Nghiên cứuứngdụng than cacbonhoálàmgiá
thể sinhhọctrongmôhìnhBio - toiletnhằm
cải thiệnmôitrườngnướcởViệtNam
Hoàng Lương
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa họcmôi trường; Mã số: 60 85 02
Người hướng dẫn: TS. Trịnh Văn Tuyên
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tổng quan về công nghệ Bio-toilet khô và ứngdụng của nó. Tìm hiểu
nghiên cứu về công nghệ Bio-toilet khô trongnước và trên thế giới. Trình bày về các
vật liệu đệm sinh học, các giáthểsinhhọc đặc biệt là thancacbonhoá và phân tích lựa
chọn giáthểsinhhọc cho môhình Bio-toilet khô. Nghiên cứu, chế tạo, thực nghiệm
công nghệ Bio-toilet khô quy mô phòng thí nghiệm. Xác định độ pH, độ ẩm phù hợp
của than tre cacbonhoá và chế phẩm vi sinh. Thiết kế và chế tạo môhình thí nghiệm:
Thực nghiệm trên môhình thí nghiệm Bio-toilet theo mẻ để tìm ra được tỷ lệ phối trộn
của giá thể, chế phẩm vi sinh và lượng chất thải phù hợp nhất cho Bio-toilet khô trong
điều kiện khí hậu miền bắc Việt Nam; thực nghiệm trên môhình thí nghiệm Bio-toilet
khô liên tục nhằm xác định các thông số công nghệ tối ưu như thời gian phân huỷ, tốc
độ khuấy, cách thức vận hành.
Keywords: Khoa họcmôi trường; Than tre; Môhình Bio-toilet; Xử lý ô nhiễm;
Cacbon hóa; Môitrườngnước
Content
1. MỞ ĐẦU
Công nghệ Bio-toilet khô đã được các nhà khoa họcnghiêncứu từ rất lâu trên thế giới. Công
nghệ này được phát triển và ứngdụng rộng rãi như một phần của mục tiêu phát triển bền vững
quốc gia và thế giới vì tiết kiệm được tài nguyên nước, một nguồn tài nguyên quý giá ngày
càng khan hiếm. Vì vậy mà công nghệ Bio-toilet khô là sự lựa chọn thích hợp để thay thế
công nghệ toilet xả nước hiện nay.
Trên thế giới, toilet khô không chỉ được dùng phổ biến ở các nước đang phát triển thiếu nước
sinh hoạt như Tajikistan, Ấn Độ, Bangladesh mà cũng được dùngở các nước phát triển tại
những nơi xa nguồn nước như tại các trang trại, công viên quốc gia hay các khu du lịch rộng
lớn như Phần Lan, Scotland, Nhật Bản.
2
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Nghiên cứuứngdụng than cacbonhóalàmgiáthểsinhhọc
trong môhình bio-toilet nhằmcảithiệnmôitrườngnướcởViệt Nam” và đã có một số kết
quả khả quan cho việc áp dụng vào thực tế.
2. VẬT LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
2.1. Thancacbonhóa tre
Là tre được cacbonhóatrong thiết bị VIR Series do Venture Visors ProCo.,Ltd, Nhật
Bản chế tạo. Nhiệt độ cacbonhóa dao động trong khoảng 600 – 800
o
C. Ưu điểm của than
cacbon hóa tre là đa số các lỗ trên than có kích thước ở cỡ macro D>50 nm, thích hợp để làm
giá thể dính bám của vi sinh vật. Ngoài ra thancacbonhóa tre có thành phần TOC rất cao có
thể tự phân hủy theo thời gian.
2.2. Chế phẩm vi sinh BIOMIX1
Được sản xuất bởi Phòng vi sinh vật môi trường, Viện Công nghệ môi trường. Chế
phẩm có tác dụng phân hủy các chất thải hữu cơ, khử mùi và ức chế sự phát triển của nhóm vi
khuẩn Coliform trong chất thải. Thành phần vi sinh vật trong chế phẩm gồm các chủng vi
khuẩn Bacillus Subtilis và các chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces với mật độ vi sinh hữu
hiệu 109 CFU/g
2.3. Chất thải sinhhọc của con người
Chất thải sinhhọc của con người bào gồm phân và nước tiểu. Lượng chất thải sinhhọc
trung bình của một người trong này của ViệtNam bao gồm phân 100 – 200 g, nước tiểu 1000
– 15000 g. Nếu tính cho cả năm thì lượng chất thải khoảng 500kg/người, trong đó thành phần
chất thải rắn khoảng 60 – 70 kg, còn lại là nước 430 – 440 kg. Phân là sản phẩm chất thải của
hệ thống tiêu hóa của con người bao gồm Hydratcarbon chiếm đến 37 – 40 %, protein, các
chất khoáng 5 – 10 %, nước chiếm 50 – 55% và các vi sinh vật gây bệnh, chủ yếu là nhóm
Coliform. Nước tiểu là một chất lỏng được thận sản xuất để loại bỏ các chất thải từ máu.
Nước tiểu người có màu vàng trong và có thành phần rất phức tạp.
2.4. Phương pháp nghiêncứu
2.4.1. Phương pháp thức nghiệm
Quy trình thực nghiệm bio-toilet được tiến hành theo hai môhình thí nghiệm khác
nhau là môhình bio-toilet theo mẻ và môhình bio-toilet khô liên tục. Môhình thí nghiệm như
hình 1 và được tiến hành trên hệ thí nghiệm với thể tích 50 lít.
Tho¸t khÝ
Cöa tiÕp liÖu
§o t
o
3
Nắp thùng
Cơ cấu khuấy
Máy thổi khí Thân thùng
Hỗn hợp đệm sinhhọc +
chế phẩm vi sinh + chất thải
Hỡnh 1: S mụ hỡnh thc nghim Bio-toilet
Mụ t thc nghim: Hn hp ch phm vi sinh v thancacbon húa tre c a vo
thựng cha qua ca tip liu, 3 ngy nhit 25 30
o
C vi sinh phỏt trin v bỏm dớnh
lờn giỏ th. Lỳc ny cho mỏy thi khớ v c cu khuy hot ng nhm to iu kin cho vi
sinh phỏt trin. Sau ú mi thờm cỏc thnh phn cht thi vi t l nh sau: giỏ th 3,6 kg;
phõn 0,2kg; nc tiu 0,3 lớt. i vi mụ hỡnh bio-toilet theo m, chỳng tụi thay i thụng s
v lng ch phm vi sinh, m v pH. Lng ch phm vi sinh thay i theo di t 0; 36;
108; 180; 360 g, m thay i theo di theo di 30, 40, 50, 60, 70%, pH thay i theo di
t 4, 6, 7, 8, 10. i vi mụ hỡnh bio-toilet liờn tc, chỳng tụi thay i thụng s v tc
khuy theo di 10, 20, 30, 40, 60 phỳt/ln.
Cỏc thc nghim c tin hnh trong ba tun, mi tun ly mu mt ln phõn tớch
cỏc ch tiờu vi sinh. Cỏc ch tiờu cn xỏc nh bao gm vi sinh vt hiu khớ tng s, vi sinh vt
phõn gii xenluloza, coliform tng, coliform phõn, vi khun Salmonella.
2.4.2. Phng phỏp o mt vi sinh
Mt vi sinh c xỏc nh bng phng phỏp m s lng khun lc trờn mụi
trng c. Do vy m s khun lc trờn mụi trng c s cho ta kt qu v s lng vi
sinh vt ban u. Mt t bo vi sinh vt trong mu ban u tớnh t s liu ca pha loóng
Di c tớnh theo cụng thc
Mi (CFU/gam) = A
i
x D
i
x 10
Trong ú : A
i
l s khun lc trung bỡnh trờn cỏc a
D
i
l nghch o nng pha loóng
4
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Môhình thực nghiệm bio-toilet theo mẻ
Thực nghiệm bio-toilet theo mẻ được tiến hành trên hệ thí nghiệm 50 lít. Hỗn hợp đưa
vào thí nghiệm bao gồm các thành phần giáthể 3,6kg; chế phẩm vi sinh; phân 0,2kg; nước
tiểu 0,3 lít (theo tính toán thiết kế môhình thực nghiệm). Các thông số về lượng chế phẩm vi
sinh, độ ẩm và pH được thay đổi. Lượng chế phẩm vi sinh thay đổi từ 0; 36; 108; 180; 360 g,
độ ẩm từ 30, 40, 50, 60, 70%, độ pH từ 4; 6; 7; 8; 10.
Kết quả thực nghiệm như sau:
3.1.1. Tỉ lệ phối trộn tối ưu của hỗn hợp
Thực nghiệm được tiến hành trong ba tuần và lấy mẫu để xác định các chỉ tiêu về vi
sinh vật hiếu khí tổng số, phân giải xenluloza, Coliform tổng, Coliform phân, vi khuẩn
Salmonella, từ đó xác định được tỉ lệ phối trộn tối ưu của hỗn hợp.
Hình 2. Sự biến đổi số lượng vi sinh vật hiếu khí tổng số(a), phân giải cenluloza (b)
Kết quả thể hiện ởhình 2 cho thấy ởmôhình không có chế phẩm vi sinh thì lượng vi
sinh vật tổng số và vi sinh vật phân giải xenluloza có xu hướng giảm. Ở các môhình thực
nghiệm còn lại thì số lượng vi sinh vật hiếu khí tổng số tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên, ở
tỉ lệ phối trộn với lượng chế phẩm vi sinh 180 g thì số lượng vi sinh vật hiếu khí tổng số tăng
nhiều nhất, cụ thể là vi sinh vật hiếu khí tổng số tăng từ 10
7
lên 109 CFU/g, vi sinh vật phân
giải xenluloza tăng từ 10
5
lên 10
8
CFU/g
5
Hình 3. Sự biến đổi số lượng Coliform tổng (a), Coliform phân (b)
Kết quả thể hiện ởhình ấy, Coliform tổng, Coliform phân thuộc nhóm vi sinh vật gây
bệnh giảm đáng kể. Điều này chứng tỏ sự hiệu quả của chế phẩm vi sinh BIOMIX 1 trong
công nghệ xử lý chất thải sinh học.
Hình 4. Sự biến đổi số lượng vi khuẩn Salmonella
Sau ba tuần tiến hành thực nghiệm, số lượng vi khuẩn Salmonella giảm một cách đáng
kể nhất là đối với môhình với lượng chế chế phẩm vi sinh 180 g, giảm từ 5 x 105 MPN/g
xuống còn 8 MPN/g.
3.1.2. Độ ẩm tối ưu của hỗn hợp
Để xác định được độ ẩm tối ưu của hỗn hợp, chúng tôi giữ nguyên các thông số vè giáthể 3,6
kg; chế phẩm vi sinh 0,18 kg, phân 0,2 kg, nước tiểu 0,3 lít, chỉ thay đổi thông số về độ ẩm
theo dải 30; 40; 50; 60; 70%. Thực nghiệm được tiến hành trong ba tuần, một tuần lấy mẫu
một lần, và phân tích các chỉ tiểu về vi sinh vật tổng số và vi sinh vật phân giải xenluloza.
Hình 5. Sự biến đổi vi sinh vật hiếu khí tổng số (a), phân giải xenluloza (b)
6
Số lượng vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải xenluloza ở các môhình đều tăng
theo thời gian, tuy nhiên ởmôhình với độ ẩm 50 – 60 % thì số lượng các vi sinh vật này tăng
cao nhất, thuận lợi cho quá trình phân hủy chất thải sinh học.
3.1.3. Độ pH tối ưu của hỗn hợp
Để xác định được độ pH tối ưu của hỗn hợp thì các thông số về giáthể 3,6kg; chế
phẩm vi sinh 0,18 kg, nước tiểu 0,3 lít được giữ nguyên, chỉ thay đổi thông số về độ pH theo
dải 4; 6; 7; 8; 10. Thực nghiệm được tiến hành trong ba tuần, một tuần lấy mẫu một lần, và
phân tích các chỉ tiêu về vi sinh vật hiếu khí tổng số và vi sinh vật phân giải xenluloza.
Hình 6. Sự biến đổi vi sinh vât hiếu khí tổng số (a), phân giải xenluloza (b)
Ở môhình pH = 4 và môhình pH = 10, sau ba tuần tiến hành thực nghiệm thì lượng vi
sinh vật có xu hướng giảm, chứng tỏ ởmôitrường quá axit và quá kiềm thì các vi sinh vật
hiếu khí tổng số, vi sinh vật phân giải xenluloza phát triển kém. Các vi sinh vật này phát triển
tốt nhất ở pH trung tính.
Ở môhình pH = 6, môhình pH = 7 và môhình pH = 8 số lượng vi sinh vật tổng số, vi
sinh vật phân giải xenluloza tăng mạnh, nhưng môhình pH = 7 là tăng nhiều nhất.
Sau ba tuần tiến hành thực nghiệm với 5 môhình thí nghiệm bio-toilet theo mẻ khác nhau thu
được tỉ lệ phối trộn tối ưu của hỗn hợp là giáthể 3,6 kg; chế phẩm vi sinh 0,18 kg; phân 0,2
kg; nước tiểu 0,3 lít. Độ ẩm và độ pH thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật phân hủy
chất thải sinhhọc lần lượt là 50 – 60% và 6 – 8.
3.2. Môhình thực nghiệm bio-toilet liên tục
Thực nghiệm bio-toilet liên tục được tiến hành trên hệ thí nghiệm 50 lít. Hỗn hợp đưa
vào thí nghiệm bao gồm các thành phần giáthể 3,6 kg; chế phẩm vi sinh 0,18; phân 0,2; nước
tiểu 0,3 lít. Tốc độ khuấy được thay đổi ởmỗihình thí nghiệm là 10; 20; 30; 40; 60 phút/ lần
Với các môhình khuấy khác nhau, số lượng vi sinh vật đã biến động và kết quả được
thể hiện ởhình 7.
7
Hình 7. Sự biến đổi số lượng vi sinh vật hiếu khí tổng số (a), phân giải xenluloza (b)
Ở hầu hết các môhình thực nghiệm, số lượng vi sinh vật đều tăng theo thời tgian. Tuy nhiên, ở
mô hình với tốc độ khuấy 30 phút/lần số lượng vi sinh vật tăng nhiều nhất.
Hình 8. Sự biến đổi số lượng Coliform tổng (a), Coliform phân (b)
Sau ba tuần tiến hành thực nghiệm, Coliform tổng, Coliform phân thuộc nhóm si vinh vật gây
bệnh giảm đáng kể. Tuy nhiên ởmôhình với tốc độ khuấy 30 phút/ lần lượng vi sinh vật gây
bệnh giảm nhiều nhất.
Hình 9. Sự biến đổi số lượng vi khuẩn Salmonella
Sau ba tuần tiến hành thực nghiệm, số lượng vi khuẩn Salmonella giảm một cách đáng
kể, nhất là đối với môhình với tốc độ khuấy là 30 phút/lần.
8
Với kết quả thí nghiệm trên 5 môhình thực nghiệm liên tục khác nhau thu được tốc độ khuấy
phù hợp cho môhình thực nghiệm bio-toilet là 30 phút/lần.
KẾT LUẬN
Công nghệ bio-toilet khô có khả năng ứngdụng rông rãi do các ưu điểm như tiết kiệm
nguồn nước, xây dựng đơn giản và vận hành dễ dàng nên rất thích hợp với những vùng xa
xôi, biệt lập và xa nguồn nước, không cần những đường ống nước phức tạp, không gây ô
nhiễm nguồn nước, đặc biệt với những nơi không có bể phốt do đó có thể thu gom chất thải
dễ dàng.
Qua quá trình thực nghiệm bio-toilet khô theo mẻ và bio-toilet khô liên tục, thu được các kết
quả sau:
Tỉ lệ phối trộn tối ưu cho công nghệ bio-toilet khô: giáthể 3,6 kg; chế phẩm vi sinh 0,18 kg;
phân 0,2 kg; nước tiểu 0,3 lít.
Độ ẩm và độ pH thích hợp cho công nghệ bio-toilet khô tương ứng là độ ẩm 50 – 60% và 6 –
7.
Tốc độ khuấy trộn phù hợp là 30 phút/lần
References
1. Tăng Thị Chính, Hoàng Thị Dung, Đào Thị Minh Hạnh ( 2008), "Ứng dụng các chủng xạ
khuẩn ưa nhiệt - chịu axit để xử lý bã thải dứa", Tạp chí Khoa học và Công nghệ 46 (6A).
2. Tăng Thị Chính, Đặng Đình Kim, Phan Thị Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân (2006), "Nghiên
cứu sản xuất và ứngdụng một số chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải hữu cơ", Tạp chí
Khoa học, ĐHQGHN, KHTN&CN 22 (3B), tr.38-44.
3. Nhà xuất bản Y học (4/2011), “Tình hình dinh dưỡng ViệtNamnăm 2009 – 2010”, tr.20.
4. Trịnh Văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa (2010), "Nghiên cứu công nghệ
cacbon hoá để xử lý chất thải đô thị ởViệt Nam", Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr.72-78.
5. Viện Công nghệ môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam (2008), "Nghiên
cứu công nghệ cacbon hóa các chất hữu cơ cháy được trong rác thải đô thị của thành
phố Hà Nội làm nhiên liệu sử dụngtrong công nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường".
6. John Cant (2009), "Toilet provision in the Cairngorms National Park, Scotland", U.K.
9
7. Jovita Triastuti, Neni Sintawardani and Mitsuteru Irie (2009), "Characteristics of
composted bio-toilet residue and its potential use as a soil conditioner", Indonesian
Journal of Agricultural Science.
8. Leena Mehtatalo (2009), "The current dry toilet practises in Finnish national parks",
University of Applied Sciences.
9. Neni Sintawardani, Dewi Nilawati, Umi Hamidah, Jovita Tri Astuti (2006), "Observation
in start-up process by varying heater and dischange in bio-toilet system", The 4
th
International Symposium On Sustainable Sanitation, Research Center for Physics,
Indonesian Institute of Sciences.
10. The Global Dry Toilet Association of Finland, Finland (2007), "Finnish Dry Toilets".
11. Shuji Yoshizawa, Satoko Tanaka, Michio Ohata (2008), "Bio - toilet using Charcoal and
Aerobic Complex Microorganisms As a Media", Meisei University.
. Nghiên cứu ứng dụng than cacbon hoá làm giá
thể sinh học trong mô hình Bio - toilet nhằm
cải thiện môi trường nước ở Việt Nam
Hoàng Lương
Trường. chọn đề tài Nghiên cứu ứng dụng than cacbon hóa làm giá thể sinh học
trong mô hình bio- toilet nhằm cải thiện môi trường nước ở Việt Nam và đã có một số