1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Đo lường điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại

59 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Đo lường điện lạnh cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về đo lường, đo lường điện, đo nhiệt độ, đo áp suất và chân không, đo lưu lượng, đo độ ẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Đo lường điện lạnh NGHỀ: KTML VÀ ĐHKK TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCN&TM, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 -1- MỤC LỤC Tiêu đề Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Trang Định nghĩa phân loại phép đo Các tham số đồng hồ 10 Sơ lược sai số đo lường 11 Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN 13 Khái niệm chung – cấu đo điện thơng dụng 13 Đo dịng điện 18 Đo điện áp 22 Đo công suất 27 Đo điện trở 31 Bài 3: ĐO NHIỆT ĐỘ 33 Khái niệm phân loại dụng cụ đo nhiệt độ 33 Đo nhiệt độ nhiệt kế giãn nở 36 Đo nhiệt độ nhiệt kế kiểu áp kế 39 Đo nhiệt độ cặp nhiệt 40 Đo nhiệt độ nhiệt kế điện trở 45 Bài ĐO ÁP SUẤT VÀ CHÂN KHÔNG 46 Khái niệm thang đo áp suất 46 Phân loại dụng cụ đo áp suất 47 Đo áp suất áp kế chất lỏng 47 Đo áp suất áp kế đàn hồi 49 Bài ĐO LƯU LƯỢNG 53 Khái niệm phân loại dụng cụ đo lưu lượng 53 Đo lưu lượng công tơ đo lượng chất lỏng 54 -23 Đo lưu lượng theo áp suất động dòng chảy 55 Đo lưu lượng phương pháp tiết lưu 56 Bài ĐO ĐỘ ẨM 59 Khái niệm chung 59 Các dụng cụ dùng để đo ẩm 60 -3Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Định nghĩa phân loại phép đo 1.1 Định nghĩa đo lường Đo lường hành động cụ thể thực công cụ đo lường để tìm trị số đại lượng chưa biết biểu thị đơn vị đo lường Kết đo lường giá trị số đại lượng cần đo AX tỷ số đại lượng cần đo X đơn vị đo Xo  AX  X  X  AX X o Xo Ví dụ: Ta đo U = 50 V xem U = 50 u 50 – kết đo lường đại lượng bị đo u – lượng đơn vị Mục đích đo lường: lượng chưa biết mà ta cần xác định Đối tượng đo lường: lượng trực tiếp bị đo dùng để tính tốn tìm lượng chưa biết Ví dụ: S = a.b mục đích m2 cịn đối tượng m 1.2 Phân loại đo lường Dựa theo cách nhận kết đo lường: 1.2.1 Đo trực tiếp: đem lượng cần đo so sánh với lượng đơn vị dụng cụ đo hay đồng hồ chia độ theo đơn vị đo Các phép đo trực tiếp: - Phép đọc trực tiếp: đo chiều dài mét, đo dịng điện ampe mét, đo điện áp vơn mét, đo nhiệt độ nhiệt kế… - Phép không: đem lượng chưa biết cân với lượng đo biết có cân đồng hồ khơng Ví dụ: cân, đo điện áp - Phép trùng hợp: theo nguyên tắc thước cặp để xác định lượng chưa biết - Phép thay thế: thay đại lượng cần đo đại lượng biết Ví dụ: Tìm R chưa biết nhờ thay điện trở hộp R biết mà giữ nguyên I U - Phép cầu sai: dùng đại lượng gần để suy đại lượng cần tìm (thường để hiệu chỉnh dụng cụ đo độ dài) 1.2.2 Đo gián tiếp: -4Lượng cần đo xác định tính tốn theo quan hệ hàm biết lượng bị đo trực tiếp có liên quan (trong nhiều trường hợp dùng loại đơn giản so với đo trực tiếp, đo gián tiếp thường mắc sai số tổng hợp sai số phép đo trực tiếp) Ví dụ : đo diện tích , đo công suất 1.2.3 Đo tổng hợp: Tiến hành đo nhiều lần điều kiện khác để xác định hệ phương trình biểu thị quan hệ đại lượng chưa biết đại lượng bị đo trực tiếp, từ tìm lượng chưa biết Ví dụ :đã biết qui luật giản nở dài ảnh hưởng nhiệt độ là: L = L0(1+αt + βt2) Muốn tìm hệ số α, β chiều dài vật 00c L0 ta đo trực tiếp chiều dài nhiệt độ t Lt , tiến hành đo lần nhiệt độ khác ta có hệ phương trình từ xác định lượng chưa biết tính tốn 1.3 Dụng cụ đo lường Dụng cụ để tiến hành đo lường bao gồm nhiều loại khác cấu tạo, nguyên lý làm việc , công dụng … Về mặt phép đo chia dụng cụ thành loại : vật đo đồng hồ đo + Vật đo : biểu cụ thể đơn vị đo : cân , mét , điện trở tiêu chuẩn + Đồng hồ đo :là dụng cụ đủ để tiến hành đo lường kèm với vật đo Có nhiều loại khác cấu tạo nguyên lý làm việc Nhưng xét tác dụng phận đồng hồ đồng hồ gồm phận phận nhạy cảm , phận thị phận trung gian + Bộ phận nhạy cảm : (đồng hồ sơ cấp hay đầu đo) tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với đối tượng cần đo Trong trường hợp phận nhạy cảm đứng riêng biệt trực tiếp tiếp xúc với đối tựợng cần đo gọi đồng hồ sơ cấp + Bộ phận thị đồng hồ : (Đồng hồ thứ cấp) vào tín hiệu phận nhạy cảm cho người đo biết kết Phân loại theo cách nhận lượng bị đo từ đồng hồ thứ cấp + Đồng hồ so sánh: Làm nhiệm vụ so sánh lượng bị đo với vật đo Lượng bị đo tính theo vật đo Ví dụ : cân, điện kế + Đồng hồ thị: Cho biết trị số tức thời lượng bị đo nhờ thang chia độ, thị dịng chữ số -5- Hình 1.1: Thang đo thị số + Đồng hồ tự ghi: đồng hồ tự ghi lại giá trị tức thời đại lượng đo giấy dạng đường cong f(t) phụ thuộc vào thời gian Đồng hồ tự ghi ghi liên tục hay gián đoạn, độ xác đồng hồ thị Loại băng có nhiều số + Đồng hồ kiểu tín hiệu: loại phận thị phát tín hiệu (ánh sáng hay âm thanh) đại lượng đo đạt đến giá trị Phân loại theo tham số cần đo: + Đồng hồ đo áp suất : áp kế - chân không kế + Đồng hồ đo lưu lượng : lưu lượng kế + Đồng hồ đo nhiệt độ : nhiệt kế, hỏa kế + Đồng hồ đo mức cao : đo mức nhiên liệu, nước + Đồng hồ đo thành phần vật chất : phân tích Các tham số đồng hồ 2.1 Sai số cấp xác dụng cụ đo Trên thực tế khơng thể có đồng hồ đo lý tưởng cho số đo trị số thật tham số cần đo Đó nguyên tắc đo lường kết cấu đồng hồ khơng thể tuyệt đối hồn thiện Gọi giá trị đo : Ađ Còn giá trị thực : At Sai số tuyệt đối : độ sai lệch thực tế δ = Ad - At Các loại sai số định tính: Trong sử dụng đồng hồ người ta thường để ý đến loại sai số sau +Sai số cho phép: sai số lớn cho phép vạch chia đồng hồ (với quy định đồng hồ vạch tính chất kỹ thuật) để giữ cấp xác đồng hồ +Sai số bản: sai số lớn thân đồng hồ đồng hồ làm việc bình thường, loại cấu tạo đồng hồ +Sai số phụ: điều kiện khách quan gây nên Trong cơng thức tính sai số ta dựa vào sai số sai số phụ -6khơng tính đến phép đo 2.2 Biến sai Là độ lệch lớn sai số đo nhiều lần tham số cần đo điều kiện đo lường Adm  And max Chú ý: biến sai số đồng hồ không lớn sai số cho phép đồng hồ 2.3 Độ nhạy S X A Với: X: độ chuyển động kim thị (m, độ…) A: độ thay đổi giá trị bị đo Ví dụ: S  1,5mm / o C - Tăng độ nhạy cách tăng hệ số khuếch đại - Giá trị chia độ 1/s = C: gọi số dụng cụ đo 2.4 Hạn không nhạy Là mức độ biến đổi nhỏ tham số cần đo để thị bắt đầu làm việc Chỉ số hạn khong nhạy nhỏ ½ sai số Sơ lược sai số đo lường 3.1 Khái niệm sai số đo lường Trong tiến hành đo lường, trị số mà người xem, đo nhận khơng hồn tồn với trị số thật tham số cần đo, sai lệch hai trị số gọi sai số đo lường Dù tiến hành đo lường cẩn thận dùng công cụ đo lường tinh vi khơng thể làm sai số đo lường, thực tế khơng thể có cơng cụ đo lường tuyệt đối hồn thiện người xem đo tuyệt đối khơng mắc thiếu sót điều kiện đo lường tuyệt đối khơng thay đổi Do người ta thừa nhận tồn sai số đo lường tìm cách hạn chế số phạm vi cần thiết dùng tính tốn để đánh giá sai số mắc phải đánh giá kết đo lường Người làm cơng tác đo lường, thí nghiệm, cần phải sâu tìm hiểu đại lượng sai số, nguyên nhân gây sai số để tìm cách khắc phục biết cách làm ảnh hưởng sai số kết đo lường 3.2 Sơ lược sai số đo lường -73.2.1 Sai số chủ quan Trong trình đo lường, sai số người xem đo đọc sai, ghi chép sai, thao tác sai, tính sai, vơ ý làm sai gọi sai số nhầm lẫn Cách tốt tiến hành đo lường cách cẩn thận để tránh mắc phải sai số nhầm lẫn Trong thực tế có người ta xem số đo có mắc sai số nhầm lẫn số đo có sai số lớn lần sai số trung bình mắc phải đo nhiều lần tham số cần đo 3.2.2 Sai số hệ thống Sai số hệ thống thường xuất cách sử dụng đồng hồ đo khơng hợp lý, thân đồng hồ đo có khuyết điểm, hay điều kiện đo lường biến đổi không thích hợp đặc biệt khơng hiểu biết kỹ lưỡng tính chất đối tượng đo lường Trị số sai số hệ thống thường cố định biến đổi theo quy luật nói chung nguyên nhân tạo nên nguyên nhân cố định biến đổi theo quy luật Vì mà làm sai số hệ thống số đo cách tìm trị số bổ xếp đo lường cách thích đáng Nếu xếp theo ngun nhân chia sai số hệ thống thành loại sau : Sai số cơng cụ: Ví dụ : - Chia độ sai - Kim không nằm vị trí ban đầu tay địn cân khơng Sai số sử dụng đồng hồ không quy định : Ví dụ : - Đặt đồng hồ nơi có ảnh hưởng nhiệt độ, từ trường, vị trí đồng hồ khơng đặt quy định Sai số chủ quan người xem đo Ví dụ : Đọc số sớm hay muộn thực tế, ngắm đọc vạch chia theo đường xiên Sai số phương pháp : Do chọn phương pháp đo chưa hợp lý, không nắm vững phương pháp đo 3.2.3 Sai số ngẫu nhiên Là sai số mà khơng thể tránh khỏi gây khơng xác tất yếu nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên gọi sai số ngẫu nhiên Nguyên nhân: biến đổi nhỏ thuộc nhiều mặt không liên quan với xảy đo lường mà khơng có cách tính trước Như ln có sai số ngẫu nhiên tìm cách tính tốn trị số khơng thể tìm kiếm khử nguyên nhân gây 3.2.4 Các cách biểu diễn kết đo lường phép đo kỹ thuật phép đo xác Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN -81 Khái niệm chung – cấu đo điện thông dụng 1.1 Khái niệm chung Khái niệm: Đo lường điện xác định đại lượng vật lý dòng điện nhờ dụng cụ đo lường Ampe kế , Vôn kế, Ohm kế , Tần số kế , cơng tơ điện ,… Vai trị: Đo lường điện đóng vai trị quan trọng nghề điện dân dụng lý đơn giản sau : Nhờ dụng cụ đo lường xác định trị số đại lượng điện mạch Nhờ dụng cụ đo, phát số hư hỏng xảy thiết bị mạch điện Ví dụ : dùng vạn kế để đo nguội cực nối bàn để biết có hỏng không Dùng vạn kế để đo vỏ tủ lạnh có bị rị điện khơng Đối với thiết bị điện chế tạo sau đại tu, bảo dưởng cần đo thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng chúng Nhờ dụng cụ đo mạch đo thích hợp, xác định thong số kỹ thuật thiết bị điện Đại lượng, dụng cụ đo ký hiệu thường gặp đo lường điện: Đại lượng Dụng cụ đo Ký hiệu Dụng cụ đo điện áp Vôn kế (V) V Dụng cụ đo dòng điện Ampe kế (Akế) A Dụng cụ đo công suất Oát kế (W) W Dụng cụ đo điện Công tơ điện (Kwh) Kwh 1.2 Các cấu đo điện thông dụng 1.2.1 Cơ cấu đo từ điện: a Cấu tạo: gồm phần phần tĩnh phần động - Phần tĩnh: gồm nam châm vĩnh cửu 1, mạch từ cự từ 3, lõi sắt hình thành mạch từ kín - Phần động: gồm khung dây quấn dây đồng Khung dây gắn vào trục quay Trên trục quay có lò xo cản mắc ngược nhau, kim thị thang đo -9- Hình 2.1 Cơ cấu thị từ điện b Nguyên lý làm việc: Khi có dịng điện chạy qua khung dây tác dụng từ trường nam châm vĩnh cửu sinh mômen quay Mq làm khung dây lệch khỏi vị trí ban đầu góc  Mq tính: Mq  dWe  B.S W I d Tại vị trí cân bằng, mơmen quay mơmen cản: M q  M c  B.S W I  D.    B.S W I  S t I D Trong đó: We – lượng điện từ trường B – độ từ cảm nam châm vĩnh cửu S – tiết diện khung dây W – số vòng dây khung dây I – cường độ dòng điện c Các đặc tính chung - Chỉ đo dịng điện chiều - Đặc tính thang đo - Độ nhạy S t  B.S W số D - Ưu điểm: độ xác cao, ảnh hưởng từ trường không đáng kể, công suất tiêu thụ nhỏ, độ cản dịu tốt, thang đo - Nhược điểm: chế tạo phức tạp, chịu tải kém, độ xác chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ, đo dòng chiều - Ứng dụng: + chế tạo loại ampemét, vônmét, ômmét nhiều thang đo, dải đo rộng - 44 - Hình 4.2 Chân khơng kế Ngun lý : Khi nhiệt độ khơng đổi áp suất thể tích tỷ lệ nghịch với P1.V1 = P2.V2 loại dùng để đo chân không Đầu tiên giữ bình Hg cho mức Hg nhánh ngã Nối P1 (áp suất cần đo) vào nâng bình lên đến độ lệch áp h  nhánh kín có áp suất P2 thể tích V2  P2 = P1 + γ.h  V2(P1 + γ.h) = P1 - Nếu V2 50 mm Nếu dùng ống Venturi đường ống > 100mm, vành ống phải nhẵn Nhờ nghiên cứu lý luận thực nghiệm lâu dài người ta giả định số thiết bị tiết lưu quy chuẩn Hiện phương pháp đo lưu lượng thông dụng - TBTL quy chuẩn thiết bị TL mà quan hệ lưu lượng giáng áp hoàn tồn dùng phương pháp tính tốn để xác định Hình 5.3 Các phương pháp đo tiết lưu 4.3 Nguyên lý đo lưu lượng Ta xét vòng chắn : Nhờ tổn thất dòng qua thiết bị tiết lưu, dựa vào phương trình Becnuli tìm tốc độ trung bình dịng tiết diện đo Xét tiết diện I II ta có thay đổi động :  F2  Fmin F1 F2 dP F1  .d   g  - 53 Dựa vào phương trình liên tục ta có : γ.F. = const Bài ĐO ĐỘ ẨM - 54 Khái niệm chung 1.1 Các khái niệm - Độ ẩm : Là đại lượng đặc trưng cho lượng nước tồn khơng khí Độ ẩm biểu diễn dạng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối + Độ ẩm tuyệt đối khối lượng nước có m3 khơng khí + Độ ẩm tương đối  tỷ số phần trăm lượng nước có m3 khơng khí so với lượng nước cực đại hịa tan m3 khơng khí có nhiệt độ  Gh 100(%) Gmax Trong : Gh – khối lượng nước hòa tan m3 khơng khí Gmax – lượng nước cực đại hịa tan m3 khơng khí có nhiệt độ Từ phương trình trạng thái chất khí : P.V = G.R.T Ta có : Gh  Ph V Rh T Gmax  Pmax V Rh T Trong : P – áp suất V – thể tích T – nhiệt độ chất khí R – hệ số vạn chất khí G – khối lượng khí Các ký hiệu có số h nước Như ta có : V Rh T P  100(%)  h 100(%) V Pmax Pmax Rh T Ph Khi  = 100% khơng khí bão hịa nước, nghĩa nước khơng thể bốc tiếp vào khơng khí Nếu nhiệt độ khơng khí tk < 100 oC tăng nhiệt độ lên, khả hòa tan nước vào khơng khí tăng lên (Pmax tăng) Như tk < 100 oC tăng nhiệt độ chuyển trạng thái khơng khí bão hịa nước sang khơng bão hịa Ngược lại giảm nhiệt độ chuyển trạng thái khơng bão hịa nước sang trạng thái bão hòa nước 1.2 Các phương pháp đo độ ẩm 1.2.1 Phương pháp điểm sương Dựa vào tính chất chuyển trạng thái khơng khí từ khơng bão hịa nước sang bão hịa nước giảm nhiệt độ Trước hết đo nhiệt độ khơng - 55 khí dựa vào giá trị nhiệt độ xác định áp suất nước bão hòa khí Pmax Giảm nhiệt độ khơng khí chuyển từ trạng thái khơng bão hịa sang trạng thái bão hòa nước đo nhiệt độ trạng thái Nhiệt độ gọi nhiệt độ điểm sương Để phát thời khắc đặt gương để quan sát, mặt gương có phủ mờ bụi nước điểm sương Dựa vào điểm sương để xác định phân áp suất nước bão hịa Pđs Đây áp suất nước khơng khí Độ ẩm tương đối xác định theo công thức :  Pđs 100(%) Pmax Như phương pháp điểm sương đo độ ẩm tuyệt đối tương đối 1.2.2 Phương pháp bốc ẩm Tốc độ bốc nước vật ẩm phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí Khi độ ẩm tăng tốc độ bốc ẩm giảm độ ẩm dạt 100% q trình bốc ẩm khơng xảy Để đo độ ẩm phương pháp người ta sử dụng nhiệt kế : nhiệt kế bình thường dùng để đo nhiệt độ khơng khí gọi nhiệt kế khơ có nhiệt độ tk nhiệt kế có bầu dịch bọc lớp bơng ln ẩm, ẩm bốc lấy nhiệt thân nhiệt kế nên nhiệt độ giảm xuống có giá trị ta gọi nhiệt độ nhiệt kế ẩm Độ ẩm khơng khí xác định :  Pa  A.P(t k  t a ) Pk Trong : Pa – áp suất nước bão hịa khơng khí có nhiệt độ ta Pk – áp suất nước bão hịa khơng khí có nhiệt độ tk P – áp suất mơi trường đo A – số phụ thuộc vào cấu tạo ẩm kế, tốc độ khơng khí bao quanh nhiệt kế ẩm áp suất môi trường đo Phương pháp đo độ ẩm tương đối 1.2.3 Phương pháp biến dạng Các chất thay đổi độ ẩm thay đổi kích thước Tuy nhiên muốn sử dụng tính chất để làm cảm biến đo độ ẩm đòi hỏi phải bảo đảm độ nhạy cần thiết, mối liên hệ kích thước độ ẩm phải quán, quán tính cảm biến phải nhỏ nghĩa vật chất làm cảm biến đo độ ẩm phải nhạy cảm với thay đổi độ ẩm môi trường xung quanh Tóc vật liệu bảo đảm đầy đủ yêu cầu cảm biến đo độ ẩm sử dụng để chế tạo ẩm kế tóc Ẩm kế tóc đo độ ẩm tương đối khơng khí 1.2.4 Phương pháp dẫn điện - 56 Các vật liệu cách điện thay đổi độ ẩm thay đổi khả cách điện Đo điện trở vật liệu cách điện xác định độ ẩm nó, mà độ ẩm vật liệu lại trực tiếp phụ thuộc vào độ ẩm mơi trường khơng khí bao quanh Một vật liệu cách điện sử dụng làm cảm biến đo độ ẩm phải tuân thủ yêu cầu nêu độ nhạy, tính quán tính nhạy cảm với thay đổi độ ẩm môi trường xung quanh Các dụng cụ dùng để đo ẩm 2.1 Ẩm kế dây tóc Ẩm kế dây tóc ẩm kế làm việc theo nguyên lý : Khi độ ẩm mơi trường thay đổi chiều dài dây tóc thay đổi Hình 6.1 Ẩm kế dây tóc Sơ đồ cấu tạo ẩm kế dây tóc 1- dây tóc (30 ÷ 50) mm với đường kính 0,05 mm ; – dây kéo ; – lò xo ; – kim tím ; – gương ; – kim ; – điều chỉnh ; – bảng điều khiển 2.2 Ẩm kế ngưng tụ Để đo độ ẩm môi chất nhiệt độ cao người ta phải sử dụng ẩm kế làm việc nguyên tắc đo nhiệt độ điểm đọng sương Hình 6.2 Cấu tạo ẩm kế ngưng tụ - 57 Nguyên lý hoạt động : Ống trụ tròn (1) mà mặt ngồi gia cơng nhẵn bóng đóng vai trị mặt gương tiếp xúc với mơi chất cần xác định độ ẩm Phía hình trụ cho chất lỏng làm lạnh liên tục chảy qua với nhiệt độ điều chỉnh đốt nóng điện (2) Để trì nhiệt độ dịch thể làm lạnh người ta dùng rơ le điện từ (3) tế bào quang điện (F) Tế bào quang điện (F) nhận tia sáng bóng đèn (4) qua phản xạ gương Khi nhiệt độ vách trụ hay nhiệt độ mặt gương nhiệt độ đọng sương mặt gương xuất sương mù Chính sương mù đọng lại mặt gương làm giảm dòng ánh sáng phản xạ đến tế bào quang điện (F) Kết rơ le điện từ (3) tác động ngắt dòng điện vào đốt nóng (2) Căn vào nhiệt độ đọng sương người ta xác định độ ẩm môi chất 2.3 Ẩm kế điện ly Loại dùng để đo lượng nước nhỏ khơng khí chất khí Phần tử nhạy ẩm kế đoạn ống dài khoảng 10 cm Trong ống hai điện cực platin rodi, chúng lớp P2O5 Khi chất khí nghiên cứu chạy qua ống đo nước bị lớp P2O5 hấp thụ hình thành H2PO3 Đặt điện áp chiều cỡ 70V hai điện cực gây tượng điện phân nước giải phóng O2, H2 tái sinh P2O5 Dòng điện điện phân I = k.Cv, tỉ lệ với nồng độ nước Cv k 96500  Qc , Qc lưu lượng khí qua đầu đo (m3/s) 9.10 Hình 6.3 Ẩm kế điện ly 2.4 Ẩm kế tụ điện polyme Ẩm kế tụ điện sử dụng điện mơi màng mỏng polyme có khả hấp thụ phân tử nước Hằng số điện môi ε lớp polyme thay đổi theo độ ẩm, điện dung tụ điện polyme phụ thuộc vào ε, tức phụ thuộc vào độ ẩm : C  o A L ε – số điện môi màng polyme εo – số điện môi chân khơng A – điện tích cực - 58 L – chiều dày màng polyme Vì phân tử nước có cực tính cao, hàm lượng ẩm nhỏ dẫn tới thay đổi điện dung nhiều Hằng số điện môi tương đối nước 80 vật liệu polyme có số điện mơi từ đến ẩm kế tụ điện polyme phủ điện cực thứ tantan, sau lớp Cr dày 100 Ao đến 1000 Ao phủ tiếp lên polyme phương pháp bay chân khơng Hình 6.4 Ẩm kế polyme Các thông số chủ yếu ẩm kế tụ điện polyme : - Phạm vi đo từ đến 100% - Dải nhiệt độ - 40 đến 100oC - Độ xác ± 2% đến ± 3% - Thời gian hồi đáp vài giây - Ít chịu ảnh hưởng nhiệt độ, phần tử nhạy nhúng vào nước mà khơng bị hư hỏng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBGD - 2010 [2] Nguyễn Đức Lợi – Tủ lạnh, Tủ Đá, Tủ Kem – NXBKHKT - 2001 [3] Nguyễn Đức Lợi – Đo Lường Tự Động Hóa Hệ Thống Lạnh – NXBKHKT 2001 ... – cấu đo điện thông dụng 13 Đo dòng điện 18 Đo điện áp 22 Đo công suất 27 Đo điện trở 31 Bài 3: ĐO NHIỆT ĐỘ 33 Khái niệm phân loại dụng cụ đo nhiệt độ 33 Đo nhiệt độ nhiệt kế giãn nở 36 Đo nhiệt... đo kỹ thuật phép đo xác Bài 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN -8 1 Khái niệm chung – cấu đo điện thông dụng 1.1 Khái niệm chung Khái niệm: Đo lường điện xác định đại lượng vật lý dòng điện nhờ dụng cụ đo lường. .. cụ đo điện áp Vơn kế (V) V Dụng cụ đo dịng điện Ampe kế (Akế) A Dụng cụ đo công suất Oát kế (W) W Dụng cụ đo điện Công tơ điện (Kwh) Kwh 1.2 Các cấu đo điện thông dụng 1.2.1 Cơ cấu đo từ điện:

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w