1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP HUẤN dạy THI ĐGNL

56 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG

  • I. SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG

  • I. SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG

  • II. PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 4.2. Phân tích cụ thể:

  • III. MỘT VÀI VÍ DỤ MINH HỌA TRONG ĐỀ THI ĐGNL

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • 4. PHƯƠNG PHÁP RA ĐỀ ĐGNL

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

Nội dung

CÁCH DẠY VÀ RA ĐỀ LUYÊN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC I. SO SÁNH CÁC KÌ THI. II. PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP DẠY VÀ HỌC HIỆU QUẢ. III. VÍ DỤ MINH HỌA VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐGNL. IV. DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC KÌ THI (MINH HỌA BẰNG CHỦ ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC). V. TỔ CHỨC ÔN TẬP CHO HS NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐỒNG THỜI BA KÌ THI.

DẠY HỌC NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁP ỨNG HIỆU QUẢ BA KÌ THI Nghệ An, ngày 18/03/2022 Người trình bày: NGUYỄN VĂN HẠNH CÁC NỘI DUNG CHIA SẺ  I SO SÁNH CÁC KÌ THI  II PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP DẠY VÀ HỌC HIỆU QUẢ  III VÍ DỤ MINH HỌA VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐGNL  IV DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC KÌ THI (MINH HỌA BẰNG CHỦ ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC)  V TỔ CHỨC ÔN TẬP CHO HS NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐỒNG THỜI BA KÌ THI I SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG Kì thi Đánh giá NL (ĐHQGHN & T.P HCM) Đánh giá NL tư Tốt nghiệp THPTQG (ĐH Bách Khoa HN)   Chọn HS có lực tư tồn diện, lực Chọn HS có lực giải vấn đề, Xét tốt nghiệp THPT, không hạn   giải vấn đề, chọn thí sinh có điểm từ cao trở lực tư sáng tạo, chọn HS giỏi, chế số lượng, đại đa số   xuống, có hạn chế số lượng trúng tuyển Mục tiêu hạn chế số lượng đặc biệt ngành TN hot   Chỉ 10/150 câu hỏi, chiếm tỷ lệ khiêm tốn, Bài thi KHTN, Vật lý có 10 câu/120 câu Bài thi KHTN, mơn Vật lý 40 câu,   50 câu thuộc lĩnh vực Toán, 50 câu thuộc lĩnh thi Mơn Tốn thi riêng 50 câu, thang điểm 10/30 điểm Tỷ lệ câu hỏi Vật lý vực Văn – Tiếng Việt chiếm nửa số điểm thi Kết xét ĐH tùy theo khối thi I SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG Kì thi     Về ma trận đề mức độ Đánh giá NL Đánh giá NL tư (ĐHQGHN & T.P HCM) (ĐH Bách Khoa HN) Khơng có ma trận, nhiên mức độ câu Khơng có ma trận, thơng hiểu câu, cịn lại Có ma trận chi tiết, 24 câu nhận nhận biết thông hiểu câu, vận dụng thấp câu, đến câu vận dụng thấp, đến câu vận biết thông hiểu, 12 câu vận vận dụng cao câu     Tốt nghiệp THPTQG dụng cao dụng câu vận dụng cao Về nội dung kiến thức SGK từ lớp 10 Sử dụng kiến thức SGK từ lớp 10 đến 12 kể Chỉ kiến thức SGK lớp 12 đến 12 tính phần giảm tải Các câu thơng phần giảm tải, chí có câu phải sử câu mức độ 2,3 lớp 11, hiểu vận dụng kiến thức để giải thích dụng việc phát triển kiến thức SGK khơng có kiến thức lớp 10 Về phạm vi vận dụng kiến thức tượng tự nhiên thực tiễn giải khơng sử dụng kiến thức phần giảm tải I SO SÁNH ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & ĐỀ THI TNTHPTQG Kì thi Đánh giá NL Đánh giá NL tư (ĐHQGHN & T.P HCM) (ĐH Bách Khoa HN) Tốt nghiệp THPTQG Tương lai trường ĐH lấy kết kì thi Tương lai trường ĐH kỹ thuật Tương lai việc đánh giá TNTHPT giao cho ĐGNL làm tiêu chí để tuyển sinh Các lấy kết kì thi ĐGNL tư sở giáo dục vào học bạ để công GD tiên tiến giới áp dụng ĐHBK làm tiêu chí để tuyển sinh nhận đỗ TNTHPT cho HS, tiêu lấy thi ĐGNL để tuyển sinh vào trường ĐH, ngành chất lượng cao, phù hợp với KQTN xét tuyển ĐH 10% đến 15% nên phương thức xét tuyển hiệu ngành nghề đào tạo xu xã điểm xét tuyển cao, khó để có hội Xu để chọn HS có lực GQVĐ hội trúng tuyển vào trường ĐH lực tự nghiên cứu có thương hiệu uy tín II PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM Đề thi ĐGNL ĐHQGHN 1.1 Trích câu Vật lý II PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM Đề thi ĐGNL ĐHQGHN 1.1 Trích câu Vật lý 1.2 Phân tích cụ thể: + Về mức độ (MĐ): MĐ 1: 2/15; MĐ 2: 3/15; MĐ 3: đến câu; MĐ 4: đến câu + Về đề thi ĐGNL ĐHQGHN khơng khác đề thi TNTHPTQG, mức độ vận dụng cao dễ nhiều so với mức độ đề TNTHPTQG Vì ơn thi TNTHPTQG đảm bảo chất lượng HS tham gia kì thi ĐGNL ĐHQGHN môn Vật lý đạt hiệu thi TNTHPTQG Câu 3.1: Câu tục ngữ “dao sắc không kê” dựa vào định luật Vật lý sau đây? A Định luật II, III Niu tơn B Định luật vạn vật hấp dẫn C Định luật I, III Niu tơn D Định luật Húc Câu 3.2: Định luật II, III Niu tơn chi phối đồng thời Vật lý câu tục ngữ sau đây? A Dao sắc không kê C Già néo đứt dây B Ăn mặc bền D Thuận vợ thuận chồng tạt biển Đông cạn Câu 4.1: Câu tục ngữ “lạt mềm buộc chặt” liên quan đến loại lực sau đây? A Lực đàn hồi B Lực hấp dẫn C Lực ma sát D Lực đẩy Ac – si - mét Câu 4.2: Câu tục ngữ “lạt mềm buộc chặt” liên quan đến kiến thức môn học sau đây? A Vật lý, Hóa học, Văn học C Văn học, Toán học, Vật lý B Toán học, Vật lý, Hóa học D Văn học, Địa lý, Vật lý a Bài tập định lượng: a.1 Bài tập tính tốn túy BT xuất phát tập vận dụng định luật II Niu tơn SGK: Một vật đặt mặt bàn nằm ngang nhẵn chịu tác dụng lực F nằm ngang không đổi Xác định gia tốc vật Từ BT xuất phát, ghép sát them vật ta có thi đề thi ĐGNL ĐHBKHN sau: Câu 1.1: Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang đặt hai vật nhỏ có khối lượng sát Nếu chúng chịu tác dụng lực F1 F2 (F1 >F2 ) lực tác dụng vật lên vật A 0,5(F1 - F2) B 0,5(F1 +F2) C F2 – F1 D F2 Từ câu 1.1 ta thay đổi vị trí vật cách đặt hai vật lên tác dụng lực vào vật phía ta BT sau: Câu 1.2: Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang đặt vật nhỏ có khối lượng m 1, vật đặt vật nhỏ có khối lượng m2 Tác dụng lực đẩy F vào vật thấy vật khơng trượt so với vật Lực ma sát hai vật có độ lớn A (m2F)/(m1 + m2) C (m2F)/m1 B (m1F)/(m1 + m2) D (m1F)/m2 Giữ nguyên giả thiết câu 1.2, sử dụng cách hỏi khác ta hai BT sau: Câu 1.3: Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang đặt vật nhỏ có khối lượng m 1, vật đặt vật nhỏ có khối lượng m2 Tác dụng lực đẩy F vào vật thấy vật khơng trượt so với vật Giá trị cực tiểu hệ số ma sát hai vật A F/(m1 + m2)g C (m2F)/m1g B (m2F)/(m1 + m2)g D (m1F)/m2g Từ câu 1.2, thay vật nêm ta lại BT sau: Câu 1.5: Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang đặt nêm khối lượng M, mặt nêm nhẵn có góc nghiêng α Đặt vật nhỏ có khối lượng m sát chân mặt nêm (hình vẽ) Tác dụng lên nêm lực F thấy m khơng trượt mặt nêm Lực tương tác vật nêm F m M A C B mF ( m + M ) sin α MF ( m + M ) sin α D mF ( m + M ) cosα MF ( m + M ) cosα BT xuất phát BT chuyển động ném ngang SGK, cách gần xem chuyển động tenis chuyển động ném ngang, ta xây dựng BT có tính thực tiễn sau đây: Câu 2.1: Sân quần vợt có kích thước 11x24 (m ), lưới cao m Vận động viên đứng vạch cuối sân cách trung điểm vạch ngang đoạn m phát cầu với vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang độ cao 2,2 m bay mặt phẳng thẳng đứng o hợp với lưới góc 53 Lấy g = 9,8 m/s Để bóng rơi vào chéo sân gần lưới (chiều dài ô dọc theo sân 6,4 m) so với vị trí phát cầu v0 phải thỏa mãn điều kiện sau đây? A 30,31 m/s < v0 < 34,32 m/s B 24,25 m/s < v0 < 27,46 m/s C 27,45 m/s < v0 < 32,30 m/s D 32,15 m/s < v0 < 36,43 m/s Nếu coi va chạm tenis với mặt sân va chạm đàn hồi ta xây dựng hai tập có tính thực tiễn sau: Câu 2.2:  Tại giải quần vợt Roma Masters tháng 5/2021, trận đấu Nadal Djokovic mặt sân đất nện có kích thước 11x24 (m ) Nadal đứng vạch cuối sân cách trung điểm vạch ngang đoạn m phát cầu với vận tốc ban đầu v0 = 32 m/s theo o phương ngang độ cao 2,2 m bay mặt phẳng thẳng đứng hợp với lưới góc 53 Djokovic đứng trung điểm đường biên Lấy g = 9,8 m/s Biết chiều dài sát lưới tính dọc theo sân 6,4 m, lưới cao m Coi va chạm giữa cầu mặt sân va chạm hoàn toàn đàn hồi Để chắn cầu, Djokovic phải chạy dọc theo đường biên ngang đưa vợt lên độ cao gần với giá trị sau đây? A 1,41 m B 1,58 m C 1,75 m D 1,27 m Câu 2.3:  Tại giải quần vợt Roma Masters tháng 5/2021, trận đấu Nadal Djokovic mặt sân đất nện có kích thước 11x24 (m) Nadal đứng vạch cuối sân cách trung điểm vạch ngang đoạn m phát cầu với vận tốc ban đầu v0 = 32 m/s theo phương ngang độ cao 2,2 m bay mặt phẳng thẳng đứng hợp với lưới o góc 53 Djokovic đứng trung điểm đường biên Lấy g = 9,8 m/s Biết chiều dài ô sát lưới tính dọc theo sân 6,4 m, lưới cao m, cánh tay Djokovic dài 0,9 m cán vợt dài 0,4 m Coi va chạm giữa cầu mặt sân va chạm hoàn toàn đàn hồi Để chắn cầu, Djokovic phải chạy dọc theo đường biên ngang với tốc độ tối thiểu gần với giá trị sau đây? A 12,3 m/s B 11,5 m/s C 12,8 m/s 15 5m D 10,2 m/s m 8m 5,5 m 53 7m 12 m V TỔ CHỨC ÔN TẬP CHO HS NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐỒNG THỜI BA KÌ THI V.1 Nội dung ơn tập: - Tồn chương trình SGK Vật lý THPT kể phần giảm tải Trong thời gian vài tháng mà phải ôn tập cho HS lượng kiên thức đồ sộ GV phải biết hệ thống lại kiến thức cách khoa học theo chủ đề đồng thời phải biết lược bỏ bớt kiến thức mà đề thi không sử dụng (dựa vào ma trận đề thi THPTQG tham khảo đề thi ĐGNL ĐHQG ĐGNL tư ĐHBK) - Khi hệ thống hóa kiến thức cho HS ôn tập, GV nên làm đề cương ôn tập cho HS theo hướng: + Hệ thống kiến thức có tính lý thuyết như: khái niệm tượng vật lý, khái niệm vật lý, định luật vật lý, thí nghiệm vật lý + Hệ thống cơng thức vật lý +Phân loại chủ đề, dạng tập vật lý phương pháp giải dạng - Nội dung, phương pháp cách thức ơn tập TNTHPT tiến hành năm trước V.2 Dùng kiến thức vật lý để tiếp cận với thực tiễn cách thường xuyên cho HS để hình thành kĩ giải vấn đề: - Khi hệ thống hóa kiến thức, GV nên liên hệ với thực tiễn theo đơn vị kiến thức (nếu có) Dùng kiến thức SGK để giải thích tượng tự nhiên, ứng dụng đời sống kỹ thuật - Bằng nguồn học liệu Internet, sách tham khảo GV xây dựng ngân hàng câu hỏi định tính vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức ôn tập để giao nhiệm vụ ơn tập theo hình thức thi ĐGNL hàng ngày cho HS V.3 Bồi dưỡng cho HS lực tự học, tự giải vấn đề: - Để HS có khả tự học tốt, GV phải bồi dưỡng cho HS lực giải vấn đề, cho HS tập làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Bồi dưỡng lực hợp tác, lực GQVĐ cho HS cách giao nhiệm nhà cho nhóm cách cụ thể tìm kiếm câu tục ngữ, ca dao, thuật ngữ dân gian liên quan đến nội dung kiến thức ôn tập, nhóm trưởng HS giỏi Giao nhiệm vụ cho HS tìm kiếm tốn có tính thực tiễn INTERNET yêu cầu HS đề xuất phương án giải có giám sát kiểm định GV - Giao thêm tập định lượng có tính thực tiễn, tính cho HS có lực giải vấn đề, lực sáng tạo để hình thành kĩ làm thi đánh giá lực tư trường ĐHBKHN V.5 Phương pháp đề kiểm tra đánh giá: a Kì thi ĐGNL ĐHQGHN kì thi TNTHPTQG - Phương pháp đề giống đề thi TNTHPTQG  Đề thi dùng để ôn luyện kiểm tra đánh giá kì thi TNTHPTQG đáp ứng yêu cầu kì thi ĐGNL ĐHQGHN b Kì thi ĐGNL ĐHQGTPHCM: - Các tốn việc sử dụng tư tái hiện, lực kết nối đơn vị kiến thức SGK với để giải vấn đề sử dụng đề thi kì thi TNTHPTQG - Các tốn giải vấn đề thực tiễn, đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, trí tuệ để chuyển tốn tính tốn SGK tài liệu tham khảo thành tốn gắn với thực tiễn Để có hệ thống tập phong phú, GV phải có lực phát triển sáng tạo từ toán xuất phát thành nhiều toán mà cách hỏi khác tuân theo logic dạy học: “từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp” V.5 Phương pháp đề kiểm tra đánh giá: c Kì thi ĐGNL tư ĐHBKHN - Các toán định định lượng gắn với thực tiễn giống cách đề đáp ứng kì thi ĐHQGTPHCM mức độ cao - Với đề thi ĐGNL tư ĐHBKHN cần có sáng tạo thật đề giúp HS có kĩ làm thi thời gian ngắn V.6 Thời gian ơn tập: a b Kì thi TNTHPTQG: Thời gian tháng đủ để tổ chức ôn tập cách có hệ thống Kì thi ĐGNL: Thời gian bắt đầu tổ chức thi từ đầu tháng tư kéo dài đến tháng 6, lượng kiến thức để ơn tập cho HS nhiều, ngồi cịn phải gắn kiến thức SGK với thực tiễn Do đó, thời gian ơn tập cho HS hạn hẹp, để việc ôn tập cho HS có hiệu địi hỏi GV phải thật đầu tư cơng sức, trí tuệ biết xếp thời gian hợp lý Tất tự trọng nghề nghiệp, học trị lẽ sản phẩm thầy cô HS nên thành đạt HS phản ánh hiệu công việc tâm huyết thầy Để có nội dung buổi trao đổi này, xin cảm ơn Cô Nguyễn Thị Xuân Bằng P.HT trường Quỳnh Lưu đóng góp vài ý kiến cung cấp cho số đề thi ĐGNL ĐHQGHN, ĐHQGTPHCM ĐHBKHN Xin cảm ơn Thầy giáo – người đồng nghiệp chân tình Lê Hữu Hiếu GV Vật lý trường THPT Huỳnh Thúc Kháng phó xuất thời gian hỗ trợ kỹ thuật để giúp tơi hồn thành nội dung trao đổi chuyên môn Nội dung trao đổi quan điểm cá nhân rút từ kinh nghiệm dạy học thân mong chia sẻ với Quý Thầy Cơ, có điều khơng đồng quan điểm xin Thầy Cô viên dung Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô ý lắng nghe Chúc Quý Thầy Cô an lành, hạnh phúc! TRONG VEO GIỌT NƯỚC (Nguyễn Văn Hạnh) Hãy giọt nước Giọt vơi khát, giọt gieo mùa vàng Giọt sông, biển mênh mang Cá tôm bơi lội, rộn ràng thuyền ghe Gọt xua nắng rát trưa hè Ve ngân nốt nhạc điệu vè râm ran Giọt mưa mát mẻ Cỏ hoa vén đơm Trời xanh vút tận hư khơng Đất hịa nhịp sống nắng hồng sáng soi Giọt theo dịng chảy sơng, ngịi Vươn biển lớn cho đời thênh thang Giọt thấm đất Mẹ dịu dàng Rửa trôi bụi bẩn, nhẹ nhàng tan nhanh Giọt bay lên tận trời xanh Hịa khơng khí mát lành muôn nơi Hãy giọt mát cho đời Tự Tâm gột rửa "một thời bon chen“ Vươn lên sáng tỏ đèn, Trong giọt nước, sang hèn vô ưu! ... LUẬN: - Đề thi ĐGNL ĐHQGHN câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn giống đề thi TNTHPTQG nên thí sinh tham gia kì thi ĐGNL ĐHQGHN cần ơn thi TNTHPTQG thật tốt đáp ứng hai kì thi (riêng kì thi ĐGNL ĐHQGHN... thương hiệu uy tín II PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM Đề thi ĐGNL ĐHQGHN 1.1 Trích câu Vật lý II PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL CỦA ĐHQG HN & TP HCM Đề thi ĐGNL ĐHQGHN 1.1 Trích câu Vật lý 1.2... CÁC KÌ THI  II PHÂN TÍCH ĐỀ THI ĐGNL ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP DẠY VÀ HỌC HIỆU QUẢ  III VÍ DỤ MINH HỌA VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐGNL  IV DẠY

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w