Phương tiện là: Sử dụng phương pháp động lực học, phân tích lực quán tính thành hai thành phần Fn và F t.

Một phần của tài liệu TẬP HUẤN dạy THI ĐGNL (Trang 25 - 27)

Hệ thống câu hỏi định hướng:

CH1:Ngoài các lực cơ học, trong HQC gắn với đĩa thanh AB chịu tác dụng của những lực nào?

CH2:Lực quán tính tác dụng lên thanh có đặc điểm như thế nào?

CH3: Trong HQC gắn với đĩa, lực quán tính li tâm tác dụng lên thanh sẽ làm thanh chuyển động như thế nào?

CH4:(khi HS chưa trả lời được câu hỏi 2 thì GV gợi mở bằng CH3) Nếu phân tích lực quán tính thành hai thành phần như hình vẽ, thì thành phần Fn sẽ gây chuyển động như thế nào cho thanh?

4. KẾT LUẬN:

- Đề thi ĐGNL của ĐHQGHN các câu hỏi trắc nghiệm một lựa chọn thì giống như đề thi TNTHPTQG nên những thí sinh tham gia kì thi ĐGNL của ĐHQGHN chỉ cần ôn thi TNTHPTQG thật tốt thì sẽ đáp ứng được cả hai kì thi (riêng đối với kì thi ĐGNL của ĐHQGHN thì phải học rộng hơn kiến thức cả ba năm học mà không bỏ phần giảm tải).

- Kì thi ĐGNL của ĐHQGTPHCM thì cần phải gắn kiến thức SGK với thực tiễn, khi ôn tập GV phải chú trọng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề (phạm vị kiến thức cũng bao hàm cả ba năm học mà không bỏ phần giảm tải).

- Kì thi ĐGNL tư duy của ĐHBKHN thì yêu cầu thí sinh phải nắm rõ bản chất Vật lý, phải hiểu được các hiện tượng tự nhiên và kĩ thuật liên quan đến kiến thức Vật lý. Khi giảng dạy GV phải bồi dưỡng cho HS các năng lực chuyên biệt Vật lý như: NL phân tích, kết nối dữ kiện, NL thực nghiệm, NL “khám phá thế giới tự nhiên thông qua lăng kính Vật lý” và đặc biệt là NL giải quyết vấn đề và NL sáng tạo.

Một phần của tài liệu TẬP HUẤN dạy THI ĐGNL (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(56 trang)