1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn chăn nuôi trâu, bò tại các làng nghề vùng núi Đông Bắc Việt Nam

17 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 39,83 KB

Nội dung

Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn chăn nuôi trâu, bò làng nghề vùng núi Đông Bắc Việt Nam 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 10.1 Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Việc chế biến, bảo quản và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, phụ phẩm gia súc, phụ phẩm thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp làm giảm độ pH đã được nghiên cứu từ rất sớm Các phương pháp sử dụng để bảo quản phụ phẩm là việc bổ sung vào đó các loại acid vô hay hữu và phương pháp sinh học Nhiều nghiên cứu biện pháp xử lý thức ăn giàu xơ thực số nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, biện pháp vật lý, hóa học, sinh học để nâng cao chất lượng phụ phẩm bao gồm: xử lý xút NaOH theo phương pháp Beckman, phương pháp nhúng, xử lý khí NH3 dùng NH3 lỏng (Leng, 2003) [2] Theo Floulker và Preston, 1978 (Nguyen Thi Loc và Cs, 2000) [5], đánh giá ngọn lá sắn tươi là nguồn protein và xơ bổ sung vào một khẩu phần lỏng gồm nước và rỉ mật để vỗ béo bò, sinh trưởng tuyệt đối đạt 800 g/ngày, ngọn lá sắn là nguồn protein “thoát qua” tốt dây lá khoai lang Hiện nay, phương pháp được ứng dụng phổ biến và tiện lợi là sử dụng phương pháp sinh học (sản sinh acid lactic nhờ hoạt động phân giải đường của vi khuẩn) Ưu điểm chủ yếu của sự lên men là sự sản sinh acid lactic, acid propionic và giảm chi phí so với việc sử dụng các acid vô để làm chua Lợi ích đặc biệt áp dụng bổ sung cho các loại thức ăn thô như: cỏ, họ đậu,… có hàm lượng đường hòa tan thấp là làm tăng lượng chất khô, acid lactic, làm giảm độ pH và mức amoniac ủ chua (Mc Donald, 1981) [4] Phương pháp hóa học được sử dụng đầu tiên ở Phần Lan năm 1920 bởi A.I Virtanen (dẫn theo Raa J and Gilderg, 1982) [8], Ông đã sử lý thức ăn thô xanh bằng hỗn hợp acid Sulfuric và acid Clohydric Phương pháp này được phát triển vào những 1930 để bảo quản cá ở trạng thái ướt Leng Nolan (1984) [3] sản xuất khối liếm urê - rỉ mật theo công thức 55% rỉ mật, 18% cám gạo, 15% urê khoáng, chất độn 12% sử dụng cho bò Zersey cho thấy: ngày bò ăn 530g khối liếm lượng rơm ăn vào nhiều (6,8 kg chất khô/ngày so với đối chứng 6,4 kg chất khô/ngày) tăng khối lượng gấp lần (700 g/con/ngày so với 220 g/con/ngày) Theo Preston Leng (1987) [6], rơm xử lý cách ủ urê làm giảm lượng thức ăn tiêu tốn tăng tiêu thụ rơm ủ Ở Sri Lanka, sử dụng rơm ủ urê làm thức ăn nuôi bò áp dụng (Schiere Ibrahim, 1989) [69] Preston (1995) [7] nghiên cứu sử dụng sản phẩm phụ khác từ mía là: ngọn, rỉ mật làm thức ăn cho động vật nhai lại Các nghiên cứu Preston (1995) [7] nuôi bò phụ phẩm nông công nghiệp với nguồn thức ăn rỉ mật, hạt cho rằng: sử dụng 70% rỉ mật (tính theo chất khô) phần vỗ béo bò thịt Rất nhiều nghiên cứu khác cho thấy sử dụng rỉ mật từ 30 50% cao phần, bò cho tăng khối lượng 600 - 1000 g/con/ngày Các nghiên cứu Chenost Kayuli (1997) [1], Leng (2003) [2], Preston (1995) [7] nghiên cứu sản xuất khối liếm urê - rỉ mật, khoáng chất độn nuôi bò tăng khối lượng bình quân 100 ngày nuôi vỗ béo đạt 865,8 g/con/ngày 921,4 g/con/ngày bò bò đực, bò tiêu thụ - 6,4 kg thức ăn tinh cho 1kg tăng khối lượng Chenost Kayuli (1997) [1] cho tác động biện pháp dùng urê phụ phẩm thức ăn nhiều xơ gia tăng hệ số tiêu hóa - 12 đơn vị, tăng lượng thức ăn nitơ lên lần, lượng thức ăn ăn lên 25 - 50% tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Chenost M and Kayuli C (1997) Roughage utilization on warm climates FAO - Animal production and health Rome pp 25-124 Leng R A (2003), Drought and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats Penambul books, Queensland, Australia pp 85-118 Leng R A, and Nolan J.V (1984), Nitrogen matabolism in the rumen J Dairy Sci, 67: 10721089 McDonald,.P (1981), The Biochemistry of Silage, John Whey and Sons, Ltd; Chichester, UK Nguyen Thi Loc, Nguyen Thi Hoa Ly, Vo Thi Kim Thanh and Hoang Nghia Duyet (2000), Ensiling Techniques and evaluation of cassava leaf silage for Mong Cai Sows in Central Viet Nam, Sustaimable Livestock production on local feed resources, Ho Chi Minh City, Viet Nam Famury, 18 - 20 thực hiện, P 25 Preston T R and Leng R A (1987), Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Penambul Books Ltd, Mrmidale NSW Australia, pp 25-37 Preston T.R (1995), Tropical animal feeding, A manual for research worker FAO animal production and health, pp 126 Raa J and Gilberg A (1982), Fish Silage, Areview, CRC Crit Rev Food Sci, Nutr 16 Schiere, J B And Ibrahim, M.N.M (1989), Feeding of urea-ammonia treated rice straw Pudoc Wageningen Netherlands 10.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Để nâng cao hiệu chăn nuôi bò thịt áp dụng gia đình nông dân nước phát triển, nhà khoa học chăn nuôi nghiên cứu việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò Từ năm 1970, việc nghiên cứu xây dựng phần thích hợp cho đối tượng bò Viện Chăn nuôi tiến hành với kết khả quan, tổng hợp “Nuôi bò thịt” Lê Viết Ly, 1995 làm chủ biên [9] Frands Dolberg Peter Finlayson, 1990 (Vũ Văn Nội, 1994) [11] tiến hành ủ rơm để nuôi bò thịt Trung Quốc, theo dự án FAO (1990-1992) Tác giả sử dụng protein thoát qua cỏ để nâng cao khả hấp thu protein (khô dầu bông) cho kết tăng trọng từ 608 g ± 198 - 173 g ± 90 so với 1027 bò 312 gia đình 12 làng vùng Huaiyang, Shanshiu, Beixiang, Ding Xing Nguyễn Quốc Đạt CS, 1988 [4] sử dụng tảng liếm urê - rỉ mật cho bò lai hướng sữa hậu bị nhận thấy bò bổ sung tăng trọng 470 g/con/ngày Vũ Văn Nội cs, 1994 [11] điều kiện chăn thả hạn chế, bổ sung thêm rơm ủ urê bánh dinh dưỡng (MUB) có hàm lượng bột cá 20%, bê lai F1 hướng thịt tăng trọng đạt 402 - 429 g/con/ngày, nuôi quảng canh đạt 210 - 240 g/con/ngày Lê Viết Ly (1995) [9] thí nghiệm bổ sung thức ăn cho bò lai hướng thịt Hà Tam - Gia Lai An Nhơn -Bình Định sử dụng rơm ủ urê % loại tảng liếm urê rỉ mật MUB Ở địa điểm 15 bê thịt đồng tuổi, tính biệt, giống, khối lượng phân vào lô, lô Kết thí nghiệm sau tháng cho thấy: Bê F1 hướng thịt (gồm Red Sindhi, Charolais, Limousine, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis) nuôi chăn thả quảng canh tăng trọng thấp 0,21 đến 0,24 kg/con/ngày, ăn bổ sung thêm rơm ủ u rê + tảng liếm MUB tăng trọng tốt 0,386 đến 0,429 kg/con/ngày (Hà Tam) 0,342- 0,402 kg/con/ngày (Bình Định) vượt 60 % so với chăn thả quảng canh Lê Viết Ly (1995) [9] nghiên cứu sử dụng bột hạt bông, rỉ mật, rơm xử lý 4% urê và rơm không xử lý urê bổ sung cho bò lai vào mùa khô cho thấy, sau tháng thí nghiệm bò được bổ sung hạt bông, rỉ mật, rơm xử lý 4% urê tăng trọng bình quân 568 g/con/ngày và lô bổ sung hạt bông, rỉ mật và rơm không xử lý urê tăng trọng 454 g/con/ngày, lô không bổ sung chỉ tăng trọng 157 g/con/ngày Sử dụng NaOH kiềm hóa bã mía, sử dụng rơm, lúa mì, hạt tiến hành thành công xây dựng phần vỗ béo bò lai hướng thịt với quy mô lớn Trung Quốc Với lượng hạt cho ăn từ 1,5 - kg/con/ngày, bò tăng khối lượng bình quân 781 - 892 g/con/ngày (Lê Viết Ly, 1995) [9] Tại có nhiều nghiên cứu kỹ thuật xử lý rơm phương dụng loại thức ăn khác đạt hiệu kinh tế.pháp amoniac hóa rơm đồng thời đưa số công nghệ vỗ béo bò thịt sử Nguyễn Quốc Đạt cs (1998) [4] Nghiên cứu rơm ủ urê 4% 14 21 ngày cho thấy: Hàm lượng protein tổng số tăng cao sau 14 ngày ủ (10,5%), sau 21 ngày tăng 6,43% protein thô Ủ rơm với 4% urê có ảnh hưởng rõ rệt đến cấu trúc xơ: xơ không hòa tan dung dịch trung tính giảm 2,04%, lignin giảm 2,81%; hemicellulose cellulose tăng tương ứng 0,51 0,25 vật chất khô Tác giả đề nghị nên sử dụng rơm ủ với 4% urê cho bò nên bắt đầu cho ăn từ ngày thứ 14 21 Người ta thường dùng urê nguồn amoniac để xử lý rơm Rơm xử lý urê tăng gấp đôi N tổng số (từ - 5% lên - 10%), tăng gấp đôi protein ruột non, tỷ lệ tiêu hóa lượng tiêu thụ thức ăn tăng lên (Lưu Kỷ, 1996 [7]; Bùi Đức Lũng, 1999) [8] Trong năm 1998 - 2000, tiểu phần “Nghiên cứu sử dụng phế phẩm nông nghiệp chăn nuôi bò thịt” Dự án “Chăn nuôi bò thịt có lãi Việt Nam” (Vũ Chí Cương cs, 2001) [2] cho thấy với phần vỗ béo rỉ mật đường (45% chất khô phần) kết hợp với hạt rơm khô không cần cỏ xanh, bò lai Sind tăng trọng giai đoạn vỗ béo từ 650 700 g/con/ngày, nuôi bò đại trà tăng trọng 300 - 400 g/con/ngày Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Ngọc Đức, 2000 [10] đã nghiên cứu mức bổ sung urê thích hợp khẩu phần ăn của bò thịt có sử dụng bã dứa ủ chua cho biết việc bổ sung urê đã làm tăng lượng thức ăn và lượng protein thô thu nhận của bò so với thay thế 40% cỏ voi bằng bã dứa ủ chua không bổ sung urê Nuôi bò bằng khẩu phần sở (40% bã dứa ủ chua, 60% cỏ voi tươi) được bổ sung 1%, 2%, 3% urê (tính theo VCK của bã dứa ủ chua) cho tốc độ tăng trọng cao từ 60 - 162 g/con/ngày so với khẩu phần sở không được bổ sung urê (P

Ngày đăng: 04/11/2016, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w