc số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợpphải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất, mà vẫn đảm bảo đ ợctổng hợp các sai sót trên báo cáo tài chính không vợt quá ớc lợng ban đầu về tínhtrọng yếu
Do hầu hết các thủ tục kiểm toán thờng tập trung vào các tài khoản trên bảng cân đối
kế toán nên việc phân bổ các ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu thờng đợc tiến hành
đối với bảng cân đối kế toán Việc phân bổ đợc thực hiện theo cả hai chiều hớng màcác sai phạm có thể xảy ra là khai khống và khai thiếu
Cơ sở để tiến hành phân bổ: dựa vào bản chất của các khoản mục, đánh giá về rủi rotiềm tàng và rủi ro kiểm soát, kinh nghiệm của kiểm toán viên và chi phí kiểm toáncho từng khoản mục Trong thực tế khả năng xảy ra sai sót cũng nh chi phí kiểmtoán cho từng khoản mục thờng khó dự đoán trớc, cho nên sự phân bổ ban đầu ớc l-ợng về mức trọng yếu thờng mang tính chủ quan đòi xét đoán nghề nghiệp của kiểmtoán viên
2.2.7 Đánh giá rủi ro
Trên cơ sở mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu thì kiểm toán viên cần đánh giákhả năng xảy ra sai sót trọng yếu trên toàn bộ báo cáo tài chính cũng nh trên từng khoảnmục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chơng trình kiểmtoán phù hợp Công việc này đợc gọi là đánh giá rủi ro kiểm toán để lập kế hoạch kiểmtoán
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thờng phải xác định một mứcrủi ro kiểm toán mong muốn, mức rủi ro này đợc xác định phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Mức độ mà theo đó ngời sử dụng thông tin tài chính bên ngoài tin tởng báo cáo tàichính Cụ thể, nếu mức độ tin tởng này càng cao thì kiểm toán viên cho rằng ngời sửdụng thông tin tài chính bên ngoài đặt nhiều niềm tin vào báo cáo tài chính và theo
đó mức độ tác hại trên phạm vi toàn xã hội sẽ càng lớn nếu nh có một sai sót không
đợc phát hiện trên báo cáo tài chính, trong trờng hợp này kiểm toán viên phải xác
định một mức rủi ro mong muốn thấp và qua đó tăng số lợng các bằng chứng kiểmtoán phải thu thập, tăng độ chính xác trong các kết luận đa ra của mình
- Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm toán đ ợcphát hành Nếu khả năng này càng cao thì kiểm toán viên phải xác định một mức rủi
ro mong muốn thấp hơn trờng hợp khách hàng không gặp khó khăn về tài chính Khi
đó kiểm toán viên cần xác định rủi ro mong muốn ở mức độ thấp, từ đó tăng số lợngbằng chứng kiểm toán cần thu thập, điều này sẽ làm cho chi phí kiểm toán tăng lên
Trang 11nhng giảm thiểu đợc các vụ kiện mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ gặp phảitrong tơng lai.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng: đợc thực hiện dựa vào các yếu tố:
- Báo cáo công việc kinh doanh của khách hàng
- Tính liêm chính của ban giám đốc
- Hợp đồng kiểm toán lần đầu hay hợp đồng kiểm toán đã ra hạn
- Các nghiệp vụ kt bất thờng
- Các ớc tính kế toán
- Quy mô của các số d trên các tài khoản
Đánh giá rủi ro kiểm soát : liên quan đến sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ, rủi
ro kiểm soát đợc kiểm toán viên đánh giá trên toàn bộ báo cáo tài chính, cũng nh đối vớicác khoản mục trên báo cáo tài chính
Đánh giá rủi ro phát hiện: đợc xác định từ 3 loại rủi ro trên, xảy ra do các nhân tố :
- Kiểm toán viên thực hiện các bớc kiểm toán không thích hợp do kế hoạch kiểm toánchi tiết không đợc chú trọng hoặc do không áp dụng quy trình hợp lý cho từng phầnhành
- Kiểm toán viên có phát hiện đợc các bằng chứng nhng không nhận thức đợc các saisót cũng nh ảnh hởng của nó tới báo cáo tài chính
- Hoàn toàn không phát hiện đợc sự sai sót do có sự thông đồng
2.2.8 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát làmột phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện trong một cuộc kiểmtoán, vấn đề này đợc quy định trong nhóm chuẩn mực đối với công việc tại chỗ ở điềuthứ 2 trong 10 Chuẩn mực kiểm toán đợc chấp nhận rộng rãi( GASS): “Kiểm toán viênphải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán
và để xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện” Và
điều này cũng đợc quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Đánh giá rủi
ro và kiểm soát nội bộ: “ Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán vàkiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cậnkiểm toán có hiệu quả”
Trong các bớc tiếp theo của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, dựa vào các yếu tố xác
định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát, kiểm toán viên sẽ thiết kế các thủ tục kiểmtoán chi tiết và soạn thảo chơng trình kiểm toán
2.2.9 Thiết kế chơng trình kiểm toán
2.2.9.1 Chơng trình kiểm toán
Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thựchiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dựkiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chơngtrình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộphận đợc kiểm toán
Trang 12Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế phù hợp sẽ đem lại nhiều lợi ích:
Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp giữacác kiểm toán viên cũng nh hớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viên trong quá trìnhkiểm toán
Đây là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán (ngời phụ trách kiểm toán) quản lý, giámsát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bớc công việc đợc thực hiện
Bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện Thông thờng sau khihoàn thành một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên ký tên hoặc ký tắt lên chơng trìnhkiểm toán liền với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành
2.2.9.2 Qui trình thiết kế chơng trình kiểm toán
Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kế thành 3 phần: trắcnghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp các số d Mỗi phần đ-
ợc chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ và các khoản mục trên Báo các tài chính
2.2.9.3 Thiết kế các trắc nghiệm công việc:
- Các thủ tục kiểm toán: Việc thiết kế các thủ tục kiểm toán của trắc nghiệm công việcthờng tuân theo phơng pháp luận với 4 bớc sau:
Cụ thể hoá các mục tiêu kiểm soát nội bộ cho các khoản mục đang đợc khảo sát
Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù mà có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soátcủa từng mục tiêu kiểm soát nội bộ
Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát đặc thù nói trên
Thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từng mục tiêu kiểm soát nội bộ có xét đếnnhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ và kết quả ớc tính của thử nghiệm kiểmsoát
- Quy mô mẫu chọn: Trong trắc nghiệm công việc, để xác minh quy mô mẫu chọn
ng-ời ta thờng dùng phơng pháp chọn mẫu thuộc tính đợc sử dụng để ớc tính tỷ lệ củaphần tử trong một tổng thể có chứa một đặc điểm hoặc thuộc tính đợc quan tâm
- Khoản mục đợc chọn: sau khi xác định quy mô mẫu chọn, kiểm toán viên phải xác
định các phần tử cá biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể
- Thời gian thực hiện: các trắc nghiệm công việc thờng đợc tiến hành vào thời điểmgiữa năm( nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc vào thời điểm kết thúc năm
2.2.10 Thiết kế các trắc nghiệm phân tích
Các trắc nghiệm phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số d tàikhoản đang đợc kiểm toán Trên cơ sở kết quả của việc thực hiện các trắc nghiệm phântích đó, kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp số
d Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, qui trình phân tích còn bao hàm nhữngthủ tục phân tích chi tiết đối với số d các tài khoản và đợc thực hiện qua các bớc sau:
Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần đợc kiểm tra
Tính toán giá trị ớc tính của tài khoản cần đợc kiểm tra
Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận đợc
Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu
Đánh giá kết quả kiểm tra
2.2.11 Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d
Trang 13Sơ đồ 3: Phơng pháp luận thiết kế các khảo sát chi tiết số d
Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế ngay trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán và
có thể cần phải sửa đổi do hoàn cảnh thay đổi Việc thay đổi chơng trình kiểm toán ban
đầu không phải là điều bất thờng vì việc dự kiến trớc tất cả các tình huống xảy ra là rấtkhó khăn Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, lập kế hoạch kiểm toán, kếhoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán sẽ đợc sửa đổi, bổ xung nếu cần trong quátrình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do những kết quả ngoài dự
đoán của các thủ tục kiểm toán Nguyên nhân dẫn đến việc phải có những sửa đổi đáng
kể trong kế hoạch kiểm toán hoặc chơng trình kiểm toán cần phải đợc ghi rõ trong hồ sơkiểm toán
Trong thực tế, chơng trình kiểm toán có thể đợc soạn thảo trong giai đoạn thực hiệnkiểm toán hoặc không cần soạn thảo mà sử dụng chơng trình kiểm toán mẫu của công tykiểm toán phù hợp với điều kiện thực tế
2.3 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
2.3.1 Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Đó làquá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình kiểm toánnhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chínhtrên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy Nh vậy, thực hiện kế hoạchkiểm không chỉ là quá trình triển khai một cách máy móc kế hoạch đã vạch ra, cũngkhông phải là quá trình thu thập một cách thụ động các bằng chứng kiểm toán theo địnhhớng trong kế hoạch kiểm toán hoặc tràn lan theo diễn biến của thực tiễn Trái lại, đó làmột quá trình chủ động thực hiện các kế hoạch và chơng trình kiểm toán kết hợp với khảnăng của kiểm toán viên để có đợc những kết luận xác đáng về mức độ trung thực vàhợp lý của Báo cáo tài chính Hơn nữa, để có đợc những kết luận cùng những bằng
Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro đối với khoản mục kiểm toán
Đánh giá rủi ro kiểm soát với chu kỳ kiểm toán đ ợc thực hiện
Thiết kế và dự đoán kết quả các trắc nghiệm công việc
và trắc nghiệm phân tích
Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số d của khoản mục đ ợc xét
để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù: Các thủ tục kiểm
toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đ ợc chọn
Trang 14chứng này, quá trình xác minh không chỉ dừng ở những thông tin trên Báo cáo tài chính
mà quan trọng hơn là cả những thông tin cơ sở đã đợc tổng hợp vào Báo cáo này thôngqua “công nghệ kiểm toán” với những thủ tục kiểm toán cụ thể
Sơ đồ 4: Sự kết hợp các trắc nghiệm trong thủ tục kiểm tra chi tiết
Để hiểu rõ quá trình thực hiện các trắc nghiệm này chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu việcthực hiện các thủ tục kiểm toán và vận dụng chúng trong các loại nghiệp vụ
2.3.2 Thực hiện thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát chỉ đợc thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ với
đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiếm soát nội bộ hoạt động có hiệu
lực Khi đó, thủ tục kiểm soát đợc triển khai nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán
về thiết kế và về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Chuẩn mực Kiểm toán ViệtNam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát( kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việckiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữuhiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ”
Cụ thể, các bằng chứng kiểm toán phải minh chứng đợc:
- Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể kiểm toán thích hợp để ngănngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu
- Hoạt động kiểm soát đã đợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trong thực tế.Bằng chứng về sự vận hành hữu hiệu này liên quan đến cách thức áp dụng các hoạt
động kiểm soát về tính nhất quán trong quá trình áp dụng và đối tợng áp dụng nhữnghoạt động đó
Các cách thức hay phơng pháp cụ thể đợc áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm soát nội
bộ bao gồm:
- Điều tra: bao gồm quan sát thực địa và xác minh thực tế kể cả chữ ký trên các chứng
từ hoặc báo cáo kế toán
- Phỏng vấn: là cách thức đa ra những câu hỏi và thu thập những câu trả lời của cácnhân viên của khách thể kiểm toán để hiểu rõ về những nhân viên này và xác nhận
họ đã thực hiện các hoạt động kiểm soát
- Thực hiện lại:đợc hiểu đơn giản là phép lặp lại hoạt động của một nhân viên đã làm
để xác nhận mức độ thực hiện trách nhiệm của họ với công việc đợc giao
- Kiểm tra từ đầu đến cuối: là sự kết hợp giữa kỹ thuật phỏng vấn, điều tra và quan sáttheo trật tự diễn biến qua từng chi tiết của nghiệp vụ cụ thể đã đợc ghi lại trong sổcái
- Kiểm tra ngợc lại: theo thời gian là biện pháp kiểm tra một nghiệp vụ từ sổ cái ngợclại đến thời điểm phát sinh nghiệp vụ đó
Sau khi thực hiện các biên pháp kỹ thuật chủ yếu, cần lu hồ sơ và xem xét ảnh hởngcủa những phát hiện qua kiểm tra đến lựa chọn các phép thử với mỗi hoạt động kiểm tra,cần lu trữ vào hồ sơ các tài liệu chủ yếu nh: tính chất, thời gian và phạm vi của các biệnpháp kiểm soát nội bộ và những phát hiện của kiểm toán viên Nếu phát hiện qua kiểm