1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp quá trình bùn hoạt tính trong xử lý nước thải nhà máy giấy afc, huyện bình chánh, tphcm

95 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường sống ngày càng suy thoái kéo theo một loạt các hệ lụy cho con người và các hệ sinh thái trên hành tinh của chúng ta. Như một quá trình tất yếu, phát triển kinh tế được xem là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, đe dọa sự sống. Ngày càng nhiều ngành công nghiệp ra đời mang nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu cộng đồng và độ thỏa dụng của họ càng gia tăng thì sức chịu tải của môi trường càng giảm rõ rệt. Nhiều dòng sông được xem là dòng sông chết, nhiều khu dân cư được xem là làng ung thư…Đó chính là hệ quả của việc xem nhẹ phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến quản dòng thải. Và ngành giấy cũng là một vấn đề được quan tâm như vậy. Với đặc tính của một dòng thải giàu chất hữu cơ và khá nguy hại, thì vấn đề xử trước khi thải ra nguồn tiếp nhận được quan tâm đặc biệt khi mà trong giai đoạn hiện nay, các giải pháp quản (ISO 14001, Sản xuất sạch hơn…) chưa thể áp dụng nhuần nhuyễn và mang hiệu quả tối ưu bằng các giải pháp kỹ thuật ở nước ta. Vì vậy, nhiều giải pháp thực tiễn đã mang lại hiệu quả trong việc giảm nhẹ tác động của dòng thải ngành sản xuất. Công nghệ sinh học hiếu khí làm được điều đó. Cũng với bản chất là xử hiếu khí, nhưng xử nước thải bằng quá trình sinh trưởng lơ lửng sẽ mang theo một lượng đáng kể vi sinh vật ra ngoài khi nước thải đã qua xử lý. Do vậy, một trong những biện pháp mang lại hiệu quả xử nước thải bằng phương pháp sinh học là nâng cao mật độ vi sinh vật trong hệ thống. Và sinh trưởng dính bám sẽ góp phần đảm bảo điều này. Là quá trình xử sinh học trong đó sinh khối tồn tại và phát triển trong môi trường xử dưới dạng màng bám vào giá thể - đạt hiệu quả cao và có nhiều lợi điểm trong công nghệ xử nước thải do phần lớn vi sinh vật bám vào giá thể nên không bị cuốn ra ngoài. Nhận thức điều đó, tìm kiếm một cơ hội để kết hợp hai quá trình: tăng trưởng lơ lửng và tăng trưởng dính bám là cần thiết và việc tìm kiếm vật liệu làm giá thể vừa rẻ, vừa khả thi cũng hết sức quan trọng. Thân lục bình (được phơi khô) - một loại vật phẩm rất phổ biến trong đời sống nông thôn có thể đáp ứng được yêu cầu trên. Từ những nhận thức khoa học và thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp công nghệ bùn hoạt tính trong xử nước thải công ty TNHH Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 2 giấy AFC - xã Vĩnh Lộc B - huyện Bình Chánh - TP.HCM” sẽ mở ra một hướng nghiên cứu mới, góp phần nâng cao hiệu quả xử nước thải ngành giấy nói riêng, cho các xí nghiệp, các nhà máy nói chung…để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm. 1.2 MỤC ĐÍCH - Đánh giá khả năng sử dụng thân lục bình làm giá thể trong xử nước thải ngành sản xuất bột giấy và giấy. - Đánh giá khả năng xử nước thải ngành sản xuất bột giấygiấy bằng công nghệ bùn hoạt tính. - Xác định hiệu quả xử COD, SS, pH trong nước thải của sản xuất bột giấy và giấy. 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Giá thể: thân lục bình phơi khô. - Nước thải: vì việc ứng dụng công nghệ xử chung cho một ngành công nghiệp rất khó khăn, do mỗi nhà máy có đặc trưng riêng về công nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, … nên thành phần và tính chất nước thải thường khác nhau. Do đó, nước thải được sử dụng trong nghiên cứunước thải được lấy từ hố thu nước thải của Công ty TNHH giấy AFC đặt tại xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP.HCM. 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tiến hành phân tích các chỉ tiêu đầu vào của nước thải sản xuất giấy sau khi lấy từ Công Ty TNHH Giấy AFC – Xã Vĩnh Lộc B – Huyện Bình Chánh – TP.HCM. - Tiến hành chạy mô hình thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đầu ra với các chế độ tải trọng khác nhau để tìm ra khoảng nồng độ xử tối ưu nhất đối với giá thể nghiên cứu. - Đưa ra các số liệu mà thân lục bình có khả năng xử đối với loại nước thải ngành sản xuất giấy và bột giấy. 1.5 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp xây dựng mô hình mô phỏng bể phản ứng với kích thước nhỏ - Phương pháp phân tích chỉ tiêu - Phương pháp thu thập và xử thông tin, số liệu - Phương pháp đánh giá, kiểm tra 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 3 - Mô hình trong phòng thí nghiệm - Ứng dụng với bể sinh học hiếu khí - Áp dụng cho nước thải giấy Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 4 Công nghiệp giấy và bột giấy đã có từ hàng nghìn năm trước đây khi giấy còn được làm từ cây cói và được coi là một phương tiện riêng dùng trong việc truyền tải thông điệp giữa các thủ lĩnh. Và thế kỷ 20 được xem là giai đoạn cải tiến tinh vi cho nền công nghiệp này như sự phát triển của công nghệ sản xuất bột nghiền, công nghệ nấu bột liên tục, tẩy bột liên tục nhiều giai đoạn, tráng giấy trên máy xeo, máy xeo lưới đôi… Ngày nay giấy đã được sử dụng rộng rãi với số lượng lớn làm nguyên liệu đóng gói, cho các mục đích vệ sinh và là phương tiện thông tin không thể thiếu trong các hoạt động xã hội. Lượng sử dụng giấy dao động từ trên 300 kg/người.năm ở các vùng công nghiệp phát triển cao đến dưới 10 kg/người.năm ở các vùng đang phát triển trên thế giới. Giấy đặt nền móng cho quá trình phát triển, có ý nghĩa quyết định đối với khả năng đọc và viết và rất quan trọng trong việc tăng cường trao đổi văn hoá và kinh doanh. Nghành công nghiệp giấy và bột giấy nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ, hiện đứng thứ 5 trong nền kinh tế của chúng ta và được xếp thứ 3 trong tốc độ phát triển của nền kinh tế. Xét riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nghành công nghiệp giấy được chia thành hai hình thức hoạt động sản xuất: - Các hợp tác xã và các tổ hợp sản xuất : nguyên liệu chủ yếu ở các cơ sở sản xuất này là giấy thải các loại và các chất phụ gia khác như tinh bột, nhựa thông, nhựa PE, phèn… Các cơ sở này ít gây ô nhiễm đến môi trường vì trong quy trình sản xuất giấy tái sinh không thải ra dịch đen là loại nước thải sau nấu giấy. - Các nhà máy, công ty sản xuất giấy có quy mô điển hình như: + Công ty TNHH SX&TM Thuận Tiến gồm 3 phân xưởng, toạ lạc tại lô 2 đường 1 KCN Tân Tạo, điện thoại: 7540194, 7540192, 8558744 . Công ty chuyên kinh doanh bao bì các loại, sản phẩm chính là giấy gói, giấy vệ sinh, giấy photo,…. Nguồn nguyên liệu chính: Lồ ô, tre, bột giấy nhập và các nguyên liệu phụ gia, hố chất tẩy trắng… + DNTN Thương mại Minh Kim Long, cũng thuộc KCN Tân Tạo nhưng ở địa chỉ lô 3 đường B, điện thoại: 7505592, 7505594. Doanh nghiệp này chuyên kinh doanh các mặt hàng bao bì, sản phẩm chính là sản xuất giấy cuộn, giấy vệ sinh và giấy bao bì. Nguyên liệu: Bột giấy, giấy vụn các loại và một số nguyên liệu phụ trợ. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 5 + Công ty TNHH Bao bì Tấn Thành toạ lạt tại lô III 24 cụm 4, đường 19/5A Nhóm CN III KCN Tân Bình, điện thoại: 8155314, 8155369. Công ty chuyên kinh doanh bao bì các loại, sản phẩm chính là bao bì nhựa, giấyhộp giấy. Nguyên liệu: nhựa, giấy vụn, thùng làm từ bìa lượn sóng cũ và các nguyên liệu phụ gia, hoá chất… + Công ty TNHH Bao bì Giấy Vạn Hưng, địa chỉ: lô 6 đường 2, KCN Tân Tạo, điện thoại: 7508232, 7505250. Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bao bì, sản phẩm chính là thùng carton, bao bì hộp. Nguyên liệu sản xuất: Giấy vụn các loại và một số nguyên liệu phụ trợ… + Công ty TNHH SX-TM Hồng Trung Phát, địa chỉ: M3 KCN Lê Minh Xuân, số điện thoại: 7660586. Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giấy và bao bì, sản phẩm chủ yếu là giấy duplex, giấy cuộn, bao bì carton. Nguyên liệu: Bột giấy, giấy vụn, thùng làm từ bìa lượn sóng cũ và các nguyên liệu phụ gia, hố chất… + Nhà máy giấy Xuân Đức gồm ba phân xưởng toạ lạc tại quận Thủ Đức, có diện tích mặt bằng tổng cộng 27069 m2. Sản phẩm chính của nhà máy là sản xuất bột giấy, giấy carton, giấy duplex. + Nguyên liệu: Lồ ô, tre, dăm đủa, các loại giấy vụn và các nguyên liệu phụ trợ sản xuất giấy… + Nhà máy giấy Mai Lan – 129 Aâu Cơ – quận Tân Bình, tổng diện tích mặt bằng: 11700 m2. Nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm: Giấy vệ sinh cuộn, băng giấy vệ sinh, khăn giấy, khăn thơm… Nguyên liệu: Lồ ô, bông phế, bột giấy, giấy vụn… Qua sơ lược các công ty, nhà máy, cơ sở sản xuất giấy tại Tp Hồ Chí Minh, ta có thể nhận thấy rất ít các công ty sản xuất bột giấy từ nguyên liệu gỗ, nếu có sản xuất các dạng giấy trắng dùng trong photo thì đa phần đều nhập nguyên liệu bột giấy từ nơi khác. Điều này một phần vì công đoạn sản xuất bột giấy, tẩy trắng bột đòi hỏi quy mô nơi sản xuất phải lớn, các quy trình, thiết bị tiên tiến giá thành cao. Phần khác nước thải từ công đoạn nấu tạo ra dịch đen và nước thải sau nấu ở công đoạn tẩy trắng rất khó xử dễ gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay hầu hết các nhà máy sản xuất giấy trong thành phố chưa xây dựng được hệ thống xử nước thải đạt hiệu quả, nhiều công ty sản xuất giấy xây dựng hệ thống xử nước Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 6 thải không hướng đến bảo vệ môi trường chỉ nhằm mục đích đối phó với các cơ quan quản môi trường khi đến kiểm tra. 2.1. Quy trình công nghệ của nhà máy sản xuất giấy 2.1.1. Các hệ thống nghiền bột giấy và tẩy giấy: Sợi lấy từ gỗ, các thực vật ngoài gỗ (tre, nứa, bã mía, rơm rạ), vải hoặc giấy dùng rồi (các sợi tái sinh), hình thành cho tất cả các loại giấy và bìa giấy. Trong tất cả các nguyên liệu dạng sợi này, các sợi được gắn kết với độ chắc chắn nhiều, ít khác nhau, để sản xuất giấy trước hết cần phải phân loại các loại sợ riêng theo từng loại. Sau đó, cần phải xử sợi để có được các thuộc tính mong muốn, như độ sáng và phải được làm sạch để loại bỏ các tạp chất và các chất dư thừa. Các hoạt động thường được thực hiện qua quá trình phân loại sợi, rửa và tẩy ở nhiệt độ cao. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 7 Xữ sợ nguyên liệu Nghiền bột (thu hồi) Rửa Sàng lọc Xeo giấy Phơi sấy Tẩy Chất thải rắn Chất khí và hơi nước Chất hoà tan, hoá chất dư thừa Chất thải rắn Chất hoà tan Chất thải rắn Chất hoà tan Hoá chất dư thừa Sợi nguyên liệu Hoá chất Năng lượng nước Năng lượng Hoá chất Năng lượng Hoá chất dư thừa Năng lượng Năng lượng Nước, hoá chất Hình 2.1 Q trình xeo giấy Trong q trình phân loại sợi, lignin gắn kết các sợi với nhau, trong gỗ, hoặc thảo mộc được hòa tan bằng hóa học, hoặc được phân huỷ bằng cơ học. Mức độ hòa tan tuỳ thuộc vào ngun liệu và cường độ xử lý. Sau khi phân loại sợi, bột giấy được rửa sạch để loại bỏ chất hòa Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 8 tan (và để thu gom chất hòa tan này dưới dạng càng cô đặc càng tốt), trước khi các tạp chất rắn được loại bỏ trong việc sàng lọc. Trong nghiền bột hóa học, dung dịch nước có chất hòa tan cần phải tiếp tục được cô đặc sau khi rửa sạch, và sau đó đem đốt trong lò đốt, hoặc nồi hơi, để thu hồi nhiệt năng và các chất bột giấy. Sau khi vận hành nghiền bột, bột giấy, giấy thường có màu tối hoặc là do bản thân màu của nguyên liệu, hoặc do bột giấy đổi màu trong quá trình nghiền bột. Đối với nhiều ứng dụng trong sản xuất, cần thiết phải khử màu bằng cách tẩy trắng. Tuỳ theo loại bột giấy, có thể tẩy trắng bằng cách thuỷ phân, hoặc hòa tan chất có màu (chủ yếu là các lignin tồn lưu), hoặc bằng cách cải biến chất liệu. Cách tẩy thứ nhất có thể dùng chlorine, hypochlorine, chlorine dioxide và oxygen. Cách tẩy thứ 2 chủ yếu ứng dụng cho bột giấy cơ học, hoặc bột giấy tái chế và có thề dùng peroxides, hoặc giảm bớt các tác nhân tẩy, như dithionites. Các dòng thải có chứa nhiều chất dinh dưỡng, dưới dạng các muối vô cơ gốc nitrogen và photphorite, từ nguyên liệu sợi và các hóa chất quy trình công nghệ. Ngoài ra, có các nồng độ ion kim loại thấp (gốc từ nguyên liệu sợi, từ các hóa chất sử dụng và thiết bị) và các chất tồn lưu của các hóa chất hữu cơ, được sử dụng trong quy trình công nghệ, bao gồm các tác nhân chống bọt, slimicides và các tác nhân kiểm soát hắc ín. 2.1.1.1. Nghiền bột giấy bằng sợi tái chế: Trong nhiều năm qua, việc sử dụng sợi tái chế để sản xuất bột giấy và xeo giấy đã trở nên phổ biến, việc sử dụng loại vật liệu này trong thời gian gần đây đã tăng lên đáng kể. Bột giấy để sản xuất các vật liệu làm hộpgiấy gói, có thể làm từ bất kỳ một loại sợi thứ cấp nào mà không cần phân loại nhiều. Máy nghiền cơ học được sử dụng để nghiền giấy trộn nước và chuyển hóa thành một hỗn hợp đồng nhất, có thể bơm được như nước. Các chất nhiễm bẩn nặng như cát, sỏi, được loại bỏ khi chảy lơ lửng trong hệ thống máng, tại đây các chất nặng sẽ lắng xuống và lấy ra khỏi hệ thống theo định kỳ. Để sản xuất bột làm giấy in ấn, cần phải bổ sung các công đoạn trong hệ thống nghiền bột. Lựa chọn chất thải tại nguồn có ý nghĩa quan trọng để có thể tránh phân loại tốn nhiều công tại nhà máy. Các chủng loại giấy nâu và giấy màu không tẩy, đều không thích hợp vì các yêu cầu Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 9 tẩy trắng rất cao. Giấy in trắng như giấy báo cũ thường rất sẵn và phải tẩy mực để sản xuất loại giấy in. trong công nghệ tẩy mực, cần phải bổ sung các tác nhân kiềm, hóa chất tẩy ở công đoạn nghiền bột. 2.1.1.2. Nghiền cơ học và ứng suất vật liệu cao: Trong nghiền bột cơ học, các sợi chủ yếu bị tách rời nhau do lực cơ học trong máy nghiền hoặc thiết bị tinh chế. Quy trình công nghệ nguyên thuỷ là gia công gỗ tròn bằng đá, ở đây gỗ cây được ép bằng đá nghiền quay tròn. Công nghệ này đòi hỏi có cây gỗ, do cách xử lý, và bột giấy làm ra có độ dai tương đối thấp. Có thể tẩy các loại bột giấy cơ học và có ứng suất vật liệu cao, bằng máy tinh chế, hoặc bằng hệ thống tẩy riêng. Trước đây công đoạn tẩy, bột giấy được xử để khử bỏ các kim loại nặng, là các chất sẽ gây xúc tác phân huỷ tác nhân tẩy; việc xử này thường được thực hiện với các tác nhân tạo phức. 2.1.1.3. Nghiền bột giấy hóa học và bán hóa học: Nguyên liệu sợi đựơc xử với hóa chất ở nhiệt độ và áp lực cao. Mục đích của cách xử này nhằm hòa tan hoặc làm mềm thành phần chính của chất lignin liên kết các sợi trong nguyên liệu với nhau, đồng thời gây nên sự phá huỷ càng ít càng tốt đối với thành phần xenlulo của sợi. Cách xử này có thể được tiến hành trong nồi áp suất, có thể hoạt động theo chế độ liên tục hoặc từng mẻ. 2.1.2. Tẩy bột giấy hóa học: Mục đích của việc tẩy bột giấy hóa học là khử và làm sáng màu lignin màu tồn dư, tồn đọng trong bột giấy sau khi nấu và để tẩy mà không gây tổn hao quá mức đến độ dai hay hiệu quả của bột giấy. 2.1.3. Quá trình xeo giấy: Tác động gây ô nhiễm chính của quy trình công nghệ xeo giấythải vào các thuỷ vực một lượng nước rất lớn. Các chất lơ lửng trong dòng thảithể tạo ra lớp phủ đáy sông và giết chết các hệ động, thực vật tự nhiên. Nhu cầu oxy hóa dòng thải, cả BOD và COD, cũng có thể làm Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 10 cạn kiệt các mức oxy hòa tan trong nước sông, làm cho cá và đời sống các loại thuỷ sinh khác bị tổn thương. Khối lượng dòng thải của nhà máy giấy và hàm lượng chất rắn lơ lửng của dòng thải này, chủ yếu liên quan đến vận hành của hệ thống xeo giấy. Tuy nhiên, chất hữu cơ hòa tan, và đặc trưng là số lượng BOD và COD của dòng thải, liên quan trực tiếp tới nguồn cấp sợi và hoạt động của quá trình nghiền bột, trước khi vận hành hệ thống trong nhà máy giấy. Việc bổ sung các hóa chất (chủ yếu dưới dạng các tinh bột) trong hệ thống xeo giấy, sẽ ảnh hưởng tới số lượng BOD/COD, nhưng tác động này thường không đáng kể. Các chất hữu cơ được thải qua các công đoạn của một nhà máy giấy phát sinh từ vận hành nghiền bột hóa học tổng hợp, hoặc tạo ra từ quy trình giấy loại, thâm nhập trực tiếp vào hệ thống của nhà máy giấy và đi ra theo dòng thải của nhà máy giấy. Trong một nhà máy giấy không phải là nhà máy tổng hợp, quá trình tái nghiền bột nguyên liệu sợi dạng bột cục khô, sẽ bổ sung BOD/COD vào hệ thống nhà máy giấy, lượng bổ sung này tùy thuộc vào lượng của các chất đó trong bột giấy. 2.2 Hiện trạng môi trƣờng ngành công nghiệp giấy Công nghiệp giấy và bột giấy là ngành công nghiệp phức, tăng cường tiêu thụ năng lượng và nước cao. Các vấn đề môi trường chính của ngành công nghiệp này gặp phải là các dòng thải nhiễm bẩn và các khí có mùi hôi thối. Hầu hết nước của dây chuyền công nghệ được xả ra thành dòng thải, tải theo các hóa chất dư thừa từ dây chuyền công nghệ công nghệ và sợi hòa tan. Trong quá trình nghiền bột giấy phương pháp hóa học, ở nhà máy nào có được hệ thống thu hồi hiệu quả, thì sẽ thu hồi đạt tới 100% hóa chất từ khâu tẩy, được thải ra. tuy nhiên, trong các quy trình công nghệ làm bột giấy cơ học và quy trình công nghệ sợi tải chế, thì mọi hóa chất đã dùng, đều bị thải ra. 2.2.1. Phát tán khí thải: 2.2.1.1. Phát tán khí thải tại các nhà máy giấy dùng nguyên liệu rừng: Mùi hôi là vấn đề ô nhiễm không khí chủ yếu thường gặp ở các nhà máy giấy Kraft. Quá trình này tạo ra hydro sulphide nặng mùi, mercaptan methyl,dymetyi sulphide và [...]... thành cá thể độc lập 3.3 - Phƣơng pháp nghiên cứu Xây dựng mơ hình mơ phỏng với quy mơ nhỏ nhằm phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm mơi trường có trong nước thải sản xuất giấy bằng phương pháp bùn hoạt tính kết hợp sử dụng giá thể dính bámthân lục bình - Xây dựng 2 mơ hình: + Mơ hình bùn hoạt tính truyền thống + Mơ hình bùn hoạt tính kết hợp sử dụng giá thể thân lục bình 3.4 Mơ hình nghiên cứu - Số... được áp dụng rộng rãi để xử nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp Q trình bùn hoạt tính gồm các bước sau: - Trộn lẫn bùn hoạt tính với nước thải để xử - Khuấy trộn và sục khí hỗn hợp với u cầu trong một thời gian dài - Làm trong nước và tách bùn hoạt tính từ hỗn hợp trong quy trình tại bể lắng cuối - Tuần hồn bùn hoạt tính để trộn lẫn với nước thải đầu vào - Loại bỏ bùn dư Bơng bùn hoạt tính là... mưa, tồn bộ lượng nước mưa rơi trên mặt bằng vẫn theo các hệ thống mương dẫn, cống ngầm và hòa trộn với nước thải sản xuất, điều này sẽ làm thay đổi lưu lượng tính tốn của các dòng thải vào mùa mưa và sẽ gây trở ngại cho các cơng trình xử nước thải sau này  Nước thải sinh hoạt: Ngồi các loại nước thải kể trên còn có lượng nước thải sinh hoạt của cơng nhân trong nhà máy các loại nước thải này có thành... hồ Nước thải được làm sạch bằng các q trình tự nhiên bao gồm tảo và các vi khuẩn Các vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra trong q trình quang hợp của tảo và oxy được hấp thụ từ khơng khí để phân huỷ các chất thải hữu cơ 2.4.4.2 Các phương pháp xử trong điều kiện nhân tạo:  Bể bùn hoạt tính (bể aeroten ) Trong q trình xử hiếu khí, các vi sinh vật sinh trưởng ở trạng thái huyền phù Q trình làm sạch trong. .. nƣớc thải ngành cơng nghiệp sản xuất giấy 2.3.1 Nguồn gốc phát sinh Cơng nghệ sản xuất giấy giấy và bột giấy là một trong những cơng nghệ sử dụng nhiều nước, tuỳ theo cơng nghệ xử và sản phẩm, lượng nước cần thiết để sản xuất mơt tấn giấy dao động từ 200m3 đến 500m3 Nước được dùng trong các cơng đoạn rửa ngun liệu, nấu, tẩy, xeo giấy và sản xuất hơi nước Trong các nhà máy giấy hầu như tất cả lượng nước. .. thái và kích thước hạt bùn, các hạt bùn thường khơng ổn định và rất dễ bị phá vỡ khi có sự thay đổi mơi trường SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 23 Đồ Án Tốt Nghiệp 3.1 GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn Cơ sở thuyết 3.1.1 Cơ sở thuyết của q trình bùn hoạt tính 3.1.1.1 Giới thiệu về bùn hoạt tính và q trình bùn hoạt tính Bùn hoạt tính là tập hợp của khối quần thể các vi sinh vật hoạt tính có khả năng hấp thụ... phƣơng pháp xử hóa học: Các phương pháp hóa học được sử dụng để khử các chất hòa tan hoặc xử sơ bộ trước khi xử sinh học bao gồm: - Phương pháp trung hòa SVTH: Mã Thị Kim Phượng Trang 19 Đồ Án Tốt Nghiệp - GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn Phương pháp oxy hóa khử 2.4.4 Các phƣơng pháp xử sinh học: Các phương pháp xử sinh học được sử dụng để xử nước thải sinh hoạt cũng như nước thải cơng nghiệp... trích từ Dương Thúy Hoa, 2004) 3.2.4 Nơi sống Lục bình phát triển nhanh chóng ở những chổ ngập nước như: hồ, suối, sơng, mương và các vùng nước tù đọng Lục bình hấp thu dưỡng chất trực tiếp từ nước và thường được sử dụng làm cơng cụ xử nước thải Chúng thích hợp và phát triển mạnh mẽ trong nguồn nước giàu dưỡng chất Ở phía Tây Bắc của Thái Bình Dương, lục bình được trồng ở các ao tự nhiên hay nhân tạo... Các chất thải khác là các chất loại bỏ ở các tấm sàng lọc và các bộ làm sạch ly tâm, và các chất khác Lượng chất thải nguy hiểm do ngành cơng nghiệp bột giấy tạo ra thường rất thấp 2.2.3 Nƣớc thải: Do nước thải của ngành cơng nghiệp này được thải ra khơng qua xử đã ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường nước Độc tính từ các dòng nước thải từ các dòng nước thải từ các nhà máy sản xuất bột giấy- giấy là... của xử bùn thải là loại bỏ các chất ơ nhiễm trong nước Các chất này sẽ được tách ra dưới dạng bùn thải Thường bùn chứa khoảng 95% nước hoặc hơn, phải giảm thể tích bùn bằng cách tách nước Thành phần hố học, tính chất của tạp chất sẽ ảnh hưởng đến độ ẩm của bùn và khả năng nhả nước khi phơi khơ Do đó cần lựa chọn phương pháp tách nước thích hợp Xén cặn Lên men kị khí -ổn dịnh hiếu khí Sân phơi bùn . và thực tiễn đó, đề tài Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp công nghệ bùn hoạt tính trong xử lý nước thải công ty TNHH Đồ Án. nghiệp, các nhà máy nói chung…để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm. 1.2 MỤC ĐÍCH - Đánh giá khả năng sử dụng thân lục bình làm giá thể trong xử lý nước thải ngành

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w