1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải thiện Các Yếu Tố Tạo Động Lực Lao Động Cho Nhân Viên Tại Công Ty TNHH MTV Sơn Thọ
Tác giả Tạ Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Tịnh Cát
Trường học Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 285,01 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện mái trường Đại Học Duy Tân, thời gian học tập rèn luyện Công ty TNHH MTV Sơn Thọ, em có hệ thống kiến thức đầy đủ hiểu biết thực tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp Chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành nhờ tận tâm bảo thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại Học Duy Tân, hướng dẫn tận tình Cơ giáo Huỳnh Tịnh Cát giúp đỡ lớn lao anh chị cán - nhân viên Công ty TNHH MTV Sơn Thọ Em xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới: ThS Huỳnh Tịnh Cát – giáo viên hướng dẫn em trình thực chuyên - đề Các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại Học Duy Tân Các cán công nhân viên Công ty TNHH MTV Sơn Thọ Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Tạ Thị Yến Nhi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp nhận thức sâu sắc rằng: để tồn vươn lên cạnh tranh tốt hơn, giải pháp quan trọng giải pháp người Con người nòng cốt, nguồn lực quan trọng trung tâm phát triển công ty, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, tăng suất lao động có ý nghĩa quan trọng, tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, để giải toán tăng suất lao động doanh nghiệp cần có sách riêng nhằm tạo động lực lao động cho nhân viên cơng ty Với tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn Các doanh nghiệp nước nói chung Cơng ty TNHH MTV Sơn Thọ nói riêng có nhiều cố gắng việc tạo động lực lao động cho nhân viên Tuy nhiên công tác tạo động lực công ty tồn nhiều bất cập vấn đề cần tháo gỡ giải đặt cho ban lãnh đạo công ty Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn mà tác giả lựa chọn đề tài “Cải thiện yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien công ty TNHH MTV Sơn Thọ” để làm đề tài nghiên cứu cho chun đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực lao động cho nhân viên công ty TNHH MTV Sơn Thọ - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp + Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động công ty TNHH MTV Sơn Thọ + Đề xuất giải pháp tạo động lực lao động khuyến nghị để thực giải pháp cán bộ, công nhân viên công ty TNHH MTV Sơn Thọ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân viên công ty + + • - - Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian: Tại công ty TNHH MTV Sơn Thọ Thời gian: Giai đoạn 2013 - 2015 giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo cơng ty để phân tích thực trạng nguồn nhân lực sách quản trị nhân lực nhân viên công ty - Thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi + Đối tượng điều tra: Nhân viên công ty TNHH MTV Sơn Thọ + Nội dung bảng hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc, mức độ hài lòng nhân viên yếu tố tạo động lực lao động công ty + Địa điểm khảo sát: Công ty TNHH MTV Sơn Thọ + Số lượng phiếu khảo sát: Số phiếu phát 10 phiếu cho toàn nhân viên cơng ty • Phương pháp nghiên cứu: Thống kê, phân tích - tổng hợp Đóng góp đề tài Hệ thống hóa lý luận yếu tố tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Đề xuất giải pháp cải thiện yếu tố tạo động lực lao động công ty TNHH MTV Sơn Thọ Cấu trúc đề tài Chương 1: Lý luận chung lao động, tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động công ty TNHH MTV Sơn Thọ giai đoạn 2013-2015 Chương 3: Cải thiện yếu tố tạo động lực lao động công ty Sơn Thọ CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm lao động, tạo động lực lao động 1.1.1 Lao động Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hoá xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất (Nguồn: https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan-den-nguon-laodong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68) 1.1.2 Động lực Động lực nhân tố bên kích thích người nỗ lực lao động điều kiện thuận lợi tạo suất hiệu cao (Nguồn: Từ điển kinh tế xã hội Việt Nam) 1.1.3 Động lực lao động Có nhiều quan niệm khác động lực lao động có điểm chung Theo Tiến sĩ D.Dutta Roy Viện nghiên cứu tâm lý Ấn Độ: “Work motivation is a process to energize employee to the work goal through a specific path.”(Động lực lao động trình tiếp sức cho nhân viên để đạt mục tiêu công việc thông qua đường cụ thể) (Nguồn: http://www.isical.ac.in/~ddroy/workmoti.html) Theo ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân “Động lực lao động khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết đó” (Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân) Theo TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” (Nguồn: Giáo trình Hành vi tổ chức TS Bùi Anh Tuấn) Suy cho động lực lao động nỗ lực, cố gắng từ thân người lao động mà Như mục tiêu nhà quản lý phải tạo động lực để người lao động làm việc đạt hiệu cao phục vụ cho tổ chức 1.1.4 Tạo động lực lao động Các nhà quản lý tổ chức muốn xây dựng doanh nghiệp, tổ chức vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Để có động lực cho người lao động làm việc phải tìm cách tạo động lực Như “Tạo động lực lao động hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc” Để tạo động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu từ thúc đẩy động lao động họ tạo động lực cho lao động (Nguồn:https://voer.edu.vn/m/dong-luc-va-tao-dong-luc-cho-nguoi-laodong/03f78b1b) 1.2 Các học thuyết động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (Abraham Maslow) Trong hệ thống lý thuyết quản trị động viên, thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow thuyết biết đến cách rộng rãi Abraham Maslow cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu nhu cầu người xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp lên cao, bao gồm nhu cầu sau đây: Sơ đồ 1.1: Mô hình Maslow (Nguồn: Giáo trình Tổng quan hành vi tổ chức Ths Trần Thị Như Lâm) Nhu cầu sinh học: nhu cầu đảm bảo cho người tồn như: ăn, uống, mặc, ở,… Nhu cầu an tồn: nhu cầu an tồn, khơng bị đe dọa sức khỏe, tài sản, công việc… Nhu cầu xã hội: nhu cầu tình yêu, bạn bè, chấp nhận thành viên nhóm xã hội Nhu cầu tôn trọng: nhu cầu người khác tơn trọng, có địa vị, … Nhu cầu tự thể hiện: nhu cầu trưởng thành phát triển, đạt tất đạt tới, khai thác hết tiềm năng, lực người Abraham Maslow chia nhu cầu thành hai cấp: cấp cao cấp thấp Các nhu cầu cấp thấp nhu cầu sinh học an toàn, nhu cầu cấp cao bao gồm nhu cầu xã hội, tôn trọng tự thể A.Maslow cho làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp dễ so với việc làm thõa mãn nhu cầu cấp cao nhu cầu cấp thấp có giới hạn thõa mãn từ bên ngồi Ơng cịn cho nhu cầu cấp thấp hoạt động, địi hỏi thõa mãn động lực thúc đẩy người hành động, nhân tố động viên Vì theo Maslow để tạo động lực cho nhân viên người quản trị cần phải hiểu người lao động cấp độ nhu cầu Từ hiểu biết cho phép nhà quản trị đưa giải pháp phù hợp cho việc thỏa mãn nhu cầu người lao động đồng thời đạt đến mục tiêu tổ chức (Nguồn: Giáo trình Tổng quan hành vi tổ chức Ths Trần Thị Như Lâm) 1.2.2 Học thuyết kỳ vọng (Victor H.Vroom) Lý thuyết cho người nổ lực làm việc biết nổ lực mang lại kết mong muốn Lý thuyết bao gồm ba biến số sau đây: • Quan hệ cố gắng – kết thực công việc (Effort-Performance): cá nhân tự nhận thức cố gắng họ mang lại kết công việc mức độ định • Quan hệ kết thực công việc khen thưởng (Performance-Outcome): cho biết nhận thức cá nhân kết thực công việc mang cho họ phần thưởng • Quan hệ khen thưởng mục tiêu cá nhân: cho biết mức độ hài lòng cá nhân tổ chức khen thưởng có đáp ứng mục tiêu hay nhu cầu cá nhân khơng tính hấp dẫn phần thưởng cá nhân Lý thuyết quan tâm đến kỳ vọng cá nhân Những kỳ vọng thân người lao động kết làm việc, phần thưởng kết đầu thỏa mãn mục tiêu, thân kết khách quan định mức độ nỗ lực nhân viên (Nguồn: Giáo trình Tổng quan hành vi tổ chức Ths Trần Thị Như Lâm) 1.2.3 Học thuyết công (J.Stacy Adams) Lý thuyết cho người lao động tổ chức muốn đối xử cách cơng Họ có xu hướng so sánh tỷ lệ thành công sức họ bỏ với người khác, từ có phản ứng để loại bỏ bất cơng có Nhân viên so sánh với người khác làm công việc tổ chức hay tổ chức khác Ngồi ra, họ so sánh cơng việc 10 hậu nghiêm trọng Mức phạt: vi phạm lần đầu nhắc nhở, lần vi phạm phạt tiền, sau nhiều lần vi phạm số tiền phạt tăng lên + Làm mất, hư hỏng tài sản công ty, khách hàng, chiếm dụng tài sản (tiền vật), ăn cắp, tham ô, hối lộ Mức phạt: vi phạm lần đầu khiển trách phạt bù, vi phạm lần sa thải + Có hành vi nói tục thiếu văn hóa, vơ đạo đức, vu cáo báo che làm đoàn kết nội bộ, bn chuyện với nhân viên phịng ban khác không liên quan đến công việc gây cản trở,và ảnh hưởng đến chất lượng công việc làm việc Mức phạt: vi phạm lần đầu nhắc nhở, lần vi phạm phạt tiền, sau đình công tác 3.3.5 Tạo điều kiện phát triển cho người lao động Công ty tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho người lao động phát triển qua hoạt động công ty, đề bạt, đào tạo, mở rộng công việc, giao trọng trách, tạo cho người lao động có hội khẳng định lực thân Cơng ty thực chương trình đào tạo nâng cao lực cho người lao - động với mục đích: Trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ làm việc cho người lao động Nâng cao phong cách làm việc chuyên nghiệp cho người lao động Tạo hội phát triển thân, khuyến khích người lao động làm việc, nâng cao hiệu lao động Công ty cần có kế hoạch đào tạo cách cụ thể, xác định rõ nội dung đào tạo gắn liền với mục tiêu công ty Trước đào tạo cần có chuẩn bị nội dung đào tạo, người đào tạo vấn đề phục vụ cho việc đào tạo - Phương thức đào tạo: • Đào tạo nội bộ: Phải cải tiến phương pháp đào tạo tại, cần có sách cụ thể cho đối tượng khác + Đào tạo định hướng nhân viên Đào tạo định hướng nhân viên dành cho nhân viên giai đoạn thử việc, nhân viên ký hợp đồng lao động thức Những nhân viên trưởng phận phận mà họ công tác đào tạo trực tiếp kiến thực chung Công ty, công tác đào tạo phải hồn thành vịng tháng kể từ ngày tuyển dụng + Đào tạo công việc: 63 Đào tạo công việc phương pháp đào tạo trực tiếp nơi làm việc, người lao động học kiến thức từ công việc thực tế nơi làm việc dẫn người hướng dẫn trưởng phận, trường phịng, Phó Giám Đốc • Đào tạo bên ngồi: Chương trình đào tạo đành cho Ban Giám Đốc, trưởng phòng hay trưởng phận Chương trình đào tạo tổ chức theo phương pháp cử học lớp đào tạo Công ty CP Đào tạo & Quản trị TOP OLYMPIA Văn Phòng Viện Quản trị Tài Đà Nẵng, thường tập trung vào nội dung đào tạo : Đào tạo kỹ mềm, kỹ bán hàng, đào tạo kiến thức bổ trợ cho cơng việc chăm sóc khách hàng, xử lý tình huống, giao tiếp… Các khóa học kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, kỹ thuyết phục, kỹ thuyết trình thường dành cho nhân viên văn phòng nhân viên kinh doanh Khi tham gia vào khóa học người lao động giảng viên TS Lê Thẩm Dương số giảng viên khác dẫn dắt hỗ trợ Người lao động học vào thứ bảy chủ nhật hàng tuần Sau đào tạo cần có kiểm tra đánh giá kết sau đào tạo để thấy tác dụng khóa đào tạo, đồng thời biết thiếu sót cần sửa chữa hay bổ sung 64 KẾT LUẬN Có thể nói, tạo động lực tác nhân kích thích quan trọng tổ chức nào, lĩnh vực Động lực trực tiếp tạo từ lợi ích việc thỏa mãn nhu cầu Việc không ngừng nâng cao, hồn thiện, cải tiến cơng tác tạo động lực yêu cầu đặt với nhà quản lý Trong kinh tế thị trường nói chung kinh tế nước ta nói riêng cơng tác tạo động lực ngày giữ vai trò quan trọng Công tác ảnh hưởng phần đến kết hoạt động kinh doanh cơng ty Qua phân tích thực trạng thu thập ý kiến người lao động công ty TNHH MTV Sơn Thọ cho thấy Công ty đạt số thành công việc tạo động lực cho người lao động Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nên công tác cịn nhiều hạn chế, đặc biệt phần cong tác đánh giá thực công việc công tác đào tạo phát triền nguồn nhân lực Việc thực chuyên đề giúp em nắm vững nội dung Quản trị nhân lực, biết cách vận dụng kiến thức ký thuyết vào hoạt động thực tiễn Song hạn chế kiến thức trình độ kinh nghiệm nghiên cứu nên chuyên đề bị hạn chế nội dung cần nghiên cứu chưa sâu vào tình hình Em mong nhận góp ý nhận xét thầy để hồn chỉnh viết 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị nhân lực ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Giáo trình Hành vi tổ chức TS Bùi Anh Tuấn Giáo trình Tổng quan hành vi tổ chức Ths Trần Thị Như Lâm Giáo trình quản trị nhân lực PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan-den-nguon-lao-dong-va-sudung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68 http://www.isical.ac.in/~ddroy/workmoti.html https://voer.edu.vn/m/dong-luc-va-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong/03f78b1b Văn Chính phủ Điều 91 Chương VI tiền lương, Bộ luật lao động 2012 10.Điều 142 Chương IX An toàn vệ sinh lao động, Bộ luật lao động 2012 11 Chương XII bảo hiểm xã hội, Bộ luật lao động 2012 12 Nghị định 85 2015 ND CP hướng dẫn Bộ luật lao động sách lao động nữ 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số điều khoản Bộ luật lao động 2012 nghị định Điều 90 Tiền lương Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động làm cơng việc có giá trị Điều 91 Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ Mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, xác lập theo vùng, ngành Căn vào nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ, điều kiện kinh tế - xã hội mức tiền lương thị trường lao động, Chính phủ công bố mức lương tối thiểu vùng sở khuyến nghị Hội đồng tiền lương quốc gia Mức lương tối thiểu ngành xác định thông qua thương lượng tập thể ngành, ghi thỏa ước lao động tập thể ngành không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố (Nguồn: Điều 91 Chương VI tiền lương, Bộ luật lao động 2012) Chương IX - An toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 144 Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thanh toán phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế 67 tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên người sử dụng lao động bồi thường với mức sau: a) Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b) Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi người lao động người lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định (Nguồn: Điều 142 Chương IX An toàn vệ sinh lao động, Bộ luật lao động 2012) 68 Chương XII - Bảo hiểm xã hội Điều 141 Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 149 Bộ luật người lao động hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí tử tuất Người lao động làm việc nơi sử dụng 10 người lao động, làm công việc thời hạn ba tháng, theo mùa vụ, làm cơng việc có tính chất tạm thời khác, khoản bảo hiểm xã hội tính vào tiền lương người sử dụng lao động trả để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện tự lo liệu bảo hiểm (Nguồn: Chương XII bảo hiểm xã hội, Bộ luật lao động 2012) Theo Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách lao động nữ Điều Chăm sóc sức khỏe lao động nữ Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ khám chuyên khoa phụ sản theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản Bộ Y tế ban hành Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ sau: a) Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu 03 ngày tháng; b) Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động; c) Thời gian nghỉ cụ thể người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động phù hợp với điều kiện thực tế nơi làm việc nhu cầu lao động nữ Lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ sau: a) Mỗi ngày 60 phút thời gian làm việc bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi; b) Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Người sử dụng lao động lắp đặt phòng vắt, trữ sữa mẹ phù hợp với điều kiện thực tế nơi làm việc, nhu cầu lao động nữ khả người sử dụng lao động 69 Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ nuôi từ 12 tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ nơi làm việc Thời gian nghỉ người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động Điều Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động, kèm theo ý kiến đề nghị sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Thời hạn báo trước để đơn phương chấm dứt, tạm hoãn thực hợp đồng lao động theo thời hạn mà sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định Trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động, tối thiểu phải thời gian sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định tạm nghỉ Trường hợp khơng có định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thời gian tạm nghỉ hai bên thỏa thuận thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động (Nguồn: Nghị định 85 2015 ND CP hướng dẫn Bộ luật lao động sách lao động nữ) 70 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG Để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng người lao động, xác định yếu tố tác động đến thoả mãn người lao động nơi làm việc, từ làm sở giúp ban giám đốc đề chiến lược sách nhân cho phù hợp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao mức độ hài lịng cán cơng nhân viên công ty Tôi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu mức độ thỏa mãn nhân viên công ty TNHH MTV Sơn Thọ môi trường làm việc Cơng ty Anh (chị) vui lịng điền vào phiếu khảo sát Xin lưu ý rằng, khơng có câu trả lời hay sai Tất câu trả lời có giá trị giữ bí mật tuyệt đối I Hướng dẫn trả lời Anh chị vui lòng đánh dấu X vào mà lựa chọn Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý mức độ hài lòng tăng dần Ý nghĩa giá trị lựa chọn sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý 71 Hoàn toàn đồng ý II Bảng khảo sát: ST T Biến Thang đo Công việc phù hợp với lực cá nhân Công việc thú vị Công việc có nhiều thách thức Khối lượng cơng việc hợp lý 1 Đặc điểm công việc Cơ hội đào tạo thăng tiến Tiền lương,thưởn g 4 Phúc lợi Quan hệ đồng nghiệp Công ty cung cấp chương trình đào tạo cần thiết cho cơng việc Chính sách thăng tiến công ty công Nhân viên hài lịng với hội thăng tiến cơng ty Các chương trình đào tạo cơng ty có hiệu tốt Nhân viên sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ công ty Tiền lương tương xứng với kết làm việc Nhân viên hài lòng với chế độ lương cơng ty Chính sách khen thưởng kỷ luật hợp lý Công ty cung cấp đầy đủ chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên, chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hợp lý Công ty thường xuyên tổ chức tham quan, nghỉ mát Công ty cung cấp bữa trưa đầy đủ dinh dưỡng Nhân viên hài lòng với phịng nghỉ cơng ty Lãnh đạo ln ghi nhận đóng góp nhân viên Người lao động nhận hỗ trợ từ cấp Đồng nghiệp hỗ trợ cơng việc Nhân viên thích tham gia hoạt động nhóm cơng việc 72 Mức độ đánh giá Điều kiện làm việc Đánh giá thực công việc Sự thỏa mãn người lao động công ty Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt Nhân viên hài lòng với phương tiện nơi làm việc Mơi trường làm việc an tồn thoải mái Nhân viên không lo lắng việc việc làm Ban Giám Đốc đánh giá công việc định kỳ, khách quan, công bằng, khoa học Việc đánh giá sửa chữa sai sót giúp nhân viên tiến Việc đánh giá giúp cải thiện nâng cao suất lao động Ban Giám Đốc đánh giá khắt khe Nhân viên tự hào làm việc công ty Nhân viên giới thiệu với người nơi tốt để làm việc Nhân viên coi công ty ngơi nhà thứ hai Nhân viên sẵn sàng cống hiến cơng ty III Một số thơng tin cá nhân III.1 Giới tính  Nam  Nữ III.2 Tuổi đời anh (chị) thuộc nhóm nào?  Dưới 25  Từ 25-34  Từ 34-44  Trên 45 III.3 Trình độ học vấn, chun mơn?  Lao động PT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học trở lên III.4 Anh (chị) làm việc  Văn phòng cty  Kho III.5 Mức lương tháng  Dưới triệu đồng  triệu đồng – triệu đồng 73  triệu đồng – triệu đồng  Trên triệu đồng 74 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2017 Đơn vị thực tập (Ký tên, đóng dấu) 75 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2017 Giáo viên hướng dẫn 76 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2017 Giảng viên phản biện 77 ... tác đào tạo phát triển cho nhân viên 46 CHƯƠNG CẢI THIỆN CÁC YẾU TỐ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV SƠN THỌ 3.1 Phương hướng tạo động lực lao động công ty TNHH MTV Sơn Thọ 3.1.1... cải thiện yếu tố tạo động lực lao động công ty TNHH MTV Sơn Thọ Cấu trúc đề tài Chương 1: Lý luận chung lao động, tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động công. .. công ty TNHH MTV Sơn Thọ giai đoạn 2013-2015 Chương 3: Cải thiện yếu tố tạo động lực lao động công ty Sơn Thọ CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mô hình Maslow - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
Sơ đồ 1.1 Mô hình Maslow (Trang 9)
2.1.2. Mô hình tổ chức - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
2.1.2. Mô hình tổ chức (Trang 25)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty (Trang 27)
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 28)
Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015 của công ty TNHH MTV Sơn Thọ: - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
Bảng 2.4 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015 của công ty TNHH MTV Sơn Thọ: (Trang 32)
Bảng 2.5: Các thông số tài chính - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
Bảng 2.5 Các thông số tài chính (Trang 33)
Hiện tại, Công ty chỉ áp dụng hình thức đào tạo là kèm cặp trong công việc, đây là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
i ện tại, Công ty chỉ áp dụng hình thức đào tạo là kèm cặp trong công việc, đây là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc (Trang 42)
Bước 1: Thiết kế bảng câu hỏi, phiếu khảo sát trên google biểu mẫu. - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
c 1: Thiết kế bảng câu hỏi, phiếu khảo sát trên google biểu mẫu (Trang 48)
II. Bảng khảo sát: ST - Cải thiện các yếu tố tạo động lực lao động cho nhân vien tại công ty TNHH MTV sơn thọ
Bảng kh ảo sát: ST (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w