Giáo trình Đo lường điện lạnh cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về đo lường; Đo lường điện; Đo nhiệt độ; Đo áp suất; Đo lưu lượng và độ ẩm; Sử dụng và cài đặt các bộ điều khiển nhiệt độ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN LẠNH Nghề: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trình độ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2021 năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Đo lường điện lạnh giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có kiến thức chung hữu ích cần phải nghiên cứu chuyên ngành sâu Mặc khác giáo trình đưa vào nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề va chạm thực tế Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu tác giả khác nước Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình tập thể giáo viên môn Điện lạnh, khoa Điện – Điện tử trường bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến q trình biên soạn Đà Nẵng, tháng 05/2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Văn MỤC LỤC Tên Mô đun: ĐO LƯỜNG ĐIỆN LẠNH Mã Mô đun: KTML 05 BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG I KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG Định nghĩa phân loại phép đo Những tham số đặc trưng cho phẩm chất dụng cụ đo 11 II SƠ LƯỢC VỀ SAI SỐ ĐO LƯỜNG 12 Khái niệm sai số đo lường: 12 Sơ lược sai số đo lường: 12 Trình tự thực 14 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP: 16 BÀI 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN 17 I CƠ CẤU ĐO ĐIỆN THÔNG DỤNG: 17 Khái niệm chung: 17 Các cấu đo điện thông dụng: 18 II ĐO DÒNG ĐIỆN: 23 Nguyên lý làm việc 23 Mở rộng điều chỉnh dụng cụ đo: 25 Đo dòng điện ghi chép so sánh 26 Trình tự thực 27 III ĐO ĐIỆN ÁP: 30 Nguyên lý làm việc 30 Mở rộng điều chỉnh dụng cụ đo 33 Đo điện áp ghi chép so sánh: 35 Trình tự thực 36 IV ĐO CÔNG SUẤT: 39 Nguyên lý làm việc 39 Mở động điều chỉnh dụng cụ đo: 39 Đo công suất ghi chép so sánh 41 Trình tự thực 42 IV ĐO ĐIỆN TRỞ 45 Nguyên lý làm việc 45 Mở rộng điều chỉnh dụng cụ đo: 45 Đo điện trở ghi chép so sánh 46 Trình tự thực 47 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 49 BÀI 3: ĐO NHIỆT ĐỘ 51 I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ 51 Khái niệm nhiệt độ thang đo nhiệt độ: 51 Phân loại dụng cụ đo nhiệt độ: 52 II ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ GIÃN NỞ: 54 Cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo nhiệt độ nhiệt kế giãn nở: 54 Điều chỉnh dụng cụ đo: 56 Đo nhiệt độ nhiệt kế dãn nở chất rắn: 56 Đo nhiệt độ nhiệt kế dãn nở chất lỏng: 56 Ghi chép, đánh giá kết đo: 57 Trình tự thực 57 III ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG ÁP KẾ: 60 Cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo nhiệt độ kiểu áp kế: 60 Điều chỉnh dụng cụ đo: 61 Đo nhiệt độ nhiệt áp kế chất lỏng: 62 Đo nhiệt độ nhiệt áp kế chất khí : 62 Đo nhiệt độ nhiệt áp kế bão hoà: 62 Ghi chép, đánh giá kết đo: 63 Trình tự thực 63 IV ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG CẶP NHIỆT 66 Hiệu ứng nhiệt điện nguyên lý đo: 66 Các phương pháp nối cặp nhiệt: 67 Các phương pháp bù nhiệt độ đầu tự cặp nhiệt: 68 Vật liệu dùng chế tạo cặp nhiệt cặp nhiệt thường dùng: 69 Cấu tạo cặp nhiệt: 70 Đồng hồ thứ cấp dùng với cặp nhiệt: 71 Ghi chép, đánh giá kết đo: 73 Trình tự thực 73 V ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ: 76 Vật liệu dùng chế tạo nhiệt kế điện trở: 76 Các nhiệt kế điện trở thường dùng cấu tạo: 76 Nhiệt kế điện trở bạch kim: 77 Nhiệt kế điện trở đồng: 77 Nhiệt kế điện trở sắt nikel: 77 Nhiệt kế điện trở bán dẫn: 78 Trình tự thực 78 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 81 BÀI 4: ĐO ÁP SUẤT 83 I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT 83 Khái niệm áp suất thang đo áp suất: 83 Phân loại dụng cụ đo áp suất: 84 II ĐO ÁP SUẤT BẰNG ÁP KẾ CHẤT LỎNG 85 Cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo áp suất áp kế chất lỏng: 85 Điều chỉnh dụng cụ đo: 88 Đo áp suất áp kế cột chất lỏng - ống thủy tinh: 88 Đo áp suất áp kế phao: 88 Ghi chép, đánh giá kết đo: 89 Trình tự thực 89 III ĐO ÁP SUẤT BẰNG ÁP KẾ ĐÀN HỒI 92 Cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo áp suất áp kế đàn hồi: 92 Điều chỉnh dụng cụ đo: 94 Đo áp suất áp kế hình khun ( Ống buốc đơng ): 95 Đo áp suất áp kế kiểu hộp đèn xếp: 95 Đo áp suất áp kế ống lò xo: 95 Ghi chép, đánh giá kết đo: 95 Trình tự thực 95 CẤU HỎI VÀ BÀI TẬP 100 BÀI 5: ĐO LƯU LƯỢNG VÀ ĐỘ ẨM 101 I ĐO LƯU LƯỢNG 101 Khái niệm 101 Đo lưu lượng công tơ đo lượng chất lỏng 103 Đo lưu lượng theo áp suất động dòng chảy 104 Đo lưu lượng phương pháp tiết lưu 106 Trình tự thực 107 II ĐO ĐỘ ẨM 111 Khái niệm - phân loại dụng cụ đo độ ẩm 111 Các dụng cụ đo độ ẩm: 113 Trình tự thực 116 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 120 BÀI 6: SỬ DỤNG VÀ CÀI ĐẶT CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ 121 I BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ EWELLY 121 Ứng dụng 121 Cài đặt điều khiển 122 II BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ DIXELL 125 Ứng dụng 125 Cài đặt điều khiển 126 III BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KHO LẠNH FOX 145 Ứng dụng 145 Cài đặt điều khiển 146 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 149 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mơ đun: Mã Mơ đun: ĐO LƯỜNG ĐIỆN LẠNH KTML 05 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: + Đo lường điện - lạnh mô đun chuyên mơn chương trình nghề máy lạnh điều hồ khơng khí + Mơ đun xếp sau học xong mơn học sở - Tính chất: + Là mô đun quan trọng thiếu nghề kỹ thuật máy lạnh điều hồ khơng khí q trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy lạnh thường xuyên phải sử dụng dụng cụ đo kiểm tra dòng điện, điện áp, công suất, điện trở, nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, độ ẩm Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Trang bị cho học viên khái niệm bản, phương pháp loại dụng cụ đo lường nhiệt, đo lường điện, đo áp suất, lưu lượng + Trình bày vững nguyên lý cấu tạo, làm việc dụng cụ đo lường biết ứng dụng trình làm việc + Lựa chọn dụng cụ đo cho phù hợp với cơng việc: Chọn độ xác dụng cụ đo, thang đo sử lý kết đo - Kỹ + Đo xác đánh giá đại lượng đo điện, điện áp, công suất, điện trở, nhiệt độ, áp suất, lưu lượng độ ẩm - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Cẩn thận, kiên trì + Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp + Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Số TT Tên mô đun Bài 1: Những khái niệm đo lường 2 Bài 2: Đo lường điện 25 10 13 Bài 3: Đo nhiệt độ 15 Bài 4: Đo áp suất 10 Bài 5: Đo lưu lượng độ ẩm 10 Bài 6: Sử dụng cài đặt điều khiển nhiệt độ 10 Cộng 75 28 42 BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Mục tiêu: - Trình bày số khái niệm đo lường - Định nghĩa, phân loại phép đo - Trình bày được, chuyển đổi tham số đặc trưng cho phẩm chất, sai số dụng cụ đo - Cẩn thận, xác, khoa học Nội dung Khái niệm đo lường Sơ lược sai số đo lường I KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG Định nghĩa phân loại phép đo 1.1 Định nghĩa đo lường Đo lường hành động cụ thể thực công cụ đo lường để tìm trị số đại lượng chưa biết biểu thị đơn vị đo lường Kết đo lường giá trị số đại lượng cần đo AX tỷ số đại lượng cần đo X đơn vị đo Xo X AX = X0 Từ đó, ta có: X = AX X0 * Ví dụ: Ta đo U = 50 V xem U = 50 u 50 – kết đo lường đại lượng bị đo u – lượng đơn vị Mục đích đo lường: lượng chưa biết mà ta cần xác định Đối tượng đo lường: lượng trực tiếp bị đo dùng để tính tốn tìm lượng chưa biết * Ví dụ: S = a.b mục đích m2 cịn đối tượng m 1.2 Phân loại đo lường: Dựa theo cách nhận kết đo lường người ta chia làm loại đo trực tiếp, đo gián tiếp đo tổng hợp 2.2 Cách mắc nối tiếp nghịch: Dùng để đo hiệu nhiệt độ hai điểm thường chọn cặp nhiệt có đặc tính thẳng nhiệt độ đầu tự 2.3.Cách mắc song song: Sử dụng để đo nhiệt độ trung bình số điểm 2.4 Cách mắc để bù đầu lạnh cho cặp nhiệt chính: Thường sử dụng cách để tiết kiệm dây bù Các phương pháp bù nhiệt độ đầu tự cặp nhiệt: Nếu biết nhiệt độ đầu lạnh to cặp nhiệt ta xác định nhiệt độ cần đo t thông qua giá trị đọc từ cặp nhiệt Trong đồng hồ dùng cặp nhiệt đơn giản nhiệt độ ứng với lúc không đo: to = 0oC Tuy nhiên thực tế Giá trị thường khác mà trước đo cần bù nhiệt độ đầu tự thiết bị * Các phương pháp bù nhiệt độ đầu tự do: - Nếu quan hệ đường thẳng ta cần điều chỉnh kim đoạn t – t’ = to’ – to - Thêm vào mạch cặp nhiệt sđđ sđđ EAB(to’, to) Sơ đồ bù : 68 Người ta lấy điện áp từ cầu không cân chiều gọi cầu bù Ký hiệu KT – 08 ; KT – 54 Nguyên lý: Tạo điện áp Ucd ≈ EAB(to’, to), điều chỉnh Rs nguồn Eo = 4V, điện trở R1, R2, R3 làm Mn, Rx làm Ni hay Cu Nếu nhiệt độ thay đổi Rx thay đổi tự động làm Ucd tương ứng với EAB(to’, to) Chú ý: dây bù phải giữ nhiệt độ đầu tự khơng đổi cách đặt đầu đo ống dầu ngâm nước đá tan, số trường hợp ta đặt hộp nhồi chất cách nhiệt chôn xuống đất hay đặt vào buồng nhiệt Vật liệu dùng chế tạo cặp nhiệt cặp nhiệt thường dùng: Có thể chọn nhiều loại vật liệu khác nhau, nhiên đòi hỏi tinh khiết, người ta thường lấy bạch kim tinh khiết làm cực chuẩn vì: Bạch kim có độ bền hóa học cao tính chất nghiên cứu rõ, có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ điều chế tinh khiết so với người ta chia vật liệu làm dương tính âm tính 69 Yêu cầu kim loại: - Có tính chất nhiệt điện khơng đổi theo thời gian, chịu nhiệt độ cao có độ bền hóa học, không bị khuếch tán biến Sđđ sinh biến đổi theo đường thường nhiệt độ - Độ dẫn điện lớn, hệ số nhiệt độ điện trở nhỏ, có khả sản xuất hàng loạt, rẻ tiền Một số cặp nhiệt thường dùng: Ứng với loại cặp nhiệt có loại dây bù riêng, dây bù thường cấu tạo dây đơi Ví dụ : Loại dây bù Ca, Ni XA dây bù Cu – Costanta Cấu tạo cặp nhiệt: 5.1 Cấu tạo: Hình 3.6: Cấu tạo cặp nhiệt - Đầu nóng cặp nhiệt thường xoắn lại hàn với đường kính dây cực từ 0,35 ÷ mm số vịng xoắn từ ÷ vịng Ống sứ thay loại cao su, tơ nhân tạo (100oC ÷ 130oC), hổ phách (250oC), thủy tinh (500oC), thạch anh (1000oC), ống sứ (1500oC) 70 - Vỏ bảo vệ: Thường phịng thí nghiệm khơng cần, cịn cơng nghiệp phải có - Dây bù nối từ cặp nhiệt phía có hộp bảo vệ 5.2 u cầu vỏ bảo vệ: - Đảm bảo độ kín - Chịu nhiệt độ cao biến đổi đột ngột nhiệt độ - Chống ăn mịn khí hóa học - Hệ số dẫn nhiệt cao - Thường dùng thạch anh, đồng, thép không rỉ để làm vỏ bảo vệ Đồng hồ thứ cấp dùng với cặp nhiệt: Cặp nhiệt phát suất nhiệt điện động nhỏ đo đồng hồ chuyên dùng đo điện áp nhỏ Các đồng hồ chia độ theo điện áp, theo nhiệt độ hai 6.1 Milivolmet: 6.1.1 Nguyên lý làm việc : Khung dây đặt từ trường nam châm có dịng điện qua sinh lực từ tạo mô men quay làm khung quay Nếu tác dụng lên khung dây mô men cản tỷ lệ với góc quay khung dây khung quay đến vị trí cân Trong thiết kế đồng hồ người ta tính tốn cho góc quay khung dây phụ thuộc dịng điện I qua khung dây theo quan hệ đường thẳng Độ lớn I thể cho suất điện động cần đo 6.1.2 Sơ đồ nối: 71 Trong kỹ thuật đo lường thường dùng loại thị tự ghi - Loại thị ví dụ ΓKHΠ, MΠ (MΠ-18, MΠ-28 ) - Loại tự ghi ví dụ CΓ 6.2 Điện kế: Nguyên lý: Sử dụng phương pháp bù dựa cần điện áp cần đo với điện áp biết 6.2.1 Điện kế có điện trở khơng đổi - Hai đầu biến trở chạy Rp nối với điện áp không đổi E cho Uab ngược chiều Ex - Di chuyển chạy Rp tìm vị trí cho Uab=Ex nhờ đồng hồ khơng G (i2=0) Ta thay đổi Uab cách thay đổi R Rp 6.2.2 Điện kế có điện trở thay đổi: Mạch làm việc có cặp nhiệt, đóng khóa K ta điều chỉnh Rd cho điện kế G có giá trị độc giá trị Ex = R.i Đặc điểm: 72 - Loại không cần pin chuẩn - Thêm đồng hồ đo dịng điện mA có độ xác cao nên tăng chi phí đầu tư 6.3 Điện kế tự động hay điện kế điện tử Dùng đo suất điện động phương pháp bù hoàn toàn tự động đo lường Ghi chép, đánh giá kết đo: Đối với phương pháp đo thủ công sử dụng Milivolmet, điện kế Sau xác định điện áp hay suất điện động Ex ta tra ứng với cặp nhiệt ta tính tốn nhiệt độ cần đo Đối với loại đồng hồ có chia độ theo nhiệt độ theo nhiệt độ điện áp Thì kết đo thị mặt đồng hồ đo Trình tự thực 8.1 Các bước cách thực công việc: 8.1.1 Thiết bị, dụng cụ, vật tư (Tính cho ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng Mơ hình máy điều hịa khơng khí Mơ hình tủ lạnh Mơ hình kho lạnh máy lạnh pha Mơ hình máy sấy bơm nhiệt Dây nguồn, bút điện, kìm điện, kéo, tuốc nơ vít, 10 Cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp milivolmet, điện kế 10 73 Xưởng thực hành 8.1.2 Quy trình thực 8.1.2.1 Qui trình tổng qt: STT Tên bước cơng việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực cơng việc Vận hành, -Mơ hình máy điều chạy hịa khơng khí mơ Hình -Mơ hình tủ lạnh 1, 2, 3,4 -Mơ hình kho lạnh -Mơ hình máy sấy bơm nhiệt - Dây nguồn 220V – 50Hz, dây điện, băng cách điện, Lỗi thường gặp, cách khắc phục - Kiểm tra mơ hình chưa hết khoản mục - Cách mắc nối đo sai nguyên tắc - Thao tác đo không - Dụng cụ đo hỏng * Cần nghiêm túc thực qui trình, qui định GVHD Đo nhiệt độ vị trí u cầu mơ hình -Mơ hình máy điều -Nắm ngun tắc hịa khơng khí đo điện áp -Mơ hình tủ lạnh -Thao tác đo -Mơ hình kho lạnh xác theo mơ tả -Mơ hình máy sấy mục 2.2.1 -Cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp Milivolmet ,điện kế -Dây nguồn 220V – 50Hz, dây điện, băng cách điện, Ghi chép Giấy, bút, máy tính -Ghi, chép, đọc, - Ghi sai kết kết casio tính tốn - Đọc sai kết đo, biểu xác * Cần nghiêm túc thực 74 qui trình, qui định GVHD diễn kết đo Dừng - Các mơ hình máy thực - Các dụng cụ đo vệ sinh công - Giẻ lau nghiệp - Vệ sinh - Không lau máy mơ Hình 8.1.2.2 Qui trình cụ thể: 8.1.2.2.1 Đo nhiệt độ vị trí yêu cầu mơ hình sử dụng cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp Milivolmet ,điện kế a Kiểm tra tổng thể mơ hình c Kiểm tra phần điện mơ hình d Kiểm tra phần lạnh mơ hình e Kiểm tra cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp milivolmet ,điện kế g Tiến hành đo nhiệt độ: Yêu cầu đo: - Nhiệt độ buồng lạnh tủ lạnh kho lạnh - Nhiệt độ gió thải dàn ngưng - Nhiệt độ dàn ngưng - Nhiệt độ dàn bay - Nhiệt độ gió máy nén Chọn loại dụng cụ đo thang đo phù hợp Yêu cầu: Trình bày nguyên tắc đo cách sử dụng cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp milivolmet, điện kế để đo nhiệt độ i Ghi chép kết đo 8.1.2.2.2 Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn 8.1.2.2.3 Dừng máy, thực vệ sinh công nghiệp 8.2 Bài tập thực hành 8.2.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 8.2.2 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV thực hành mơ hình, sau ln chuyển sang mơ hình khác, cố gắng xếp để có đa dạng đảm bảo tối thiểu: 01 mơ hình tủ lạnh, 01 mơ hình điều hịa khơng khí, 01 mơ hình kho lạnh, 01 mơ hình máy sấy bơm nhiệt cho nhóm sinh viên 75 8.2.3 Thực qui trình tổng quát cụ thể 8.3 Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm - Trình bàyđược nguyên lý đo nhiệt độ sử dụng cặp nhiêt - Trình bày phương pháp bù nhiệt độ đầu tự Kiến thức cặp nhiệt - Trình bày cách sử dụng, đấu nối cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp milivolmet, điện kế để đo nhiệt độ - Biết cách sử dụng dụng cụ đo Kỹ - Thao tác đo xác ngun tắc, an tồn - Ghi đọc tính tốn kết đo Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng 10 V ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ: Vật liệu dùng chế tạo nhiệt kế điện trở: Vật liệu làm nhiệt kế điện trở sử dụng nhiều loại kim loại khác Cu, Pt…, kể chất bán dẫn Yêu cầu vật liệu làm nhiệt kế điện trở: - Nhiệt trở lớn - Độ bền nhiệt,hóa cao - Rẻ tiền dể kiếm dể chế tạo Chính hợp kim có độ bền hóa lý cao nhiệt điện trở nhỏ, loại vật liệu sử dụng Các nhiệt kế điện trở thường dùng cấu tạo: Dựa vào vật liệu làm điện trở nhiệt kế nhiệt trở, nhiệt kế điện trở có nhiều loại khác nhiệt kế điện trở đồng, nhiệt kế nhiệt trở bạch kim, sắt niken, 76 Nhiệt kế điện trở bạch kim: Đây loại nhiệt kế điện trở dùng dây bạch kim (Pt) Dây Pt gấp đôi quấn quanh lõi mica, dây khơng sơn cách điện, đường kính 0,07 mm chiều dài dây l >100 m… Nhiệt kế điện trở đồng: Tương tự loại nhiệt kế điện trở bạch kim, nhiên thay dùng dây điện trở dây bạch kim (Pt) người ta thay dây đồng có sơn cách điện quấn quanh lõi nhựa, dây nối đến đầu nhiệt kế đồng Φ 1÷1,5 mm Nhiệt kế điện trở sắt nikel: Loại thường dùng để đo nhiệt độ bề mặt vật rắn chúng thường chế tạo quang hóa sử dụng hợp kim sắt niken để chế tạo Hình 3.7: Cấu trúc nhiệt kế điện trở sắt niken Trên cấu trúc chiều dày lớp kim loại cỡ vài μm kích thước nhiệt kế cỡ cm2 Đặc trưng: - Độ nhạy nhiệt: khoảng 5.10-3 / 0C - Dải nhiệt độ sử dụng: -1950C ÷ 2600C Khi sử dụng loại nhiệt kế cần lưu ý đến ảnh hưởng biến dạng bề mặt đo 77 Nhiệt kế điện trở bán dẫn: Hình 3.8 Cấu tạo nhiệt kế điện trở bán dẫn Đặc điểm: nhiệt kế điện trở bán dẩn có độ nhạy cao, kích thước nhỏ nhiên để tránh sai số lớn đo yêu cầu chất bán dẫn phải có độ tinh khiết cao Trình tự thực 7.1 Các bước cách thực công việc: 7.1.1 Thiết bị, dụng cụ, vật tư (Tính cho ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng Mơ hình máy điều hịa khơng khí Mơ hình tủ lạnh Mơ hình kho lạnh máy lạnh pha Mơ hình máy sấy bơm nhiệt Dây nguồn, bút điện, kìm điện, kéo, tuốc nơ vít, 10 Nhiệt kế điện trở bạch kim 10 Nhiệt kế điện trở phi kim 10 Xưởng thực hành 78 7.1.2 Quy trình thực 7.1.2.1 Qui trình tổng quát: STT Tên bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực công việc Vận hành, -Mơ hình máy điều chạy hịa khơng khí mơ hình -Mơ hình tủ lạnh 1, 2, 3,4 -Mơ hình kho lạnh -Mơ hình máy sấy bơm nhiệt - Dây nguồn 220V – 50Hz, dây điện, băng cách điện, Lỗi thường gặp, cách khắc phục - Kiểm tra mô hình chưa hết khoản mục - Cách mắc nối đo sai nguyên tắc - Thao tác đo không - Dụng cụ đo hỏng * Cần nghiêm túc thực qui trình, qui định GVHD Đo nhiệt -Mơ hình máy điều độ hịa khơng khí -Nắm ngun tắc vị trí u -Mơ hình tủ lạnh đo điện áp cầu -Mơ hình kho lạnh -Thao tác đo xác theo mơ tả -Mơ hình máy sấy mục 2.2.1 - Nhiệt kế điện trở bạch kim - Nhiệt kế điện trở phi kim -Dây nguồn 220V – 50Hz, dây điện, băng cách điện, Ghi chép Giấy, bút, máy tính -Ghi, chép, đọc, -Ghi sai kết kết casio tính tốn -Đọc sai kết đo, biểu xác * Cần nghiêm túc diễn kết thực đo qui trình, qui định GVHD 79 Dùng -Các mơ hình máy thực -Các dụng cụ đo vệ sinh công - Giẻ lau nghiệp -Vệ sinh - Không lau máy mơ Hình 7.1.2.2 Qui trình cụ thể: 7.1.2.2.1 Đo nhiệt độ a Kiểm tra tổng thể mơ hình c Kiểm tra phần điện mơ hình d Kiểm tra phần lạnh mơ hình e Kiểm tra dụng cụ đo nhiệt độ: Nhiệt kế điện trở phi kim, nhiệt kế điện trở bạch kim f Cấp điện cho mơ hình g Tiến hành đo nhiệt độ: u cầu đo: - Nhiệt độ buồng lạnh tủ lạnh kho lạnh - Nhiệt độ gió thải dàn ngưng - Nhiệt độ dàn ngưng - Nhiệt độ dàn bay - Nhiệt độ gió máy nén Chọn loại dụng cụ đo thang đo phù hợp Yêu cầu: Nắm nguyên tắc đo cách sử dụng nhiệt kế điện trở phi kim, nhiệt kế điện trở bạch kim để đo nhiệt độ i Ghi chép kết đo 7.1.2.2.2 Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn 7.1.2.2.3 Dừng máy, thực vệ sinh công nghiệp 7.2 Bài tập thực hành 7.2.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 7.2.2 Chia nhóm: Mỗi nhóm từ – SV thực hành mơ hình, sau ln chuyển sang mơ hình khác, cố gắng xếp để có đa dạng đảm bảo tối thiểu: 01 mơ hình tủ lạnh, 01 mơ hình điều hịa khơng khí , 01 mơ Hình kho lạnh, 01 mơ hình máy sáy bơm nhiệt cho nhóm sinh viên 80 7.2.3 Thực qui trình tổng quát cụ thể 7.3 Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Kiến thức Nội dung - Trình bày nguyên lý đo nhiệt độ nhiệt kế điện trở - Trình bày cách sử dụng nhiệt kế điện trở phi kim, nhiệt kế điện trở bạch kim để đo nhiệt độ Điểm - Biết cách sử dụng dụng cụ đo Kỹ - Thao tác đo xác ngun tắc, an tồn - Ghi đọc tính tốn kết đo Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng 10 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân loại dụng cụ đo nhiệt độ Bài tập chuyển đổi thang đo nhiệt độ Trình bày nguyên tắc đo nhiệt độ dùng nhiệt kế kiểu giãn nở chất rắn? Trình bày nguyên tắc đo nhiệt độ dùng nhiệt kế kiểu giãn nở chất lỏng? Trình bày phương pháp đo nhiệt độ dùng nhiệt kế kiểu giãn nở chất rắn lỏng? Trình bày nguyên tắc đo nhiệt độ dùng nhiệt kế kiểu khí áp? Trình bày phương pháp đo nhiệt độ sử dụng Nhiệt kế áp chất lỏng, nhiệt kế áp chất khí, nhiệt kế áp bão hịa? Trình bày ngun lý đo nhiệt độ cặp nhiệt ? Trình bày phương pháp bù nhiệt độ đầu tự cặp nhiệt ? 10 Trình bày cách đấu nối cặp nhiệt với đồng hồ thứ cấp milivolmet, điện kế ? 11 Sử dụng cặp nhiệt đồng hồ thứ cấp milivolmet, điện kế để đo nhiệt độ 12 Trình bày nguyên lý đo nhiệt độ nhiệt kế điện trở ? 81 13 Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc kế điện trở bạch kim, nhiệt kế điện trở sắt niken, nhiệt kế điện trở bán dẫn? 14 Biết cách đo cách sử dụng nhiệt kế điện trở để đo nhiệt độ? 82 ... năng: - Trình bày mục đích phương pháp đo số đại lượng điện - Phân loại dụng cụ đo lường điện - Điều chỉnh dụng cụ đo - Đo kiểm thông số điện - Ghi, chép kết đo - Đánh giá, so sánh kết đo - Cẩn... 10 4 Đo lưu lượng phương pháp tiết lưu 10 6 Trình tự thực 10 7 II ĐO ĐỘ ẨM 11 1 Khái niệm - phân loại dụng cụ đo độ ẩm 11 1 Các dụng cụ đo độ ẩm: 11 3 Trình. .. thực qui trình, qui định GVHD Đo dòng điện qua động thiết bị điện mơ hình -Mơ hình máy điều -Nắm ngun hịa khơng khí tắc đo dịng -Mơ hình tủ lạnh điện -Mơ hình kho lạnh -Thao tác đo -VOM ,Ampe