636.5 04
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NONG NGHIEP I
TON THAT SON
NGHIEN CUU SU DUNG BEO HOA DAU LAM THUC AN CHO GÀ ĐẺ NUÔI CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Chăn nuôi động vật nông nghiệp
Mã số: 40201
tt
,L 4/44
=-~«- 111
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: GS.7S CU XUAN DAN PTS NGUYEN THANH DUONG
Trang 2a ˆ DAT VAN DE
Bèo hoa dâu sống nổi trên mặt nước Là hệ cộng sinh giữa cây đương xỈ Azolla và vi khuẩn lam (tảo lam) cổ định đạm
(Anabaena Azollae)
Nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu bèo hoa dâu
Đặc biệt đáng chú ý là các công trình nghiên cứu sinh học
của bèo hoa đâu do Nguyễn Hữu Thước chủ trì (1978-1984)
Trong những năm gần đây, cây bèo hoa dâu đã được nhiều nhà
đỉnh dưỡng vật nuôi chú trọng đến Sự phát triển của ngành
chăn nuôi gà công nghiệp đòi hỏi một loại bột thức ăn xanh,
loại thức ăn bổ sung giàu Protein và Vitamin Bột thức ăn
xanh là loại thức ăn được chế biển tù thúc ăn tươi xanh: cây cỏ, rau, bèo Vai trò quan trọng của bột thức ăn xanh
trong chăn nuôi đã được khẳng định trong hội nghị lần thứ nhất về sản xuất và sử dụng bột thức ăn xanh với sự tham dụ của 300 đại biểu từ 27 nước trên thể giới tổ chức tại Trường
Đại học Oxford, Anh năm 1973 Bột thức ăn xanh đặc biệt quan
trọng đối với chăn nuôi gà công nghiệp bởi vì bột thúc ăn
xanh là nguồn B.caroten (tiên vitamin A), Carotenoit, vitamin E, K, vitamin nhóm B (FAO, 1976, Scott vA céng su,
1976) Dùng bột thức ăn xanh đảm bảo được 20% nhu cầu các vitamin cho gia cam (McArdle, 1983) Ngoài ra bột thức ăn xanh còn giàu Protein, nên nhiều nước đã xêp bột thúc ăn xanh vào loại thức ăn bổ sung giàu protein-vitamin Ở các
Trang 3xuất một lượng lồn các loại bột xanh để sủ dụng cho nhu cầu
chăn nuôi trong nước và xuất khẩu Mỹ hàng năm sản xuất hơn
hai triệu tấn bột cỏ Alfalfa (Scott và công sụ, 1976) Theo Dương Thanh Liêm (1981) năm 1979 Hungari sản xuất hơn 2146000 Tẩn bột cỏ và đã sử dụng một diện tích tréng cd
Alfalfa, bang 1/4-1/5 diện tích trồng ngô và lúa mì Theo Young, (1973) Malaysia hàng năm su dụng 25.000 tân bột xanh
cho gia súc, Nhật hàng năm nhập 300.000 tấn bột xanh
Ở Việt Nam trước ngày giải phóng, hàng năm miễn Nam phải
nhập 6000 tẫn bột cỏ Alfalfa, trị giá hàng triệu đôla (Dương
Thanh Liêm, 1978) Đã có nhiều công trình nghiên cứu sản
xuất bột thức ăn xanh bắng nguyên liệu trong nước, nhưng vẫn
chưa đạt được tiêu chuẩn chât lượng theo yêu cẩu sản xuất Tuy Việt Nam được thiên nhiên ưu dai, sắy cối 4 mùa xanh tốt, thắm thục vật phong phú, cây thức ăn cho gia sic cé nhiều loại nhưng trong điều kiên hiện nay dân sổ ngày càng
phát triển, đất canh tác ngày càng bi thu lai do áp lục tăng dân sỗ, vì vậy việc chọn lựa nguồn nguyên liệu nào Ít cạnh tranh đất với cây lương thục nhưng phải có năng suất cao
chất lượng tốt là vấn để cần thiết quan tâm nghiên cúu Xuất phát từ yêu cầu này, sau khi nghiên cứu tập đoàn cây thức ăn gia súc Việt Nam chúng tôi quyết định chọn cây bèo hoa đâu làm đổi tượng nghiên cứu để sản xuất bột thúc ăn xanh cho gà đề nuôi công nghiệp
Mục đích yêu cầu:
Trang 4mái đẻ nuôi công nghiệp
- Xác định được giá trị dinh dưỡng, tỈ lê bổ sung thích hợp bột bèo hoa dâu trong thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ nuôi
công nghiệp
Trang 5Phần thú nhất
TỔNG QUAN
1 TỔNG QUAN VỀ CÂY BỀO HOA DÂU
1.1 Một số đặc tính sinh học của cây bèo hoa dâu:
Béo hoa dâu, cây sống nổi trên mặt nước, là hệ cộng sinh
giữa cây dương xỈ Azolla và Vi khuẩn lam (tảo lam ) cỗ định
đạm Anabaena Azollae
6 Việt Nam, theo truyền thuyễt từ đồi Lý (1010) nhân dân
ta đã biết trồng thả bèo hoa đâu
Trong phân loại thục vật theo LumpKin va PlucKnett (1982) Bèo hoa dâu thuộc Ngành Pteridophyta;
Lớp Filicopsida Bộ Salviniales Ho Azollaceae
Hiện tại trên thể giới có bảy loài bèo hoa dâu :
Azolla Filiculoides Có nhiều ở Châu Mỹ Azolla Caroliana Có nhiều ở Châu Mỹ Azolla Mexicana Bac, Trung My
Azolla Microphylla Dao Galapagos-vài vùng Nam Mỹ
Azolla Rubra Tây Thái bình Dương
Azolla Nilotica Châu phi
Azolla Pinnata Châu Á, Châu Phi, Châu Úc
Azolla pinnata có hai dong :
Azolla pinnata var, imbricata
Trang 6-5-
Bèo hoa dâu ở nước ta thuộc loài Azolla pinnata
Bèo hoa dâu được phân bổ rộng rãi khăp thể giới, tù vùng ôn đói đến vùng xích đạo
Bèo hoa dâu là đối tượng được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm
Theo Nguyễn Công Tiểu (1930), từ năm 1920 các cod quan
nghiên cứu nông nghiệp ở nước ta đã bất đầu chú ý đến bèo hoa dâu Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Phấp và
Việt Nam trong thồi gian này khẳng định bèo hoa dâu là loại
phân bón tốt cho lúa Tù năm 1955 đến nay nhiều nhà khoa học
Việt Nam như Bùi Huy Dap (1964), va Huy Hién (1970), VO Minh
Kha, Trần Quang Thuyết (1972), Nguyễn Như Khanh và Lê Thị
Hoa (1983), Lê Duy Thành và Đỗ Văn Cát (1987), Nguyễn Quốc
Thông và công sự (1987) đã › tập trung nghiên cứu bèo hoa dâu Đặc biệt đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về
sinh học của bèo hoa dâu do Nguyễn Hữu Thước chủ trì (1978 -1984) và nghiên cứu tác dụng y sinh học của bèo hoa dâu
(Trần Văn Hanh và cộng sụ, 1982-1990)
Bèo hoa dâu là một loại thực vật ha dang séng trôi nổi trên mặt nước Theo Trần Quang Thuyết và cộng sự (1984) cây bèo có năm bộ phân chính: Thân bèo, cánh bèo, cành, lá và rễ
bèo
Thân bèo có nhiều cành gấp khúc, cành được mọc ra từ các
géc gay thành hai hàng xen kế nhau về hai phia của thân Cành cũng nhiều đường gấp khúc Lá và cành con mọc ra thành
Trang 7trên một mặt phẳng RỄ bèo cũng mọc ra từ các gốc gẫy tiếp
xúc giữa cành và thân hoặc cành con và cành cháu RỄ phát triển qua 3 giai đoạn: RỄ đanh trống, rỄ già và rễ bún
Trong các bộ phận của cây bèo người ta đặc biệt chú ý đến lá bèo: Lá bèo gấp làm hai phiến, phiến trên được coi như lá
chính, phiến đưới được xem như một bộ phận phụ gọi là yếm bèo Lá và yếm bèo đều mang diệp lục và các long tuyết Yếm
bèo thường chìm đưới nước Nó cẩn thiết cho sự hút nước
Trong mỗi lÁ bèo hoa dâu đều có một khoang rỗng, trong đó
chứa hàng vạn tế bào tảo lam Tảo lam có tên khoa học là
Anabaena Azolla Tảo lam hình hạt, các hạt nối nhau thành
chuỗi như chuỗi ngọc xanh lam Màng nhẩy xung quanh tể bào Tảo lam lại chứa các tễ bào vi sinh vật cùng chung sống Qua nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh, nhồ có quan hệ công sinh bèo hoa dâu - tảo lam và sinh vật này mà bèo hoa dâu có thể tổng hợp đạm tụ do trong không khi thành đạm hữu có nuôi
cơ thể bèo dâu Mỗi quan hệ công sinh bèo hoa dâu - tảo lam
rất đáo biệt, không giỗng nh mỗi quan hệ cộng sinh giữa cây
họ đậu với vi khuẩn nết sẩn Vì Tảo lam có điệp lục, tu
quang hợp tổng hợp nên bột đường để xây dụng có thể, còn vi khuẩn nôt sần thì sỗng công sinh với cây họ đậu, sủ dụng bột
đường của cây họ đậu để xây dụng có thể
Bèo hoa dâu có hai hình thức sinh sản: Vô tính và hữu tỉnh nhưng sinh sản vô tính là chủ yêu (Nguyễn Công Tiếu,
1930)
Trang 8-7-
chất đinh đưỗng như nhiều loài thực vật khác Bèo hoa dâu có thể tụ tổng hợp đạm nhồ quá trình công sinh với Tảo lam, do
đồ nó chỉ yêu cầu đủ lân va ka li Theo Trần Quang Thuyết và
công nụ (1984) trung bình bón lkg PzOs cho bèo hoa dâu sẽ tích luỹ được O0,4-1,5 kg đạm nguyên chất Khi thả xen vào ruộng lúa bèo hoa đâu có thể cỗ định 1,5 kg N/ha/ngay hay
500 kg N/ha/năm (watanabe và cộng sụ 1980)
Bèo hoa dâu có thể phát triển quanh năm, nhưng mạnh nhất
vào vụ đông xuân Nhiệt độ thích hợp nhất cho bèo hoa dâu là
18-22°C (Nguyễn Xuân Tuân và Vũ Dinh Mai, 1965) Nhiệt độ
các tháng mùa đông ở miễn Bắc nước ta thường dưới 1B C xen
kế những ngày ẩm là những đợt gió mùa đông Bắc có nhiệt độ
thấp đưới 12-15”C là nhiệt độ không thích hợp cho sâu phát
triển, còn bèo đâu thì vẫn phát triển bình thường
Khi nghiên cứu cơ câu cây trồng và tập quán canh tác vùng hai vụ lúa giữa vụ lúa mùa và chiêm xuân có khoảng thời gian để đất trông là 3-4 tháng (Lê văn Căn, 1978; Lê ngọc Đôn,
1979) Khoảng thồi gian đất trống này đã hình thành ra các
chẽ độ canh tác khác nhau Trồng cây rau màu trên các chân đất cao và vàn như khoai lang, ngô, khoai tây, đậu đỗ
Còn trên đất trũng, van tring, hoặc giữ nước làm đầm, tháo
nước cày ải có thể thả bèo hoa dâu như thể người dân có thể
khai thác triệt để tiểm năng của đất đai và lao động sẵn có Diện tích thả bèo hoa dâu ở miễn Bäc có năm đạt 400.000 ha
(Bòi Huy Đáp, 1964) Thái bình, quê hương bèo dâu và Nam hà
Trang 9Huy Hién, 1970; Viét Chi, 1981) Theo Nguyễn Ngọc Vân (1989)
nước ta cố 20 vạn ha thuộc vùng trũng rất thuận lợi cho việc phát triển cây bèo hoa dâu
1.2 Thành phẩn đinh dưỡng của bèo hoa dâu
Một trong những chỉ tiêu đánh giá phẩm chất thức ăn là hàm lương protein của nó Hàm lượng protein của bèo hoa đâu
biển động nhiều Theo tài liêu phân tích thúc ăn của Học viện nông lâm, 1962 theo Điền Van Hung (1964) cho th&y trong bèo hoa đâu tươi có 2,14% protein Trong chất khô, theo số liêu của Singh vA Subdhi (1978), BucKingham và cộng sv
(1978), Abeyratne (1982), Watanabe va cộng sụ (1982) hàm lượng protein thô của bèo dâu là: 24-30, 28,1; 28,0 và 30,
5% Nếu so sánh với bột cd Alfalfa thi bèo dâu có hàm lượng
protein thô cao hơn, Bột Alfalfa chất lượng tốt có 18-20% protein thé (pabis, 1973; Feed Facts, 1977)
Chất lượng protein của một loại thức ăn phụ thuộc vào hàm
lượng và tỷ lệ cân đổi của các axit amin có trong thức ăn Buckingham và cộng sụ (1978) đã so sánh hàm lương axit amin của bèo hoa dâu với Alfalfa, đỗ tương, ngô cho thấy trong số 12 axit amin quan trọng cho gà thì tỷ lê Metionin bèo hoa
dâu thấp Đó là đặc điểm chung của protein lá của các loại cây cỏ Nhưng hàm lượng Lizin lại cao gấp đôi Lizin trong
ngô Hàm lượng các axit amin của protein bèo dâu tương đương Alfalfa Do vay trong thdi gian gần đây nhiều nhà nghiên cứu
đã chú ý đến cây bèo dâu như nguồn nguyên liêu để sản xuất
Trang 10-9g-
Đặc biệt trong bèo hoa dâu còn có Caroten, Xantofil Tuy
nhiên số liệu này còn Ít Hàm lượng xơ thô của bèo hoa dâu
thấp 8,1-11% ( Nguyễn Thanh Dương, Tôn Thất Sơn và công su,
1983), hàm lượng xơ trong bột Alfalfa cao dén 28% (Clark,
1973)
Việc nghiên cứu sử dụng bèo hoa đâu làm thức ăn cho gia
súc đã được nhiều nhà đinh dưỡng quan tâm Dùng bèo hoa dâu
khô thay thể 15-20% thức ăn tỉnh cho lợn (Nguyễn Đức Chính
và cộng sụ, 1967) Thông báo của Đặng Kim Lưu (1966) về việc
sử dụng bèo hoa đâu nuôi gà, Singh vA Subudhi (1978) nghiên
cứu sử dụng bèo hoa dâu tươi thay thể 20-25% thúc ăn hỗn hợp cho gà thịt Phát triển bèo hoa dâu làm thức ăn cho gia súc
ở SriLanka (Abeyratne, 1982) Nghiên cứu sử đụng bèo hoa đâu
thay thé một phần protein trong khẩu phần vỗ béo lợn thịt ở
Colombia (Maricel, 1991) Tại trường đại học nông nghiệp I, nghiên cứu sử dụng bột bèo hoa đâu cho gà nuôi công nghiệp đã được tiên hành từ năm 1980, công trình nghiên cứu từ khâu
thăm đồ năng suất bèo hoa dâu trong điểu kiện thâm canh, đánh giá thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng, phương phấp chế biển, bảo quản, giá trị sử dụng của bột bèo hoa đâu như
một loại bột thức ăn xanh trong khẩu phẩn ăn cho gà nuôi
công nghiệp
2 TÌNH HÌNH SAN XUAT VA SU DUNG BOT THUC AN XANH TRONG CHAN NUOI GIA SiC, GIA CAM TRÊN THỂ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.1 Tình hình sản xuất và sủ dụng bột thức ăn xanh trong
Trang 11Phương pháp sản xuất nhanh bột thức ăn xanh đã xuất hiện
khá sớm ở châu Âu từ năm 1905 (Oehring, 1973)
Hội nghị Quốc tê về sản xuất bột thức ăn xanh lần thứ
nhất tổ chức ở Anh năm 1973 cho biết Pháp-Dan mạch hàng năm
sản xuất 400-658 ngàn tấn bột xanh (Oehring, 1973)
Theo Scott và cộng sụ (1976) Mỹ hàng năm sản xuất hon 2
triệu tấn bột xanh, các nước Đông Âu đã chú ý sản xuất bột
thức ăn xanh tù năm 1955 (Pabis, 1973) Đặc biệt là Hunggari
1979 sản xuất hơn 2 triệu tấn bột xanh (Dương Thanh Liêm,
1981) phẩn lớn số bột xanh này Hunggari dùng để xuất khẩu
Nhật hàng năm nhập 300.000 tấn bột xanh (Young, 1973) Bot
thức ăn xanh là thành phẩn không thể thiểu được trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh của gia súc gia cầm Tỷ lệ bột thức ăn xanh thường dùng trong thức ăn hỗn hợp của gia súc các nước
(xem bảng 1)
- Bản xuất bột thức ăn xanh theo phương pháp sấy nhanh
mất Ít caroten, xantofin nhất, thường chỉ mắt 3-10%, trong
khi đố quá trình phơi khô mất đến 35% (Putnam, 1974)
- Bột thức ăn xanh là nguồn cung cấp Protein thực vật có
giá trị cho gia súc gia cẩm Ở nhiều nước bột thức ăn xanh thường được sản xuất từ cỏ Alfalfa (Medicagosativa), cây ngô
non và cỏ xanh Hàm lượng Protein tổng số và hàm lượng môt gổ axit amin hạn chễ của bột thức ăn xanh cao hơn các bột
thức ăn ngũ cốc và chỉ kém so với các loại hạt của cây lẫy
dau (FAO, 1976)
Trang 12= 42 =
lượng Vitamin cao nên nhiều nước đã xếp bột thức ăn xanh vào
loại thức ăn giàu Protein-Vitamin dùng để bổ
súc và gia cẩm
sung cho gia
Bảng 1: Tỷ lệ bột thúc ăn thường mủ dụng trong thúc
ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cẩm Tỷ lệ bột xanh Các loại thức ăn hỗn hợp (%) Tác giả Tỷ lê |rỷ lê | thường |tôi đa dùng -Gà con 0-6 tuần tuổi 2,5 5 §cott và cộng sụ, 8-12 tuần tuổi 2,5 5 1976
Trang 13Bảng 2: Hàm lương Protein - Lizin - Metionin của một
sổ loại thúc ăn cho gia sac (Feed Facts, 1977)
Tên thức ăn Hàm |Protein|Lizin|lbizin |Metionin lượng| thê hấp thu
chất được
khô(%)|_ (%) (%) (%) (%) Bột cd Medi (say nhanh) 93,1 | 20 0,87| - — Jo,sa Bột cd Medi (say nhanh)| 93,0 17 0,73 - 0,28 Bột cỏ Medi (sấy nhanh)| 93,1 15 0,60 - 0,20 Bột cd Medi phdi 90,7 15 0,60} - 0,20 Bot co 90,0 15 - 0,72 0,28 Bột cỏ 90,0 18 - 0,74 0,30 Ngô , 91,0 9 - | 0,20 | 0,20 Cám gạo , 91,0 13,5 - 0,47 0,17 Gao xay 89,0 7,3 | 0,24] - 0,14 Bột săn 87,3 2,4 - - - Bột đỗ tương 89,5 45 - 2,51 0,66
Các vitamin được tổng hợp trong thực vật là những yêu tổ
dinh dưỡng không thể thay thé được trong thức ăn động vat, vì động vật thường không có khả năng tổng hợp vitamin Tuy
cũng là những thành phẩn dinh dưỡng của thức ăn, nhưng vitamin khác với Protein, Gluxit, Lipit 6 chổ động vật chỉ cần vitamin với lương rất Ít, và khơng thé thiếu Vitamin thục hiện các chúc năng xúc tác trong có thể sinh vat vA
Trang 14-13-
Vitamin trong có thể đóng vai trò xúc tác , nên cẩn lương
rất Ít Với lượng nhỏ, vitamin giúp cho sinh vật phất triển
bình thường, sinh sản và nâng cao khả năng chống đã của cơ thể Vitamin tham gia câu tạo các hệ enzym đóng vai trò xúc tác các phản ứng , như phản ứng oxy hoá khủ, khủ cacboxyl,
chuyển amin v.v giúp chuyển hoá tê bào trong sinh vật Nêu thiểu vitamin, hệ enzym tương ứng không hình thành, chuyển
hoá rổi loạn, và con vật bị bệnh Xét về mặt sô lương, vitamin gần với enzym trao đổi chất, tức là gần với nhóm
chất xúc tác øinh học Có thể nói tuyệt đại đa số các
vitamin là nhóm ghép của enzym Thí dụ: vitamin Bi-
Cacboxylaza, Vitamin B2 - dehydrogeneza Hệ thông các phản
ứng hoá sinh có liên quan chặt chẽ với nhau như một chuỗi
dây chuyển, nên chỉ cẩn một phản ứng, một mắt xích bị vướng mắc cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều khâu khác
Chức năng xúc tác của vitamin trong cở thể là giúp cho các phản ứng có hiệu suat cao, tốc độ lớn trong điều kiện bình
thường, đảm bảo duy trì sự sống ỏ trạng thái cân bằng, đáp ứng với mọi thay đổi đa dạng ở trong và ngoài cơ thể
Tác động hoá sinh của vitamin còn thể hiện qua nhiều khia cạnh phúc tạp khác Giữa vitamin và hoocmon có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Thiểu vitamin C€ thì hoạt lực của tuyển yên và
Trang 15vitamin A ỏ gan hoặc tổng hợp Axit Folit tiễn hành thuận lợi
(EMing, 1963)
- Vitamin còn một tác dụng bảo vé cd thé, nang cao sức để
kháng vi dụ vitamin A, Bi, PP, B12 tham gia bảo vệ tế bào
thần kinh, vitamin A, E, góp phẩn tăng cường miễn dịch (Lê
Văn Trị và Phạm Ngọc Doãn, 1987)
Phần lớn vitamin được tổng hợp ỏ thục vật và vi sinh vật Ở tể bào đông vật bậc cao, kha nang tao vitamin rat han ché Trong các nguồn thức ăn cho gia súc, gia cẩm, nói chung
vitamin có, nhưng rất Ít, biển đông nhiều thay đổi theo
giống thực vật, đất đai, thồi tiết, thu hoạch bảo quản
(Wilkins, 1972) Mét 63 loai vitamin chỉ có mặt trong một số
loại thức ăn nhất định Trong danh mục các nguồn vitamin của
các loại thức ăn tụ nhiên cho gia cẩm thì Combs, EFAO(1976), Scott và công sụ (1976) cho thấy trong các loại bột cỏ bột
thức ăn xanh có nhiều R.caroten (tiền vitamin A), vitamin E,
K, vitamin nhóm B
Bột thức ăn xanh chất lượng cao là một bảo đảm cân đôi quan trọng của R.caroten, xantofil, một phần các vitamin E,
K vitamin nhóm B và một số chất khoáng vi lượng như Mn
(Roche, 1971)
Điều này dễ nhận biết qua hàm lượng của vitamin qua một
gổ loại thức ăn ở bảng 3
Các vitamin có chứa trong bột xanh thì caroten (tiền
Trang 1615 - Bang 3: Hàm lướng vitamin có trong mét sỗ loai thúc ăn Allen (1975)
Loại Vit.A | Vit.E | Tiamin|Ribof- |Panto- |Bitotin| Colin | axit |Niaxin|VitB12 thức lavin |tenie |(g/kg)|(mg/kg)| folic|mg/kg
ăn (UI/g) | (mg/kø ) |(mg/kg) | (mg/kg) |axit (ng/kg t/ke)* (me/ke) Bột có 248 147 3.9 15,5 32.6 300 1614 2800 |54.6 2.98 Medi sây Bot co 123 128 3.5 12.3 29.9 270 1515 2000 |45.7 - Medi say Bot cỏ 100 98 3.0 10.6 20.8 250 1548 1540 |41,8 - Medi sây Bôt có 6,0 40 2.8 8.7 15.3 250 1500 1300 |35.8 = Medi pho: Cam gao ˆ5 60.8 22.8 | 3.0 22.0 4200 1390 - |30A - Bột đỗ = 3.3 1,7 2.6 13.2 320 2850 700 |20,9 - tương Ngô 2,2 22 3,7 {;4 5.7 80 440 375 |21.5 - Bot cd = 5.6 1,51 | 4,6 4.7 7 4050 = 38 71 Nấm men 6.6 27.9 7.9 6,7 108,4 | 1210 3711 1298 |180 0.99 *) Ramagosa 1968
- VẤn đề vitamin A - Caroten được nghiên cứu từ lâu
Vitamin A: Retinol (All trans-Retinol) trudc đây vitamin
A được gọi là Axeroftol: chất chông khô giác mạc Là vitamin
tan trong dầu mỗ (Karlson 1962)
Trang 17vitamin A, caroten được để cập đến
1913 nhận biết sự khác nhau của vitamin tan trong dau md
và vitamin tan trong nước
McCollum và Davis (1913) phat hién ra vitamin A khi thấy sụ sinh trưởng của chuột bị dùng lại do ăn khẩu phần với mố
lớn làm nguồn chất béo chủ yêu Sụ sinh trưởng của chuột lại
bình thường khi cho chuột ăn bở hay mỗ chiết xuất từ lòng đỏ trúng gà Hàng loạt các nghiên cứu sau đó của các nhà dinh
dưỡng cho thấy dầu cá nhám và một số dầu cá khác là nguồn
cung cấp vitamin A, những nguồn ban đầu của vitamin A là tiền vitamin A được tổng hợp bởi thục vật, nằm trong nhóm
sc td màủ vàng dude gọi là carotenoit (vitamin A trong gan
cá cũng do cá ăn rong, tảo biển có caroten) Thục vật không tổng hợp được vitamin A nhưng động vật lại có men ỏ niêm mạc ruột có thể chuyển caroten thành vitamin A
1919 Steenbock phát hiện mỗi liên quan giữa vitamin A và
một săc tổ màu vàng thục vật
1922 Moore đã chứng minh ở động vật nuôi có thể chuyển caroten thành vitamin A
1930 bệnh thiểu vitamin A trên gà lần đầu tiên được
Gudjonsson quan sát ở các trai nuôi gà thuộc bang New york,
Mỹ
1930 Gudjonsson chiing minh bénh quaéng gà do thiêu vitamin A
1931 cơng thức hố học của Retinol được Karrer, Morf và
S§chopp xác định
Trang 18- 17 -
trong phòng thi nghiém Sau dé Isler, Arens va Cawley tong hợp được vitamin A
1946 vitamin A tổng hợp được bán trên thị trường 1951 công nghệ tổng hợp vitamin A được hoàn chỉnh
Có 3 cấu tủ vitamin A quan trọng đố là: vitamin A
Alcohol-Retinol; vitamin A Andehit-Retinal và axit của
vitamin A Axit Retinoic Ngoài ra còn có một sẽ đổng phân este có hoạt tỉnh vitamin A trên gà và động vật
Dạng All-Trans vitamin A có hoạt tinh sinh học cao nhật 100% còn dang Cis-vitamin A hoạt tinh sinh hoc chi dat 50% trên gia cẩm
Sự khá nhau giữa A1l-Trane vA Cis-vitamin A
All-Trans vitamin A có mạch nỗi đôi thẳng Cis-vitamin A có mạch nỗi đôi gấp khúc
Những vitamin A tổng hợp thường ỏ dạng All-Trans vitamin A
-Ơcá có một chất liên quan đến vitamin A:
Dehydroretinol C2oH270H vitamin A2 Hoạt tỉnh vitamin thấp hơn retinol
Vitamin A trong dầu gan cá là hỗn hợp của khoảng 40-65%
Trang 20- 18 -
1 mg vitamin A = 3300 UI vit A
- Tỉnh chất của vitamin A
Vitamin A kết tỉnh màu vàng nhạt, không tan trong nước,
nhưng tan trong dầu md hay dung môi của các chất béo Do cấu trúc hoá học gồm nhiều đơn vị Isopren với các liên kết đôi
xen kẽ, được bšt đầu với liên kết cơ bản R.ionon Khi để
ngoài ánh sáng của tia tử ngoại phá liên kểt-phân huỷ vitamin - dễ bị oxy hố 6 ngồi khơng khi, đặc biệt nhiệt độ
cao hay bị phân huỷ nhanh khi tiếp xúc với dầu mỗ bị ôi
Retinol bền vũng trong tôi ở môi trường chân không Có thể bảo quản mãi nếu đóng Vitamin A vào ămpun màu tổi rút hết
oxy bảo quấn ở nhiệt độ <O"C Dang este nhu axetat và Palmitat bền viing hdn dang Alcohol vA Palmitat
Quackenbush và cộng sụ (1942) Vit E và một số chỗng chất
oxy hoá tụ nhiên bảo vệ Vitamin A trong thức ăn hỗn hợp Tuy
nhiên vitamin A khi trộn vào thức ăn hỗn hợp sau 6 tuần bảo
quản thì giá trị sinh học của Vitamin A chỉ còn 48% (Ewing,
1963) Trong một số cây ho đâu như đỗ tương, Alfalfa có men Lipoxygenza phá huỷ rất nhanh caroten và xantofil và có
thể cả Vitamin A bằng sự oxy hoá đồng thồi các axit béo chưa no khác Thể nhưng Enzym này sẽ bị mất hoạt tính khi xủ lý
nhiệt thích hợp
Để bảo vệ Vitamin A ngày nay người ta có thể dùng 2
phương pháp đó là:
- Bọc Vitamin A bằng gelatin, md bén viing hay sắp đặc
Trang 21khi vao rudt
- Dùng chất chỗng oxy hoá như:
1-2-dihydro-6-etoxi-2, 2, 4-trimetil quinolin (Etoxiquin)
- Nguồn cung cấp Vitamin A
Nguồn cung cấp Vitamin A quan trọng nhất là dầu gan cá,
theo Ewing (1963) cá biển lấy nguồn tiền Vitamin A:
B.caroten từ rong tảo, thục vật ỏ biển và tổng hợp
Vitamin A Vitamin A ở trong dầu gan cá chủ yêu ở dạng đã
este hoá Ngày nay một nguồn Vitamin A quan trọng nữa là Vitamin A tổng hợp theo con đường công nghiệp, dạng chủ yếu
là "All-trans" Retinol Palmitat hay axetat
Trang 22- 21 -
esters retinaldehyt, axit retinoic vA caroten
- Hấp thu trao đổi chuyển hoá Vitamin A
Vitamin A thức ăn 6 dang retinol hay retinil esters được
thuỷ phân bỏi lipasa tuyến tuy thanh retinol Retinol được
hấp thu trong niêm mạc ruột, ở đó được este hoá chuyển thành
tetinil palmitat (xem sö đồ) Theo Scott và cộng su (1976)
Vitamin A và R.caroten chuyển thành mixen, chuỗi phân tử
trước khi hẤp thu ở ruột Những chuỗi phân tủ này hỗn hop với muôi mật và monoglixerit, axit bếo mạch đài, colesterol
và có thể cùng với Vitamin D và K giúp Vitamin A và 8.caroten dễ dàng hấp thu vào ruột 6 day phan lồn
R.caroten chuyển thành Vitamin A và phẩn lớn Vitamin A sau
đó chuyển sang dang este, axit Palmilic hình như dude ett
đụng nhiều nhất trong quá trình este hoÁ Vitamin A được lưu thông trong huyết thanh cÄ 6 dang Alcohol va dang dA este
Những este được vận chuyển cùng với phan lipoprotein cdn Vitamin A Alcohol có "hoạt tinh sinh lý" được liên kết với protein đặc hiêu «2-globulin của máu Gan 1A noi du tri
lượng Vitamin A thừa và duy trì mức bình thường Vitamin trong máu Vitamin A dụ trữ trong gan chủ yêu ỏ dang este
Mức Vitamin A trong máu có thể nói lên hiện trang dinh
dưỡng của Vitamin A ở đông vật nuôi Tuy nhiên mức VitaminA
A nay liên quan mật thiết đến lượng Vitamin A dụ trữ ỏ gan và Vitamin A được thu nhân hằng ngày tù thức ăn (Maynard và cộng gụ, 1981) khi sủ dung đồng vi phóng xa có đánh dấu
Trang 23So đồ trao đổi chuyển hoá của vitamin A và R.caroten
Thompson (1975)
Viamin ATrao đổi
Retinsl
Lumen Esters Retinal- Retinoic ic
inol dehyde rotene Acid Retinol a i li ` = @-carotene a HH Ee | Cita-C-C-CoHn a] ) 5 i Z| fu Retinaldehyde Retinaldehyde ụ i CjøH„-C-O + O=C-CsH Meee 2 <Q’ Niém mac Retinol a Retinoic H ! Acid Ou -C-0 _ cat ñ no (CisHa;-C=o Retinyl Palmitate ụ CioHa~C~O-C-(CH›)¿~CH; HO TEL ;
Retinyl Palmitate in (au Ita thon
Trang 24- 23 -
- Su hap thu của Caroten:
Theo Moore, 1930 (trich Campbell, 1983) lần đầu tiên cho
biết sŒc tổ thục vật có thể chuyển thành vitamin A ỏ đông
vật nuôi mà ngày nay người ta gọi là caroten
Sụ hấp thu của caroten thay đổi theo loài gia súc theo Maynard và cộng sự (1981): Một số loài như chuột, lợn, dé,
cừu, thỏ, chó hầu như tất cả caroten đều được chuyển đổi
ở ruột 6 bo, ngụa có thể hấp thu lượng đáng kế caroten, caroten hấp thu có thể dự trũ trong gan và mỗ có thể Do đó mà ở những động vật nuôi này mỗ cø thể và sữa có màu vàng Ở một, số loài hình như caroten có thể chuyễn thành vitamin A bởi các tế bào cơ thể Ví dụ: khi tiêm caroten thuỷ phân vào mấu cho chuột đã chuyển thành viatmin A Theo Putnam (1974),
Scott và cộng su (1976), Campbell (1983): R.caroten và một
số tiền vitamin A khác được chuyển thành retinol, retinal và
este của retinil ở niêm mạc ruột của gà Theo Kemmerer và Fraps, 1938 (trich Ewing 1963) ty 16 caroten hắp thu phụ thuộc vào lượng R.caroten thu nhận, khi cho ăn 20 PPm
R.caroten tỷ lệ hẤp thu của gà là 29%, khi cho ăn 1 PPm hấp
thu 69%
Gà có thể sử dụng vitamin A trong thức ăn động vật và tiền vitamin A trong thức ăn thực vật tưởng tụ nhau Khi cho gà thiểu vitamin A ăn R.caroten thì sau 1 giồ vitamin A xuất hiện ở vách ruột, sau 3 giờ thì xuẤt hiện ở gan Sau khoảng thời gian 6 giờ sau khi cho gà ăn caroten ty 16 vitamin A/g
Trang 25Khi cung cấp trục tiếp một - lượng lồn vitamin A cho gà con
thì vitaminA ở vách ruột tăng lên không đáng kể ở ngày thứ 2
sau khi cho ăn, trong lúc đố lượng vitamin A ở gan đã tăng lên đắng kể Caroten và vitamin A được gà con sử dụng từ 1
tuần tuổi Hiệu quả chuyển caroten thành vitamin A ở gà mái để cao, vitamin A tổng hợp được tích luỹ trong trứng như khi
cho gà ăn vitamin A tỉnh khiết Sự tích luỹ 8 caroten trong
lòng đỏ trứng hầu như không đáng kể mà chỉ tích luỹ chủ yêu
là xantofil
Theo Gi1lam và Heilbron, 1935, (trích Ewing 1936) khi xác định sự tích luỹ carotenit trong trứng của khẩu phẩn ăn nhiều ngô vàng cho thấy lượng carotenoit (mg/100g lòng đỏ):
0,015mg caroten; 0,19 mg Criptoxantin, 1,79 mg xantofil;
Theo tỷ lệ 1 : 3 : 120
Theo Goodman (1980) 1 phân tử R.caroten hình thành 2 phân tu vitamin A (xem sơ đồ) trong điều kiên lý tưởng có vit E thích hợp thì B.caroten được chuyển 100% thành vitamin A Vitamin A còn cố thể tổng hợp từ Criptoxantin nhưng không hiệu quả bằng R.earoten Ngô vàng là hạt ngũ cếc duy nhất có
tiền vitamin A Chủ yếu là Criptoxantin Theo Ewing (1963)
trên cơ sở các giỗng ngô khác nhau người ta chia làm 2 nhóm:
Caroten tổng số nhóm 1:
19,9% R.caroten và 72,7% Criptoxantin
Nhóm 2: 30,7% R.caroten và 58% Criptoxantin
Trang 27Hiêu quả chuyển caroten và Carotenoit thành vitamin A theo Brubacher (1971): 1 UI vitA/mg R.caroten Gà: 536 - 1667 * Bò sữa: 333 - 476 Bò thịt: 400 - 476 Lon: 476 - 533
* Mức ăn bình thường Img R.caroten = 536, ăn it = 1667
- Vai trò của vitamin A và B.caroten đối với đông vật nuôi
+ Thị giác: Vitamin A cấu tao Rhodopsin trong vong mac
mắt, lượng phân tử khoảng 40.000 còn gọi là chất màu tim thị giác Cấu tạo Rhodopsin gồm 1 phần protein là Opein và 1
phần không phải protein là retinen
Chất Retinen được xác định là vitamin A Andehyt, và gọi là Retinal Khi ánh sáng chiếu vào võng mạc, Rhodopsin phan đôi thành Opsin và Retinal Ở chỗ tối lai xảy ra quá trình tổng hợp lai Rhodopsin do đó làm tăng độ nhạy cảm của mat đối với ánh sáng Ảnh cÁng Rhodopsin = Opsin + phe Tôi Retinol
Khi thiéu vit A téc dé tAi tao Rhodopsin chậm lai, thdi
gian mắt thích ứng bình thường lÀ 8 phút, thiểu vitamin A
thì thời gian mắt thích ứng chậm lại tới 30-45 phút, sinh ra quáng gà
Trong chuyển hoá Retinal cũng rất đặc biệt, mạch nhánh
Trang 28- 27 -
nhiều dạng đồng phân khác nhau Trong các dạng đồng phân có
2 loại thường gặp là Cis-Retinal và Trans-Retinal nhưng chỉ
cổ dạng A 11 Cis-retinal là có câu trúc thích hợp, có thể
kết hợp được với Opsin để thành Rhodopsin, còn dạng
Trans-retinal không kết hợp được
Vitamin A và thị giác theo Maynard va cong sụ (1981)
RODOPSIN
Cis-Retinal = nhóm Prostetic)
Ngay LŨ ,
trong (Màu tim thị giác) ——— Anh tối |+Opsin Jose Đồng phân 1,1-Cis-Retinal+Opsin = Toàn bộ Trans-Retinal+Opsi:r } Retinal } DPN+ Alcohol DPNH Alcohol deshidrogenaza deshidrogenaza H + Đồng phân 1,1-Cjs-yitamin A = Vitamin A (Trans-Retinol) Retinal
1,1-Cis-este vitamin A = VitA.Este (Retinil ester)
+ Vitamn A tham gia chức năng dinh đưỡng biểu mô và
thương bì
Vai trò của vitamin A thường thể hiện ỏ da, niêm mạc
tuyển tiết, đường hơ hấp, tiêu hố, đường ruột, mắt, thiểu vitamin A kéo dài, sinh ra bệnh khô mắt (Xerophtalmie), niêm
mạc và đa
- Đối với đa: Vitamin A ức chê chuyển hoá protein và ARN lốp hat, tác dụng này sẽ mạnh hon nêu da bị vấy nến, đổi với
Trang 29nghĩa là úc ch hoá sừng và kích thích tổng hợp
muco-polysacarit Ngoài ra vitamin A còn kích thích tiết enzym thuỷ phân axit ở lớp đáy và như vậy có thể tránh được
sừng hoá, ỏ đây vitamin A có tác dụng nuôi lớp da
- Vitamin A và su tổng hóp kháng thể:
Vitamin A tăng cường tổng hợp immunoglobin và kích thích tổng hợp kháng thể protein do điều khiển tổng hợp axit nhân (Herlyn và Glasser, 1977) Vitamin A làm to lách và tuyên ức là những cơ quan có trách nhiệm tạo ra các tễ bào sản sinh
ra kháng thể Khi cây các kháng nguyên như virut bệnh cúm,
hồng cầu của súc vật khác vào có thể gia súc thi nghiêm thì
các cơ quan trên phinh to, đổng thời lượng kháng thể này
được tạo ra nhiều hơn
Kháng thể được tạo ra trong những con vật thí nghiệm (Có Vitamin A) sớm hơn, hàm lương trong huyết thanh cao hơn và
tổn tai lâu hơn Vitamin A trực tiếp kích thích hoạt tỉnh
của các tễ bào limpho, là các tế bào chịu trách nhiệm sản sinh ra kháng thể bằng cách nhân nhanh các kháng thể này,
như vậy Vitamin A có tác động ở mức dé té bao Theo Scott va
cộng sự (1976) thì lương khang thé chdng bénh Salmonella
Pullorum giảm đáng kể ở lô gà thiểu Vitamin A Stowe (1982)
cho biết Vitamin A là yếu tổ trong duy trì lượng kháng thể ở
con vật sở sinh Theo Zintzen và Grobke (1974) Vitamin A
tăng khả năng chỗng chịu Strees gây ra bởi nhiệt độ quá cao và nhiệt độ quá thấp ở động vật nuôi
Trang 30= 29 =
nó được dụ trũ không phải chỉ cung cấp nguồn Vitamin A mà nó còn thục hiện nhiều chức năng khác Colditz và cộng sự (1985) B.caroten ngoài vai trò như tiền Vitamin A nó còn có
chức năng chỗng ung thư và bệnh đường hô hấp B.caroten và
Vitamin A còn làm vết thương nhanh lành Hiệu quả B.caroten gấp 2 lần Retinol
Vitamin A và B.caroten với sinh san:
B.caroten rất cần cho bò sữa sinh san, ngoài chức năng như nguồn Vitamin A, tỷ lệ thụ thai của bò sinh sản sẽ tăng
lên khi có đủ R.caroten (Zintzen và Grobke, 1974;
Lotthammer, 1978; 1979; Cooke, 1978; Friesecke, 1978; Smith 1980; Bondembiante và cộng su, 1981; Lindner va Gadient, 1981 và Jackson, 1982)
- Vitamin A làm tăng tỷ lệ de tring cua gad (Tejada va cộng su, 1983) Vitamin A hoặc caroten cần cho gà con, vì
Vitamin A dv trữ trong có thể gà con su dung hết trong 5-6
ngày sau khi nở, nếu không bổ sung thì thiểu Vitamin A nghiêm trọng
+ Vitamin A và một số bệnh ỏ gà:
- Jeoffrey và Kenzy (1960) gà thiếu Vitamin A thì tỷ lê
nhiễm Candida Albicans 14 60% khi bổ sung Vitamin A đầy đủ đã làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh xuống còn 7%
- Những thí nghiệm đầu tiên của Schoop, Wagner và Minner
(1954), (xem Miller, 1975), Erasmus, Scott va Levine (1960)
cho thấy gà con bị nhiễm cầu trùng: Eimeria Tenella khi bd
Trang 31gan và giảm tỷ lệ chết ti 73% xuống còn 9,7 và 0% Theo
Miller (1975) khi gà bị thiểu Vitamin A thì dễ bị nhiễm ký
.sinh trùng đường ruột như Ascaridia galli, Syngamus Trachea,
Capillaria Obsignata Trong thi nghiệm của Tagwernker (1962)
gà đẻ bị nhiễm bệnh Capillaria Columbae với khẩu phẩn chỉ
cung cấp 3600 UI vit.A/kg thức ăn hỗn hợp thì làm giảm tỷ lê
để từ 44% xuống còn 35% trong 6 tuẩn thí nghiệm, còn lô gà
được bổ sung 10.800 UI vit.A/kg thức ăn thì tỷ lệ đẻ đã tăng
từ 41% 1én 50% — cùng 1 thồi gian
Theo GERRIETS 1966 (trích Thompson, 1975) trong thí nghiệm trên 400.000 gà con cho thấy nếu tăng lượng retinol trong thie’ Ăn từ mức 3000 lên 10.000 #g⁄kg thức ăn (9900 UI vit.A) rất có hiệu quả phòng chỗng bệnh cầu trùng hơn là cho
8O PPm Zoalene (3,5 dinitro-o-Toluamid) (thuốc phòng cầu
tring)
VitaminA va CRD:
Scott, Young và Nesheim (1976) cho biết các kết quả nghiên cứu mỗi quan hệ giữa Vitamin A và CRD trên gà là khác ˆ nhau nhưng điều kiện quan trong mà các nhà nghiên cứu đều
nhất trí với nhau là mức Vitamin A cao hơn nhu cầu tôi thiểu
cho sinh trưởng trong thức ăn cho gà đẻ có ý nghĩa lớn là đã
ngăn ngừa thương tổn năng và giảm tỷ lê chết ở gà bị CRD
VitaminA và trúng bị tia mấu:
Trứng có tia máu trên lòng đỏ, không được người tiêu dùng
ưa thích, tuy nó không ảnh hưởng đến giá trị đỉnh đưỡng của
Trang 32- 31 -
thiểu vit A Các kết quả nghiên cứu ở trường Đại học Cornell cho thẫy mức Vitamin A đảm bảo trứng không bị tia máu cũng là mức Vitamin A cần thiết để đạt sản lượng trứng cao nhật
Múc Vitamin A cao hơn không có tác dụng giảm tỷ lệ trúng bị
tia mau (Ewing, 1963; Ramagosa, 1967)
Vitamin A va Aflatoxin:
Aflatoxin là một độc tê do nấm mộc Aspergillus sp sinh ra
theo Smith (1981) khẩu phẩn gà có 2,5 PPm Aflatoxin sẽ làm
giảm sinh trưởng của gà từ 1 ngày tuổi đến 3 tuần tuổi, với liều 1,5 PPm sẽ làm tăng lipit tổng số của gan, gây ung thư
gan
Theo Crosby (1969) thức ăn bỉ mốc, cd Aflatoxin sé 1am
giảm du tri Vitamin A ở người và động vật nuôi Khi Vitamin A
ở gan giảm bởi Aflatoxin thì mức Vitamin A huyết thanh và
carotenit cũng giảm (Wilson và công sụ, 1975) Bổ sung liều
cao Vitamin A vào khẩu phần cho gà đã đảm bảo gà sinh trưởng bình thường, ngăn ngừa đươc gà chất do Aflatoxin (Hamilton
và cộng su, 1974)
Nhu cầu Vitamin A cho gà:
NRC (1966) đưa ra nhu cẩu tôi thiểu Vitamin A cho gà ỏ
Trang 33Nhu cầu Vitamin A cho gà (UI vit.A/kg thúc ăn hỗn hợp)
Gà con Gà sinh trưởng Ga dé Ga dé giéng |Tài liệu (0-8 tuẩn tuổi) | (8-18 tuần tuổi)| thương phẩm tham khảo
Tổi | Thực|Chống | Tổi |Thực|Chống |Tối |Thưc|Chống |Tổi |Thực |Chỗng
Trang 34~ 33 - Lương vitamin A bổ sung vào khẩu phần (UI/kg thúc ăn hỗn họp) ROCHE theo Thompson Thompson (1975) Loại gà ————— —————————] (1975) Trung bình 27 nước Gà con khỏi động 11.000 7.300- 20.000} 15.000-20000 Gà sinh trưởng 8.300 4.600- 15.000} 10.000-15000 ~ ,Trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 9.300 6.000- 12.300 cờ Gà Broiler khỏi đông | 10.600 6.000- 20.000] 15.000-20000 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh [11.000 | 5.600- 20.000 - Gà hậu bị: Thức ăn hỗn hớp hoàn chỉnh | 9.300 | 5.600- 18.000 10.000-15000 Gà đẻ: Thức ăn hỗn hợp 10.000 6.000- 15.000] 12.000-15000 Thức ăn bổ sung |25.000 |12.600- 40.000 -
Nhu cầu vitamin A cho gà đẻ thương phẩm khoảng 8000-BB00
UI/ke thúc ăn hỗn hợp, gà dé giổng thương phẩm khoảng 10000-11000 UI/kg thức ăn hỗn hợp
Theo Scott (1969), Scott, Young va Nesheim (1976) khi
định ra nhu cầu vitamin A thực tế phải tính đến các nhân tổ
sau:
- Nguồn vitamin A khắc nhau
- Sụ phá huỷ vitamin A trong thức ăn hỗn hép do su dxy hoá ở nhiệt độ cao, khoáng vi lượng, Peroxy hoá của mỡ, chất
Trang 35- Tỷ lệ tiêu hoá hấp thu các chất đỉnh dưỡng
- Su hap thu của vitamin A qua ruột
- Mức protein đảm bảo sư cung cấp R.lipoprotein và
œ«2-globulin vận chuyển vitamin A trong máu
- Sụ phân huỷ vitamin A của ký sinh trùng đường ruột, vi
khuẩn Coccidia, Capillaria, Ascaridia
- Nhu cẩu vitamin A tăng do một số bênh và điều kiên
Stress
- Mức năng lượng của khẩu phần ăn
- Nhiệt độ môi trường theo HAFEZ (1973) nhiệt đô cao giảm
thu nhân thức ăn
- Vi sinh vật không có lợi trong đường tiêu hoá
- Độc tổ nẫm moc Aflatoxin, su phá huỳ các chất đỉnh dưỡng do nitrit, Sulfit hay môt số hoá chẤt trong thức ăn, nước uỗng Sụ phá huỷ vitamin A - Caroten do ánh sáng tỉa tủ ngoai ^ ôxy - Anh hưởng của các enzym nhí sự phân huy caroben bỏi lipoxydaza - Su tac déng qua lai cua céc chật đỉnh dưỡng trong khẩu phần - Nhu cầu vitamin A cho gà nuôi trên lổng cao hơn nuôi trên nền
Ngoài ra theo FAO (1976) trong thdi gian bảo quản cÁc
vitamin bị mất đi, sụ mất mát này sẽ nhanh hơn ỏ nhiệt độ
Trang 36- 35 -
vitamin A theo các nước ôn đới thì gà con, gà đẻ vùng nhiệt
đối hay thiểu vitamin A Nhất là những khẩu phẩn không có bột xanh Do đó NRC (1971) đưa ra nhu cầu vitamin cho gia cầm ở vùng nhiệt đới cao hơn so với vùng ôn đới Vitamin A cao hơn 66%, vitamin D cao hơn 50% và các vitamin khắc cao
hơn 20%
Năm 1968, Scott đã nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến
nhu cầu vitamin trên gia cầm đã thiết lập được phạm vi ảnh
hưởng của nó
> Mic qué cao vitamin A:
Lượng Retinol và các este của nó không gây độc cho gà và
động vật nuôi khác ở mức khoảng 1000000-1500000 UI/kg thức
ăn (Scott và cộng sụ 1976)
Retinol dễ dàng chuyển thanh axit Retinoic axit retinoic
cũng có một số chức năng sinh học quan trọng trong có thể
nhưng sẽ độc với liều 50-100 lần nhu cẩu tối thiểu
Khi bị ngộ độc vitamin A gà con giảm khối lượng, giảm thu
nhân thức ăn, Ìa chảy, sưng mũi, miệng, da, móng chân, xương
dễ gãy, chết
Đổi với ga dé theo March vA Biely, 1964 (trích Thompson,
1975) Khi hơi thừa Retinol (chứ không phải caroten)làm giảm tỷ lê đẻ trứng, Roche (1971) thừa vitamin A làm giảm lượng
Carotenoit tích luỹ trong lòng đỏ, giảm hiêu lực nhuộm màu
của xantofil và hiệu quả chuyển caroten thành vitamin A
Carotenoit đối với đông vật nuôi
Trang 37là s& tổ thục vật vàng, đỏ thường đi với Clorofil, có loại kết tình trong tế bào thục vật Môt vài nhân tổ ảnh hưởng đến nhu cẩu vitamin trên gia cầm (Scott, 1968) Nhân tổ Vitamin bị ảnh hưởng| Pham vi cua ảnh hưởng Yéu td di truyén loài, giống và dòng |TẤt cả các vitamin Thay đổi -Mức năng lượng của thúc ăn|TẤt cả 10 - 20% -Nhiệt độ môi trường |Tất cả, đặc biệt C, A|20 - 30% -Hỗn hợp với dầu md bị ôi, không có chất bảo vệ |A ; Da: E: K 100% -Capillria,Ascaridia Coccidia và một sô , bệnh khác |A, K và một sô khác 100% -Phá huỷ do Nitrit |A, B1 Phụ thuộc vào lượng Nitrit -Phá huỷ bởi tia cục tim và ánh sáng nhìn thấy A, B2 Cao
-Enzym: Carotenaza R8 Caroten 40 - 50%
-Réi loạn hấp thu do:|
sau khi bị cầu trùng |Tât cả đặc biệt Vit Alđền 100%
-Múc Protein quá cao
Trang 38- 37 -
Nguồn gốc của carotenoit:
Trong các chất có nguồn gốc thứ cấp như: Axit hữu có, Izoprenoit va Steroit, cao su, chất kích thích sinh trưởng thục vật
Izoprenoit va Steroit: Theo Harborne (1973), Lé Doan Dién
(1975) rất phổ biển trong thể giới thực vật, chúng đều là
những dẫn xuất Cacbua hydro chưa no, Izopren cố cẩu tạo như
sau:
CH2 = { - CH = CHe
Izopren (Metyl butadien)
CHs
Izopren 1A don vi cấu trúc có bản của nhiều chat trong
thục vật, như tecpen, cao su, nhựa, phitol có trong phân tủ
điệp lục, carotenoit, tecpen và các chất dẫn xuất của chúng
tạo tỉnh dầu, chất dễ bay hởi và có mùi đặc trưng Tecpen:
Tecpen có thể xem như chất trùng hớp của Izopren CsHa,
các nhóm riêng biệt của tecpen có thể trình bày dưới dạng các công thức sau:
C1oH1e; CisH24; C2zoHs2; CsaoH4s; CaoHse va (CeHs)n
Cùng với tecpen tụ do, trong thục vật còn có cắc sản phẩm ơxy hố và đổng phân hoá của chúng Người ta có thể phân loại Tecpen như sau:
Carotenoit là những Tetratecpen C4oHss có màu vàng và màu
đỏ cho nên gọi chúng là những sắc tổ vàng Carotenoit là
những cacbua hydro có nhũng nỗi đôi trong phân tủ
Trang 39
Loai Céng Chat Các sản phẩm oxy hoá thúc
Izopren CsHa Chất chiết của lá|Andehit Izovaleric Monotecpen CioHia {Tinh dau Rượu, Andehit
Sesquitecpen CisH24 [Tinh dầu, nhựa Rượu, Andehit
Tetratecpen CaoHse6 |Carotenoit xantofil, các epoxit
vật thượng đẳng cũng như thục vật hạ đẳng, đồng thồi chúng có trong tất cả các mô, nhưng nồng độ của chúng cao nhất ở trong lục lạp Người ta chia Carotenoit ra làm hai nhốm:
Các caroten là những cacbua hydro và xantofil là những
dẫn xuất chứa ôxy của caroten Caroten đã được VaKenroder phân lập ở dạng tỉnh thể vào năm 1931 từ củ cà rốt
Đặc tính cẩu tạo của caroten là sự có mặt của vòng ionon
trong phân tử của chúng Ionon là một chất tổng hợp có mùi rất đặc trung Có 2 loại vòng ionon: « va B Ỷ i i 9 “tecneeh lộc ưng, tts Hạ Ct ionon 8 ionon
Trong phân tủ œ-caroten thì có vòng œ và R.ionon, trong
phân tủ 8B.caroten có hai B.ionon, còn trong phân tủ
-caroten chỉ có một vòng RB.ionon
Xentofil: Đều là những dẫn xuât có ôxy của caroten
Trang 40= 99 —
Các xantofil đều là câu tủ chủ yếu của sắc tố vàng của
lá, hoa, nụ, quả VÍ dụ: Lutein là xantofil chính của lá
cũng như của lòng đỏ trứng Zeaxantin có trong hạt ngơ vàng
Ngồi các dẫn xuất hidroxil trong các xantofil ta còn gặp các este, Xeton và oxixeton
Theo North (1972) những xantofil quan trọng là Lutein,
Zeaxantin và Criptoxantin
Lutein va Zeaxantin 1&8 s&8c tố có trong ngô vàng còn cây họ đậu và cỏ chủ yêu có lutein
- Vai trò của carotenit: Ngoài vai trò của một sd carotenit nhu tién vitamin A Thi carotenit còn có vai trò
nhu chat yhuôm màu
Carotenit có oxy (Xantofil) được hấp thu từ thức ăn,
Lutein s& tổ trong lòng đỏ được nghiên cứu đầu tiên theo Willstatter vA Escher, 1912 (trich Thompson, 1975)
Palmer vA Kemster (1919) đã chứng minh rằng những trứng
do gà mái để ăn khẩu phan không có Xantofil vẫn đẻ bình
thường, gà con nở ra bình thường và khoẻ mạnh mặc dù đa
không vàng, do đó sụ cần thiết gà thịt có da vàng và trúng gà có màu lòng đỏ đâm là yêu cầu cẩn thiết của người tiêu dùng, coi đó là một chỉ tiêu đánh giá chất lương sản phẩm
Gia cầm khác chuột, thỏ, đê, cừu, lợn là có một lượng lớn
dihydroxy carotenit 6 gan, md, buồng trứng Tuy nhiên 6
trong lòng đỏ trúng và buồng trứng gà mái đẻ chỉ có Lutein,
một lượng không đắng kể B.caroten Còn ởỏ trong buồng trúng