SKKN SÁNG TẠO BÀI TOÁN ĐỒ THỊ VẬT LÍ 12

71 221 1
SKKN SÁNG TẠO BÀI TOÁN ĐỒ THỊ VẬT LÍ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Quá trình dùng phần mềm Geogebra để xây dựng bài tập đồ thị vật lí, tôi nhận thấy có thể dùng phần mềm để tạo ra một thư viện đồ thị vật lí cơ bản, từ đó giáo viên có thể dùng nó để sáng tạo bài tập hoặc nhân bản bài tập cho học sinh một cách dễ dàng. Từ kinh nghiệm của bản thân, tôi xin phép được giới thiệu cách tạo ra thư viện đồ thị vật lý cơ bản trong chương trình vật lí 12 - THPT bằng phần mềm Geogebra và cách dùng nó để sáng tạo bài tập đồ thị thông qua đề tài “Sáng tạo bài toán đồ thị trong chương trình vật lí 12, bằng phần mềm Geogebra”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG TẠO BÀI TỐN ĐỒ THỊ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12, BẰNG PHẦN MỀM GEOGEBRA MƠN: VẬT LÍ Tên tác giả: Tổ chuyên môn: Năm thực hiện: Điện thoại: Lê Hữu Hiếu Khoa học Tự nhiên 2018 - 2019 082.6636.888 TP Vinh, tháng 4/2019 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG .2 I Cơ sở lý thuyết .2 Phần mềm Geogebra 1.1 Giới thiệu phần mềm Geogebra .2 1.2 Ưu điểm phần mềm Geogebra 1.3 Nhược điểm phần mềm Geogebra .2 Hướng dẫn tải cài đặt phần mềm Geogebra .2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số 4 Các dạng đồ thị chương trình vật lí 12 .6 4.1 Đồ thị hình Sin 4.2 Đồ thị đàn hồi lắc lò xo treo thẳng đứng 4.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc a,v, Fkv, Wđ, Wt, Wđh theo x 4.4 Đồ thị lực đàn hồi phụ thuộc li độ x chiều dài l lò xo .8 4.5 Đồ thị công suất mạch RLC .8 4.6 Đồ thị điện áp phần tử mạch RLC nối tiếp 4.7 Đồ thị liên quan đến hệ số công suất cosφ .8 II Những thực trạng dạy học tốn đồ thị vật lí III Sử dụng phần mềm Geogebra để sáng tạo toán đồ thị 12 Đồ thị hình sin 12 1.1 Đồ thị x, v, a, Fkv theo thời gian dao động 12 1.2 Đồ thị phụ thuộc lực đàn hồi theo thời gian lắc lò xo treo thẳng đứng .16 1.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc động năng, theo thời gian 20 Đồ thị đàn hồi lắc lò xo treo thẳng đứng 23 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc đại lượng vật lí theo li độ .26 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc động theo li độ 26 3.2 Đồ thị phụ thuộc lực kéo về, lực đàn hồi theo li độ x 27 Đồ thị công suất tiêu thụ đoạn mạch RLC nối tiếp .31 4.1 Công suất tức thời 31 4.2 Đồ thị công suất tiêu thụ trung bình mạch RLC theo R 32 4.3 Đồ thị công suất mạch RLC nối ZL 35 4.4 Đồ thị công suất mạch RLC nối tần số f 37 IV Một số tập đồ thị xây dựng dựa phần mềm Geogebra .45 Các tập phần dao động học .45 Bài tập phần sóng 49 Bài tập phần dao động điện từ 53 Bài tập phần dòng điện xoay chiều 54 Bài tập phần vật lí hạt nhân .61 V Thực nghiệm sư phạm .61 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 62 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.1 Mô tả diễn biến thực nghiệm 62 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Phân tích kết khảo sát 64 PHẦN III: KẾT LUẬN 66 I Những đóng góp đề tài 66 II Một số kiến nghị, đề xuất 66 Với cấp quản lí giáo dục .66 Với nhà trường 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đất nước thời kỳ xây dựng, đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh đó, cách mạng 4.0 tạo hội lớn nhiều thách thức lĩnh vực đời sống xã hội Giai đoạn đòi hỏi lực sáng tạo người Việt Nam cao giai đoạn khác Để đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành Giáo dục có thay đổi mặt, đặc biệt PPDH ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học vấn đề hàng đầu ngành giáo dục quan tâm lộ trình đổi Là giáo viên giảng dạy mơn Vật lí, tơi nhận thấy công nghệ thông tin thực tác động mạnh mẽ, góp phần lớn q trình đổi giảng dạy thân đồng nghiệp Công nghệ giúp cho tương tác thầy trò nhiều hơn, nhanh sâu sát Công nghệ giúp cho học gần gũi hơn, sinh động hiệu Bên cạnh đó, Cơng nghệ hỗ trợ đắc lực trở thành cơng cụ hữu hiệu cho giáo viên công tác chuyên mơn Những năm gần ngành giáo dục tích cực đổi mặt, đổi thi cử vấn đề toàn xã hội quan tâm Nội dung đề thi THPT Quốc Gia có tính phân hóa ngày mạnh theo bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Để giúp học sinh chinh phục câu hỏi mức độ vận dụng cao đòi hỏi giáo viên khơng có tầm nhìn kiến thức bao quát, phương pháp dạy học tốt mà phải có hệ thống tập sáng tạo, mẻ cho học sinh luyện tập Đối với môn Vật lý, đề thi THPT Quốc gia năm gần tập vận dụng cao thường liên quan đến đồ thị biểu diễn mối liên hệ đại lượng vật lí Đây loại tập đòi hỏi học sinh phải có hiểu biết tổng hợp khả “đọc đồ thị” Để giúp học sinh chinh phục dạng tập này, q trình giảng dạy tơi tìm tòi để xây dựng hệ thống tập cho học sinh Tuy nhiên, việc vẽ đồ thị tính tốn đại lượng vật lý qua đồ thị cách xác khó khăn Từ tơi tìm hiểu phần mềm vẽ đồ thị thông dụng nhận thấy phần mềm vẽ đồ thị Geogebra phần mềm có khả vẽ đồ thị hàm số xác, giúp người sử dụng tính tốn tọa độ cực trị, giao điểm, tiệm cận… Giao diện dễ sử dụng, có hỗ trợ tiếng Việt nên tiện dụng cho giáo viên Quá trình dùng phần mềm Geogebra để xây dựng tập đồ thị vật lí, tơi nhận thấy dùng phần mềm để tạo thư viện đồ thị vật lí bản, từ giáo viên dùng để sáng tạo tập nhân tập cho học sinh cách dễ dàng Từ kinh nghiệm thân, xin phép giới thiệu cách tạo thư viện đồ thị vật lý chương trình vật lí 12 THPT phần mềm Geogebra cách dùng để sáng tạo tập đồ thị thơng qua đề tài “Sáng tạo tốn đồ thị chương trình vật lí 12, phần mềm Geogebra” PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Phần mềm Geogebra 1.1 Giới thiệu phần mềm Geogebra Geogebra dùng để vẽ hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng Đặc điểm quan trọng phần mềm Geogebra khả tạo gắn kết đối tượng hình học Đặc điểm giúp cho phần mềm vẽ hình xác có khả tương tác chuyển động giữ mối quan hệ đối tượng Hơn Geogebra nhập thao tác với phương trình tọa độ, tạo điểm, đường thẳng, véc-tơ, đường cơ-níc, đồ thị tất loại hàm số Geogebra cho phép người dùng đưa vào số câu lệnh Root Sequence giúp giải phương trình phức tạp cách đơn giản dễ dàng Với tất đặc điểm trên, Geogebra phần mềm tốn học u thích giới nhận nhiều giải thưởng quý giá Nó mang lại cải tiến vượt bậc hỗ trợ đắc lực trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh toàn giới 1.2 Ưu điểm phần mềm Geogebra - Phần mềm tốn học hồn tồn miễn phí hỗ trợ hiệu cơng việc học tập, giảng dạy đánh giá - Giao diện dễ dàng sử dụng khả tương tác đầy đủ với nhiều tính mạnh mẽ - Truy cập nhiều nguồn tài nguyên www.geogebra.org - Có sẵn nhiều ngơn ngữ, bao gồm cả: tiếng Việt - Thích ứng tốt với chương trình dạy học dự án - Được sử dụng hàng triệu người khắp giới 1.3 Nhược điểm phần mềm Geogebra - Nhược điểm lớn Geogebra là: Khá phức tạp cho người bắt đầu Hướng dẫn tải cài đặt phần mềm Geogebra Để tải phần mềm người dùng cần vào google gõ: “Geogebra 2019”, xuất trang hình Tiếp theo chọn: “GeoGebra - tải miễn phí phiên 2019”, hình hiển thị sau Lúc cần chọn: “Tải ngay”, tải phần mềm Geogebra máy tính Để cài đặt phần mềm cần kích đúp chuột vào biểu tượng xuất cửa sổ: Chọn: “Next” Chọn: “I Agree” Chọn: “Install” Chọn: “Finish” Như vậy, cài đặt xong phần mềm Geogebra máy tính Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số Bước 1: Mở phần mềm Bước 2: Nhập hàm số vào khung nhập lệnh Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 3cos(2πx + π/3) Nếu muốn đồ thị hiển thị vùng giá trị vào nhập lệnh gõ vùng giá trị Chẳng hạn đồ thị muốn hiển thị vùng: [0; 2,5], nhập: neu(0≤x≤2.5), 3cos(2πx + π/3)) Kết thúc nhấn enter cho kết quả: Muốn chỉnh sửa hiển thị trục tọa độ, lưới, hình ảnh đồ thị… việc vào thẻ tương ứng tùy chọn Muốn vẽ thêm đồ thị hệ trục tiếp tục nhập hàm số vào nhập lệnh tiếp theo.Ví dụ: vẽ thêm đồ thị hàm số y = 2cos(2πx - π/6) đoạn [0;3] nhập: neu(0≤x≤3, 2cos(2πx - π/6)) Nhấn enter cho kết quả: Bước 3: Lưu đồ thị vẽ Vào mục “Hồ sơ” chọn”Lưu lại” dùng tổ hợp phím: Ctrl S Đánh tên đồ thị cần lưu lưu vào thư mục để sử dụng Bước 4: Xuất hình ảnh đồ thị trang Word Vào “Hồ sơ” chọn “chỉnh sửa” sau chọn “sao chép vùng làm việc vào nhớ” cuối vào trang Word dán hình ảnh vào vị trí lựa chọn Hình ảnh dễ dàng chỉnh sửa kích thước chèn thêm thơng số cần Các dạng đồ thị chương trình vật lí 12 4.1 Đồ thị hình Sin Các đại lượng vật lí phụ thuộc thời thời gian theo hàm số cosin: - Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo vật dao động điều hòa - Li độ sóng hình sin - Điện tích tụ, dòng điện qua cuộn cảm, điện áp hai tụ mạch dao động điện từ lý tưởng LC - Điện áp tức thời, cường độ dòng điện tức thời mạch RLC nối tiếp Đồ thị biểu diện phụ thuộc đại lượng vật lí kể theo thời gian có chung dạng hình vẽ (H.4.1) Động năng, vật dao động điều hòa lượng điện trường, lượng từ trường mạch dao động điện từ lý tưởng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, dạng đồ thị hình vẽ (H.4.2) Lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng lắc lò xo treo thẳng đứng biển thiên tuần hoàn theo thời gian, dạng đồ thị hình vẽ (H.4.3) (H.4.1) (H.4.2) (H.4.3) 4.2 Đồ thị đàn hồi lắc lò xo treo thẳng đứng 4.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc a,v, Fkv, Wđ, Wt, Wđh theo x Bài 35: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện tức thời hai mạch i1 i2 biểu diễn hình vẽ Tổng điện tích hai tụ điện hai mạch thời điểm có giá trị lớn A 4/π μC B 3/π μC 10/π μC Bài 36: Dòng điện mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian hình vẽ Tụ có điện dung là: A 2,5 nF B µF C 25 nF D 0,25 µF C 5/π μC Bài tập phần dòng điện xoay chiều Bài 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp R thay đổi Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hệ số công suất theo R Hệ số R  công suất mạch A 0,71 B 0,59 C 0,87 Bài 38: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc công suất tiêu thụ điện đoạn mạch theo độ tự cảm L Dung kháng tụ điện A 100 Ω B 100 2 C 200Ω Bài 39: Đoạn mạch mắc nối UrLC thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở (V) r tụ điện có điện dung thay đổi Đặt 100 vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Đồ thị hình bên mơ 60 tả mối quan hệ điện áp hiệu dụng 56, URLC hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây 25 tụ điện theo điện dung Điện trở r có giá trị gần với giá trị sau ? O 26, 40, D D 0,5 D 150 Ω C(µ F) 54 A 61 Ω B 81 Ω C 71 Ω D 91 Ω Bài 40: Cho đoạn mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung 6 mF điện trở 40 Ω Đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp hai đầu mạch có dạng hình vẽ Xác định L để URC đạt giá trị cực đại Tìm giá trị cực đại A C L 0,7 H, U RC max  125V  L 0,15 H, U RC max  135V  B D L 0,15 H, U RC max  125V  L 0,8 H, U RC max  145V  Bài 41: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng UL hai đầu cuộn cảm hệ số công suất cosφ đoạn mạch theo giá trị độ tự cảm L Giá trị U0 gần với giá trị sau đây? A 240 V B 165 V C 220 V D 185 V Bài 42: Rô to máy phát điện xoay chiều pha có cực từ quay với tốc độ n vòng/phút Hai cực phần ứng máy mắc với tụ điện có điện dung C = 10 μF Điện trở máy không đáng kể Đồ thị biểu diễn biến thiên cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay rô to tốc độ quay rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút Biết với tốc độ quay 1500 vòng/phút suất điện động hiệu dụng hai cực máy phát tương ứng E Giá trị E A 400 V B 100 V C 200 V D 300 V 55 Bài 43: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa điện trở R = 90 Ω tụ điện có điện C  mF 9 dung mắc nối tiếp, đoạn mạch MB hộp X chứa phần tử (điện trở R0; cuộn cảm có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0) mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz ta đồ thị phụ thuộc uAM uMB thời gian hình vẽ Giá trị phần tử chứa hộp X A R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH B R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH C R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF D R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF Bài 44: Đặt điện áp u  U cos  t  (U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Biết V, L thay đổi Hình vẽ bên mơ tả đồ thị điện áp hiệu dụng hai tụ điện, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm công suất tiêu thụ điện toàn mạch theo cảm kháng M N hai đỉnh đồ thị (1) (2) Giá trị a A 30 B 50 C 40 D 60 Bài 45: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu cuộn dây khơng cảm có điện trở r = 10π Ω độ tự cảm L Biết rơto máy phát có cặp cực, stato máy phát có 20 vòng dây điện trở cuộn dây không đáng kể Cường độ dòng điện mạch đo đồng hồ đo điện đa số Kết thực nghiệm thu đồ thị hình vẽ Giá trị L A 0,25 H B 0,30 H C 0,20 H D 0,35 H 56 Bài 46: Để đo suất điện động điện trở cục pin, nhóm học sinh mắc sơ đồ mạch điện hình (H1) Số vơn kế ampe kế ứng với lần đo được cho hình vẽ (H2) Nhóm học sinh tính giá trị suất điện động E điện trở r pin A E = 1,50 V; r = 0,8 Ω B E = 1,49 V; r = 1,0 Ω C E = 1,50 V; r = 1,0 Ω D E = 1,49 V; r = 1,2 Ω Bài 47: Mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với hộp đen X hộp đen Y Biết X, Y hai hộp có trở kháng phụ thuộc vào tần số hình vẽ Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không đổi 210V Khi thay đổi tần số dòng điện cơng suất tiêu thụ điện lớn mạch điện 200W điện ? áp X 60V Khi đưa tần số mạch điện tới giá trị 50Hz cơng suất mạch gần giá trị A 164,3 W B 173,3 W C 143,6 W D 179,4 W Bài 48: Đặt điện áp u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch hình vẽ, điện trở R cuộn cảm L khơng đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi Sự phụ thuộc số vôn kế V1 V2 theo điện dung C biểu diễn đồ thị hình bên Biết U3 = 2U2 Tỉ số U4/U1 A 3/2 B C D 5/2 Bài 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng L điện áp hiệu dụng đoạn RC theo giá trị tần số góc ω Nếu tần số cộng hưởng mạch 180 Hz giá trị f1 gần với giá trị sau đây? A 335 Hz B 168 Hz C 212 Hz D 150 Hz 57 Bài 50: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện mắc nối tiếp Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng RL điện áp hiệu dụng R theo giá trị tần số góc ω Nếu x = 1,038y y gần với giá trị sau đây? A 140 V B 141 V C 145 V D 138 V Bài 51: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng đoạn RL theo giá trị tần số góc ω Giá trị R2C/L gần với giá trị sau đây? A 0,625 B 1,312 C 1,326 D 0,615 Bài 52: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng đoạn RL điện áp hiệu dụng L theo giá trị tần số góc ω Khi ω = y hệ số công suất đoạn mạch AB gần với giá trị sau đây? A 0,9625 B 0,8312 C 0,8265 D 0,9025 Bài 53: Lần lượt đặt vào đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R biến trở, L cảm) điện áp xoay chiều: u1 = 3acos(ω1t + π) (V) u2 = 2acos(ω2t - π/2) (V) đồ thị cơng suất tồn mạch theo biến trở R hình vẽ (đường u1 đường u2) Giá trị x là: A 37,5 B 80 C 80 D 55 58 Bài 54: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối thứ tự gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, điện trở R tụ điện có dung kháng ZC thay đổi Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng đoạn RC theo ZC Giá trị Ux gần với giá trị sau đây? A 245 V B 210 V C 200 V D 240 V Bài 55: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng đoạn RL điện áp hiệu dụng L theo giá trị tần số góc ω Biết y2 - x2 = 99 (rad2/s2) Giá trị ω để điện áp hiệu dụng R cực đại gần với giá trị sau đây? A 30 rad B 21 rad C 25 rad D 19 rad Bài 56: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 1,5 Ω, cuộn dây cảm L tụ điện mắc nối tiếp Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng L bình phương hệ số cơng suất cos2φ đoạn mạch theo giá trị tần số góc ω Khi đặt điện áp u = 2U cos100πt (V) mạch tiêu thụ cơng suất có giá trị gần với giá trị sau đây? A 1,2 W B 5,2 W C 1,3 W D 5,3 W 59 Bài 57: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng L theo giá trị tần số góc ω Lần lượt cho ω = x, ω = y ω = z mạch AB tiêu thụ công suất P1, P2 P3 Nếu (P1 + P3) = 195 W P2 gần với giá trị sau đây? A 158 W B 163 W C 125 W D 135 W C 1,3 V D 11,2 V C 1,44 D 1,38 Bài 58: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện mắc nối tiếp Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng L bình phương hệ số công suất cos2φ đoạn mạch theo giá trị tần số góc ω Giá trị U gần với giá trị sau đây? A 1,5 V B 1,6 V Bài 59: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm, cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng đoạn RC điện áp hiệu dụng L theo giá trị tần số góc ω Tỉ số y/x gần với giá trị sau đây? A 1,34 B 1,25 Bài tập phần vật lí hạt nhân 60 Bài 60: Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân Y Sự phụ thuộc số hạt nhân X Y theo thời gian cho đồ NY thị Tỷ số hạt nhân N X thời điểm t0 gần giá trị sau đây? A 9,3 B 7,5 C 8,4 D 6,8 Bài 61: Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình Người ta nghiên cứu mẫu chất, phụ thuộc số hạt nhân X(NX) số hạt nhân Y(NY) mẫu chất theo thời gian đo đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã A 16 ngày B 12 ngày C 10 ngày D ngày Bài 62: Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã (T) chất phóng xạ cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ số hạt bị phân rã (ΔN) số hạt ban đầu (N0) Giá trị T A 138 ngày B 5,6 ngày C 3,8 ngày D 8,9 V Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài “Sáng tạo toán đồ thị chương trình Vật lí 12 phần mềm Geogebra” giúp giáo viên dễ dàng biên soạn, nhân sáng tạo toán đồ thị Cụ thể: + Có giúp giáo viên dễ dàng vẽ đồ thị vật lí xác thời gian ngắn hay khơng? + Giáo viên có tự tạo file đồ thị để sử dụng lâu dài cho trình biên tập đề hay khơng? 61 + Giáo viên vận dụng thư viện đồ thị để sáng tạo tốn hay khơng? + Áp dụng đề tài có thúc đẩy qúa trình dạy học tốn đồ thị hiệu khơng? Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm * Đối tượng: Giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập trường THPT Đô Lương 1, tỉnh Nghệ An * Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 18/10/2018 đến ngày 8/1/2019 Kết thực nghiệm sư phạm 3.1 Mô tả diễn biến thực nghiệm - Tại đơn vị lựa chọn tiến hành thực nghiệm sư phạm, lấy ngẫu nhiên số giáo viên để hướng dẫn áp dụng đề tài 02 giáo viên không áp dụng đề tài để đối chứng - Hướng dẫn giáo viên áp dụng đề tài cách chi tiết, sau thời gian buổi thấy 100% giáo viên hướng dẫn dùng thư viện có sẵn để tài để nhân tập Sau thời gian ngày giáo viên tự tạo file đồ thị riêng để bổ sung vào thư viện đồ thị Sau ngày giáo viên vận dụng để sáng tạo tốn theo ý tưởng - Sau áp dụng đề tài nhận thấy giáo viên tự tin việc đề tập đồ thị giảng dạy phần đồ thị cho học sinh Học sinh cải thiện rõ rệt khả giải tốn đồ thị nhờ có hệ thống tập đa dạng mẻ giáo viên - Đối chứng với giáo viên không sử dụng đề tài thấy giáo viên vẽ đồ thị phần mềm khác, nhiên nhiều thời gian khó khăn vẽ Còn việc sáng tạo cho học sinh giáo viên không thực dẫn đến tâm lý ngại dạy phần toán đồ thị Và đương nhiên hệ làm học sinh yếu khả giải toán đồ thị 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm Sau sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, thu kết sau: 62 Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên sau áp dụng đề tài Họ tên giáo viên: Trường Khó thực hiệu không cao Dễ thực có hiệu Nội dung đánh giá Tiếp tục Tiếp Không thực tục sử tiếp tục dụng sử nhân có dụng rộng cải tiến Câu hỏi: Thầy/cơ có nhận xét sau dùng phần mềm Geogebra để sáng tạo tập đồ thị vật lí theo cách đề tài đưa ra? Kết khảo sát ý kiến giáo viên sau áp dụng đề tài Kết Trường Năm học Dễ thực có hiệu Khó thực hiệu không cao Tiếp tục thực nhân rộng Không tiếp tục sử dụng Sử dụng có cải tiến THPT Lê Đô lương 20182019 7/7 0/ 6/7 0/7 1/7 100% 0% 85% 0% 15% THPT Hà Huy Tập 20182019 6/6 0/6 6/6 0/6 0/6 100% 0% 100% 0% 0% THPT Huỳnh Thúc 20182019 8/8 0/8 6/8 0/10 2/8 100% 0% 75% 0% 25% Sau triển khai đề tài cho giáo viên áp dụng thời gian tháng quay lại khảo sát ý kiến học sinh lớp có giáo viên áp dụng đề tài dạy học khảo sát với lớp đối chứng (Giáo viên dạy lớp không áp dụng đề tài) Phiếu khảo sát học sinh Họ tên học sinh: ………………………………………………… 63 Lớp:………………………… Trường: …………………………… Không Nội dung đánh giá quan tâm Không tự tin Khá Tự tin tự tin Câu hỏi: Em có cảm nhận giải toán đồ thị khoảng thời gian gần ? Kết khảo sát học sinh - Các lớp giáo viên dạy không áp dụng đề tài Không Trườn THPT quan tâm Không tự tin Khá tự tin Tự tin Đô Lương 30% 50% 15,5% 4,5% Hà Huy Tập 37% 51% 10% 2% Huỳnh Thúc Kháng 25% 50% 21% 4% - Các lớp có giáo viên dạy áp dụng đề tài Không Trườn THPT quan tâm Không tự tin Khá tự tin Tự tin Đô Lương 10% 20% 49% 11% Hà Huy Tập 20% 32% 40% 8% Huỳnh Thúc Kháng 8% 24% 55% 13% 3.3 Phân tích kết khảo sát Về phía học sinh Qua số liệu thống kê trường số lớp cụ thể, với việc giáo viên áp dụng Geogebra để xây dựng hệ thống tập hỗ trợ giảng dạy tạo hệ thống tập đồ hợp lý hơn, đa dạng hơn, tạo hội cho học sinh rèn luyện nhiều dẫn đến làm chủ việc hình thành kiến thức - kĩ năng, phát triển khả sáng tạo, vận dụng linh hoạt kiến thức học vào toán cụ thể Với lớp không áp dụng đề tài, mức độ tiếp cận tập nhiều, hệ thống tập không đa dạng dẫn đến học sinh rèn luyện nên khả 64 xử lý toán đồ thị kém, nhiều học sinh tự tin sợ phải giải toán đồ thị Về phía giáo viên Phần lớn giáo viên áp dụng phương pháp thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng Như vậy, qua kết cho thấy công nghệ hỗ trợ giảng dạy nhiều vấn đề khả tiếp cận công nghệ giáo viên hạn chế vận dụng công nghệ cho phù hợp với thực tế dạy học môn điều cần quan tâm Khi giáo viên biết cách vận dụng công nghệ linh hoạt phù hợp để hỗ trợ dạy học hiệu mang lại lớn giải phóng đáng kể mặt thời gian sức lao động Với kết đó, tơi khẳng định việc sử dụng Geogebra để hỗ trợ sáng tạo tốn đồ thị vật lí thực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí, nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú niềm đam mê học sinh việc giải tốn đồ thị vật lí Về phía giáo viên khơng phải lo lắng vấn đề vẽ đồ thị khó khăn thời gian, hệ thống tập đồ thị đa dạng 65 PHẦN III: KẾT LUẬN I Những đóng góp đề tài Đề tài đưa hướng dẫn cài đặt sử dụng phần mềm Gegebra, tạo hệ thống file đồ thị vật lí chương trình vật lí 12, hướng dẫn giáo viên cách tạo file đồ thị để bổ sung vào thư viện đồ thị, hướng dẫn chi tiết minh họa cụ thể cách dùng thư viện đồ thị để sáng tạo, thiết kế toán đồ thị Về mặt cơng nghệ, đề tài đơn giản hóa việc dùng phần mềm Geogebra phù hợp với mơn vật lí Việc tạo thư viện file đồ thị giúp giáo viên dễ dàng sử dụng, không cần thời gian nhập lệnh, không cần chỉnh mà lại nhanh chóng có đồ thị mong muốn cho tốn Giáo viên tự làm phong phú thêm thư viện đồ thị để sử dụng lâu dài trình dạy học Đặc biệt hơn, việc thiết kế toán đồ thị phức tạp đây, sử dụng Gegebra cách kết hợp kiến thức lí thuyết giáo viên thiết kế sáng tạo toán đồ thị vật lí khơng khó khăn Chính lí mà kết luận đề tài mang lại tính hiệu quả, thời rõ rệt Đề tài đáp ứng nhu cầu đổi dạy học mơn Vật lí nói riêng giáo dục nói chung Tháo gỡ khó khăn cho giáo viên dạy học, giải phóng đáng kể sức lao động tạo điều kiện tốt cho dạy học Và sức sáng tạo giáo viên học sinh có hội thể trọn vẹn Như vậy, đề tài mà tơi trình bày đáp ứng tính mới, tính sáng tạo, tính hiệu tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm II Một số kiến nghị, đề xuất Với cấp quản lí giáo dục Việc ứng dụng cơng nghệ vào dạy học nói chung phần mềm Geogebra nói riêng thực cần thiết Nhưng thực tế việc tiếp cận công nghệ tự học hỏi để sử dụng thành thạo, sử dụng hợp lí hiệu công nghệ vào dạy học giáo viên hạn chế Chính cấp quản lý cần quan tâm đến việc áp dụng công nghệ cụ thể cho môn cung cấp phần mềm tập huấn sử dụng khuyến khích sáng tạo Geogebra phần mềm nhiều giáo viên biết đến, sử dụng phù hợp hiệu người làm Do đó, mong cấp quản lý phổ biến rộng rãi, tập huấn sử dụng để giáo viên vận dụng đề tài cách hiệu 66 Với nhà trường Để áp dụng đề tài “Sáng tạo toán đồ thị chương trình vật lí 12, phần mềm Geogebra” đạt hiệu quả, kính mong nhà trường tạo điều kiện để tổ chuyên môn tổ chức buổi chuyên đề học tập để nâng cao khả vận dụng công nghệ vào dạy học phù hợp hiệu Thúc đẩy phong trào tự học, tự sáng tạo tự phát triển giáo viên hội đồng sư phạm nhà trường Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân Những tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tòi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc ứng dụng cơng nghệ vào dạy học tốn đồ thị vật lí Tuy nhiên, để tài chỗ chưa thật phát huy mạnh công nghệ tường minh chi tiết cách sử dụng Việc hiểu vận dụng tốt ý tưởng đề tài đạt tốt giáo viên áp dụng trực tiếp hướng dẫn tập huấn Tôi mong muốn nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2019 Người viết Lê Hữu Hiếu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các đề thi Đại học - Cao Đẳng, THPT Quốc Gia mơn Vật lí Bộ GD - ĐT Tạp chí Vật lí tuổi trẻ, NXB Giáo dục Cơng phá vật lí - Tăng Hải Tn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đề thi thử THPT Quốc Gia trường nước Công phá đề thi THPT Quốc Gia 2019 - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 68 ... dạy học toán đồ thị vật lí III Sử dụng phần mềm Geogebra để sáng tạo toán đồ thị 12 Đồ thị hình sin 12 1.1 Đồ thị x, v, a, Fkv theo thời gian dao động 12 1.2 Đồ thị phụ... giới thiệu cách tạo thư viện đồ thị vật lý chương trình vật lí 12 THPT phần mềm Geogebra cách dùng để sáng tạo tập đồ thị thơng qua đề tài Sáng tạo toán đồ thị chương trình vật lí 12, phần mềm... tốt tốn đồ thị, giáo viên cần có hệ thống tập đa dạng Tuy nhiên tài liệu toán đồ thị vật lí khơng nhiều, việc nhân sáng tạo toán đồ thị đa số giáo viên gặp khó khăn, đặc biệt việc vẽ đồ thị thiết

Ngày đăng: 24/06/2020, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý thuyết

  • 1. Phần mềm Geogebra

  • 1.1. Giới thiệu phần mềm Geogebra

  • 1.2. Ưu điểm của phần mềm Geogebra

  • 1.3. Nhược điểm của phần mềm Geogebra

  • 2. Hướng dẫn tải về và cài đặt phần mềm Geogebra

  • 3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số

  • 4. Các dạng đồ thị trong chương trình vật lí 12

  • 4.1. Đồ thị hình Sin

  • 4.2. Đồ thị thế năng đàn hồi của con lắc lò xo treo thẳng đứng

  • 4.3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của a,v, Fkv, Wđ, Wt, Wđh theo x

  • 4.4. Đồ thị lực đàn hồi phụ thuộc li độ x hoặc chiều dài l của lò xo

  • 4.5. Đồ thị công suất của mạch RLC

  • 4.6. Đồ thị điện áp trên các phần tử của mạch RLC nối tiếp

  • 4.7. Đồ thị liên quan đến hệ số công suất cosφ

  • II. Những thực trạng trong dạy và học bài toán đồ thị vật lí

  • III. Sử dụng phần mềm Geogebra để sáng tạo bài toán đồ thị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan