(NB) Giáo trình Đo lường điện lạnh với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được những khái niệm cơ bản, các phương pháp và các loại dụng cụ về đo lường nhiệt, đo lường điện, đo áp suất, lưu lượng; Phân tích được nguyên lý cấu tạo, làm việc của các dụng cụ đo lường và biết ứng dụng trong quá trình làm việc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình sau đây.
Bài Đo áp suất Mục tiêu: - Trình bày mục đích phương pháp đo áp suất - Trình bày khái niệm thang đo áp suất thông dụng - Phân biệt cấu tạo, nguyên lý hoạt động dụng cụ đo áp suất - Lựa chọn, kết nối dụng cụ đo - Điều chỉnh dụng cụ đo - Đo kiểm áp suất - Ghi, chép kết đo - Đánh giá, so sánh kết đo - Cẩn thận, xác, an tồn Nội dung chính: 4.1 Khái niệm - phân loại dụng cụ đo áp suất 4.1.1 Khái niệm áp suất thang đo áp suất a Áp suất đơn vị đo áp suất Áp suất lực tác dụng vng góc lên đơn vị diện tích p = F/S [kg/cm2] ký hiệu p Các đơn vị áp suất: Tùy theo đơn vị mà ta có thang đo khác như: kg/cm2 ; mmH2O… Nếu sử dụng dụng cụ đơn vị: mmH2O, mmHg H2O Hg phải điều kiện định Pa = N/m2 mmHg = 133,322 N/m2 mmH2O = 9,8 N/m2 bar = 105N/m2 at =9,8.104 N/m2=1kg/cm2=10mH2O b Phân loại áp suất - Áp suất chân khơng: áp suất nhỏ áp suất khí - Áp suất khí (khí áp): áp suất khí tác dụng lên vật pb (at) 78 - Áp suất dư hiệu áp suất tuyệt đối cần đo khí áp Pd = Ptd – Pb - Áp suất chân khơng hiệu số khí áp áp suất tuyệt đối Pck = Pb - Ptd Chân không tuyệt đối tạo Hình 4.1 Các loại áp suất c Đọc chuyển đổi đơn vị áp suất khác Pa = N/m2 mmHg = 133,322 N/m2 mmH2O= 9,8 N/m2 bar = 105 N/m2 at = 9,8.104 N/m2 = 1kg/cm2 = 10mH2O at = 9,8.104 N/m2 = 1kg/cm2 = 10mH2O =14,223 psi 4.1.2 Phân loại dụng cụ đo áp suất a Loại dùng phịng thí nghiệm - Áp kế loại chữ U - Áp kế ống thẳng - Vi áp kế - Khí áp kế thủy ngân - Chân khơng kế Mc leod - Áp kế Pitston b Loại dùng công nghiệp - Áp kế hiệu áp kế đàn hồi 79 c Một số loại áp kế đặc biệt - Chân không kế kiểu dẫn nhiệt - Chân không kế Ion - Áp kế kiểu áp từ - Áp kế áp suất điện trở 4.2 Đo áp suất áp kế chất lỏng 4.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo áp suất áp kế chất lỏng a Áp kế cột chất lỏng - ống thủy tinh + Áp kế loại chữ U: Nguyên lý làm việc dựa vào độ chênh áp suất cột chất lỏng: áp suất cần đo cân độ chênh áp cột chất lỏng P1 – P2 = γ.h = γ(h1 + h2) Khi đo đầu nối áp suất khí đầu nối áp suất cần đo, ta đo áp suất dư Trường hợp dùng công thức γ môi chất cần đo nhỏ γ môi chất lỏng nhiều Nhược điểm: - Các áp kế loại kiểu có sai số phụ thuộc nhiệt độ (do γ phụ thuộc vào nhiệt độ) việc đọc lần giá trị h nên khó xác - Mơi trường có áp suất cần đo số mà dao động theo thời gian mà ta lại đọc giá trị h1, h2 vào thời điểm khác khơng đồng thời + Khí áp kế thủy ngân: Là dụng cụ dùng đo áp suất khí quyển, dụng cụ đo khí áp xác Pb = h ΓHg Sai số đọc 0,1 mm Nếu sử dụng loại làm áp kế chuẩn phải xét đến mơi trường xung quanh thường có kèm theo nhiệt kế để đo nhiệt độ môi trường xung quanh để hiệu chỉnh 80 + Chân khơng kế Đối với mơi trường có độ chân khơng cao, áp suất tuyệt đối nhỏ người ta chế tạo dụng cụ đo áp suất tuyệt đối dựa định luật nén đoạn nhiệt khí lý tưởng Hình4.2 Chân khơng kế Ngun lý: Khi nhiệt độ khơng đổi áp suất thể tích tỷ lệ nghịch với P1.V1 = P2.V2 Loại dùng để đo chân khơng Đầu tiên giữ bình Hg cho mức Hg nhánh ngã ba Nối P1 (áp suất cần đo) vào nâng bình lên đến độ lệch áp h nhánh kín có áp suất P2 thể tích V2 P2 = P1 + γ.h V2(P1 + γ.h) = P1 P1 - Nếu V2