Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
711,56 KB
Nội dung
Nghiêncứu phƣơng phápđịnh lƣợng mộtsố
Phtalat trongthựcphẩm
Nguyễn Thị Cúc
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa phân tích; Mã số: 60 44 29
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Nghiêncứu phtalat, các phƣơng pháp xác định phtalat. Nghiêncứu
phƣơng phápđịnh lƣợng mộtsốPhtalattrongthực phẩm. Xây dựng đƣợc phƣơng
pháp phân tích định lƣợng đồng thời các phtalattrongmộtsố mẫu thựcphẩm bằng
phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng cột tách pha ngƣợc (RP-HPLC),
detector PDA và ứng dụng phân tích mộtsố mẫu đại diện.
Keywords. Hóa học; Hóa phân tích; Phƣơng phápđịnh lƣợng; Thựcphẩm
Content
MỞ ĐẦU
Cuộc sống ngày càng trở nên hiện đại hơn, mọi thứ đều đƣợc thiết kế sao cho tiện
dụng hơn, dễ sử dụng hơn, hiệu quả hơn và giá thành rẻ. Thựcphẩm hầu hết đƣợc đóng hộp,
bảo quản trong những chất liệu nhƣ nhựa PVC hoặc hộp inox. Những loại bao bì đó lại chƣa
đƣợc quản lý chất lƣợng một cách chặt chẽ nên rất dễ dẫn đến việc nhiễm mộtsố chất ảnh
hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. Hơn nữa, tình trạng sản xuất thựcphẩm theo phƣơng thức
công nghiệp công với việc các nhà sản xuất không tuân thủ các tiêu chuẩn chất lƣợng đã có,
nên nhiều chất phụ gia đƣợc thêm vào. Chúng đƣợc thêm vào để tạo sự hấp dẫn hơn của thực
phẩm đó hoặc để thay thế mộtsố chất trong tự nhiên vì hóa chất công nghiệp rẻ tiền và sẵn có
hơn. Vì vậy nếu không đƣợc quản lý một cách chặt chẽ, những thựcphẩm mà chúng ta sử
dụng rất dễ nhiễm các chất độc hại vào thựcphẩm và đi vào cơ thể con ngƣời… Các chất đó
không những ảnh hƣởng tới sức khỏe mà còn ảnh hƣởng lâu dài tới cuộc sống.
Các phtalat hiện nay đƣợc sử dụng rất phổ biến trên hầu hết các lĩnh vực của cuộc
sống. Từ trong những sản phẩm hàng ngày làm bằng nhựa PVC nhƣ thau, chậu, hộp đựng
thức ăn, bàn ghế, chai lọ Hầu hết các sản phẩm từ nhựa PVC đều có các phtalat vì nhóm
các chất này đƣợc thêm vào nhựa để làm tăng độ dẻo, đàn hồi của nhựa, thậm chí nhóm này
còn đƣợc gọi là “plasticizers” nghĩa là các chất dẻo giống nhựa. Thành phần nhựa có thể
chiếm từ 0,1-40% những chất này, thậm chí có thể lên tới 60% hay 80%[25]. Hơn nữa, những
chất này không tạo liên kết trong mạng lƣới của nhựa mà chỉ đƣợc thêm vào nhựa nhƣ một
chất phụ gia vì vậy rất dễ thôi nhiễm ra ngoài môi trƣờng (nhất là môi trƣờng nhiều chất béo
nhƣ dầu, mỡ ). Chúng còn đƣợc sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng nhƣ trongmột
số mặt hàng sơn tƣởng, sơn gỗ lát nền nhà và thậm chí trong cả đồ chơi trẻ em và sản phẩm
chăm sóc cho trẻ[21]. Các phtalat còn đƣợc sử dụng trong mỹ phẩm nhƣ các loại sơn móng
tay, gel vuốt tóc, kem dƣỡng da, nƣớc hoa Thêm chúng vào mỹ phẩm sẽ làm cho sơn móng
tay có độ bóng và bám bề mặt tốt hơn, trong gel vuốt tóc và kem dƣỡng da làm cho bề mặt
kem trông tƣơi mịn và hấp dẫn hơn, trong nƣớc hoa chúng đƣợc dùng nhƣ chất định hƣơng
để giữ cho mùi thơm nƣớc hoa lâu phai hơn [13]. Tất cả các phtalat ở trong các sản phẩm kể
trên đều có khả năng thôi nhiễm ra ngoài môi trƣờng không khí hay thức ăn một cách dễ
dàng. Chúng có thể hấp thụ qua da do tiếp xúc, qua đƣờng hô hấp do hít phải và qua đƣờng
tiêu hóa nhƣ ăn uống. Về lâu về dài chúng gây ra những tác hại to lớn đối với cơ thể con
ngƣời và môi trƣờng. Chúng gây ung thƣ ở chuột (chƣa có thử nghiệm nào trên cơ thể
ngƣời)[24], các phtalat này có thể làm xáo trộn nội tiết trong cơ thể con ngƣời, ở bé gái có thể
gây dậy thì sớm, ở bé trai thì làm teo tinh hoàn Nếu bị tích lũy lâu trong cơ thể, chúng sẽ
lắng đọng lại ở phổi, gan và lá lách và dần dần sẽ làm suy giảm chức năng của các bộ phận
đó[26].
Trong thực phẩm, nguyên nhân sự xuất hiện các phtalat có thể là do bị thôi nhiễm từ
bao bì sản phẩm bằng nhựa dẻo hoặc túi nilon nếu thựcphẩm chứa trong đó là các loại thực
phẩm giàu chất béo. Hoặc mộtsố loại đồ uống có cồn cũng có thể nhiễm các phtalat do
nguyên nhân này. Còn một nguyên nhân khác đáng chú ý hơn vì mức nồng độ các phtalat này
cao hơn hẳn mức nồng độ do bị thôi nhiễm. Đó là do các nhà sản xuất sử dụng trực tiếp các
phtalat, chủ yếu là DEHP, DINP để làm chất tạo đục trong các sản phẩm chứa nƣớc, bởi vì
phtalat rất kém tan trong môi trƣờng này[7] hoặc trong các sản phẩm bơ, dầu ăn làm cho thực
phẩm nhìn có vẻ tự nhiên hơn[20]. Vì vây, để giúp ngƣời tiêu dùng có những lựa chọn đúng
đắn về các loại thực phẩm, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứuphươngphápđịnh
lượng mộtsốphtalattrongthực phẩm” để biết đƣợc những thựcphẩm có hại và có biện
pháp tránh sự nhiễm các phtalat vào cơ thể qua đƣờng ăn uống.
Chương I:
TỔNG QUAN
1.1Tên gọi, cấu trúc của mộtsốphtalat
1.1.1 Công thức và tên gọi các phtalat.
Công thức cấu tạo của các phtalat nhƣ sau:
Đây là công thức cấu tạo chung của các este o-phtalats hay còn đƣợc gọi là đi-este của
axit benzenedicarboxylic. R và R' là 2 gốc của 2 rƣợu đã tác dụng với axit phtalic để thu đƣợc
este phtalat. Hai nhóm này có thể giống nhau hoặc khác nhau tùy thuộc rƣợu tham gia phản
ứng. Cấu trúc khác nhau của 2 nhánh này sẽ tạo ra những tính chất hóa học và vật lý rất riêng
của phân tử và làm thay đổi hoạt tính sinh học của chúng[22,25]. Bảng 1.1 chỉ ra mộtsố
phalat thông dụng, tên gọi vả cấu tạo của mộtsốphtalat thông dụng.
Bảng 1.1: Tên gọi, cấu tạo, KLPT của mộtsốphtalat điển hình [6]
STT
Tên gọi
Kí hiệu
CTCT
M
(g/mol
)
1
Dimethyl phtalat
DMP
C
6
H
4
(COOCH
3
)
2
194
2
Diethyl phtalat
DEP
C
6
H
4
(COOC
2
H
5
)
2
222
3
Diallyl phtalat
DAP
C
6
H
4
(COOCH
2
CH=CH
2
)
2
246
4
Di-n-propyl phtalat
DPP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
2
CH
3
]
2
250
5
Di-n-butyl phtalat
DBP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
3
CH
3
]
2
278
6
Diisobutyl phtalat
DIBP
C
6
H
4
[COOCH
2
CH(CH
3
)
2
]
2
278
7
Butyl cyclohexyl
phtalat
BCP
CH
3
(CH
2
)
3
OOCC
6
H
4
COOC
6
H
11
304
8
Di-n-pentyl phtalat
DNPP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
4
CH
3
]
2
306
9
Dicyclohexyl phtalat
DCHP
C
6
H
4
[COOC
6
H
11
]
2
330
10
Butyl benzyl phtalat
BBP
CH
3
(CH
2
)
3
OOCC
6
H
4
COOCH
2
C
6
H
5
312
11
Di-n-hexyl phtalat
DNHP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
5
CH
3
]
2
334
12
Diisohexyl phtalat
DIHxP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
3
CH(CH
3
)
2
]
2
334
13
Diisoheptyl phtalat
DIHpP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
4
CH(CH
3
)
2
]
2
362
14
Butyl decyl phtalat
BDP
CH
3
(CH
2
)
3
OOCC
6
H
4
COO(CH
2
)
9
C
H
3
362
15
Di(2-ethylhexyl)
phtalat
DEHP
C
6
H
4
[COOCH
2
CH(C
2
H
5
)(CH
2
)
3
CH
3
]
2
390
16
Di(n-octyl) phtalat
DNOP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
7
CH
3
]
2
390
17
Diisooctyl phtalat
DIOP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
5
CH(CH
3
)
2
]
2
390
18
n-Octyl n-decyl phtalat
ODP
CH
3
(CH
2
)
7
OOCC
6
H
4
COO(CH
2
)
9
C
H
3
418
19
Diisononyl phtalat
DINP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
6
CH(CH
3
)
2
]
2
418
20
Diisodecyl phtalat
DIDP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
7
CH(CH
3
)
2
]
2
446
21
Diundecyl phtalat
DUP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
10
CH
3
]
2
474
22
Diisoundecyl phtalat
DIUP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
8
CH(CH
3
)
2
]
2
474
23
Ditridecyl phtalat
DTDP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
12
CH
3
]
2
530
24
Diisotridecyl phtalat
DIUP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
10
CH(CH
3
)
2
]
2
530
1.1.2 Tính chất lý hóa của các este phtalat.
- Nhóm các este phtalat là những chất lỏng dạng dầu, dễ bay hơi, có mùi nhẹ, không
tan trong nƣớc và cacbon tetraclorua, nhƣng lại tan tốt trong các dung môi hữu cơ nhƣ
metanol, acetonitril, hexan, các dung dịch dầu ăn, chất béo. Chúng có thể tan đƣợc trong máu
và những chất dịch cơ thể có chứa lipoprotein.
- Khi bị phân hủy bởi nhiệt các phtalat này cho khí mùi hơi chát
- Phtalat không có tƣơng tác với những muối nitrat, kiềm, axit hay những chất oxy
hóa mạnh.
1.1.3 Ứng dụng của các este phtalat và nguồn gốc phát tán vào thực phẩm.
1.1.3.1.Ứng dụng của các este phtalat.
- Hơn 87% đƣợc sử dụng trong nhựa, làm cho nhựa dẻo, linh hoạt hơn, đàn hồi tốt hơn.
- Trong mỹ phẩm các phtalat cũng đƣợc thêm vào để làm tăng độ mịn, hấp dẫn cho các loại
kem dƣỡng da, làm chất định hƣơng cho nƣớc hoa, dầu gội, sữa tắm, sử dụng trong sơn móng
tay để làm cho sơn bền màu và bám móng hơn
- Trong ngành công nghiệp xây dựng, các phtalat đƣợc sử dụng trong sơn tƣờng, sơn sàn gỗ
- Trong ngành công nghiệp thựcphẩm các phtalat có thể bị thôi nhiễm từ vỏ hộp vào thực
phẩm hoặc đƣợc thêm trực tiếp vào thựcphẩm làm tăng vẻ tự nhiên hấp dẫn của loại thực
phẩm đó
1.1.3.2 Nguồn gốc phát tán các phtalat vào thực phẩm.
Phtalat trongthựcphẩm chủ yếu là do bị nhiễm trong quá trình sản xuất và do thôi
nhiễm[14].
Trên thực tế các phtalat này có trongthựcphẩm không chỉ do nguyên nhân thôi nhiễm
từ các vật chứa hoặc tiếp xúc mà đôi lúc còn có mặt trongthựcphẩm do đƣợc cố tình thêm
vào. Những sản phẩm giàu chất béo nhƣ bơ, phomai, mayonaise đều đƣợc thêm một lƣợng
nhỏ các phtalat vào để làm chúng trông tƣơi ngon và mịn hơn. Các phtalat thƣờng đƣợc thêm
vào nƣớc hoa quả hoặc đồ uống có cồn để làm tăng độ đục và tạo cảm giác tự nhiên hơn cho
các loại thựcphẩm đó.
1.1.4 Độc tính của các phtalat.
1.1.4.1 Con đường lây nhiễm phtalat.
- Nhựa PVC chứa rất nhiều phtalat, khi nhựa cũ, bị vỡ, các phtalat sẽ bị thôi ra ngoài
môi trƣờng không khí, nƣớc uống, và thựcphẩm chứa trong đồ nhựa
- Đối với nhựa chứa đồ ăn, nhất là đồ nhiều dầu mỡ, các phtalat sẽ thôi nhiễm và tan
vào môi trƣờng thựcphẩm
- Phtalattrong mỹ phẩm cũng sẽ thôi nhiễm vào con ngƣời khi bôi kem dƣỡng da, gel
xịt tóc, nƣớc hoa, sơn móng
- Các đồ xây dựng chứa phtalat cũng dễ gây nhiễm phtalattrong không khí.
1.1.4.2 Độc tính.
- Gây ung thƣ
- Xáo trộn nội tiết, có tác dụng nhƣ hormon nữ hóa
- Tác động chủ yếu đến hệ sinh sản chƣa phát triển hoàn toàn của cả nam và nữ.
1.2 Các phươngpháp xác địnhphtalattrong mẫu thực phẩm.
1.2.1 Các phươngpháp HPLC xác định phtalat.
Các phtalat là những este của axit phtalic với hai hoặc một rƣợu nào đó, do đó tính
chất cũng nhƣ cấu tạo của chúng có tính tƣơng đồng cao. Phƣơng pháp phân tích các hợp
chất này phải đủ mạnh để không bị ảnh hƣởng lẫn nhau của các phtalat khi xác định đồng
thời. Và sắc ký đáp ứng tốt đƣợc điều đó. Vì là các este nên có thể sử dụng cả sắc ký khí và
sắc ký lỏng để phân tích. Tuy nhiên khi dùng sắc ký khí phải đƣợc ghép nối với detector khối
phổ mới cho hiệu quả cao, còn các detector khác đều kém nhậy (nhƣ FID, ECD). Sắc ký lỏng
thì có thuận lợi hơn là có thể sử dụng detector UV cũng có thể định lƣợng cũng nhƣ định tính
đƣợc các phtalat. Tuy cũng có nhiều ƣu nhƣợc điểm khác nhau, khi dùng HPLC-UV thì khi
phân tích mẫu thực, kết quả phải đƣợc kiểm chứng lại bằng một phƣơng pháp mạnh hơn nhƣ
ghép nối với MS. Bởi vì dạng phổ hấp thụ của các phtalat rất giống với nhiều chất khác có
một vòng benzen, bƣớc sóng hấp thụ cũng không đặc trƣng nên khả năng định tính thấp. Tuy
nhiên trên mộtsố đối tƣợng nhất định, nền mẫu kém phức tạp hơn thì HPLC-UV lại ƣu việt
hơn nhờ giá thành rẻ hơn và khá chính xác, phƣơng pháp xử lý mẫu đơn giản.
Thêm mộtnghiêncứu nữa về phƣơng pháp tách và định lƣợng các phtalat, theo tài
liệu [13], tác giả Hyun Jung Koo và cộng sự đã nghiêncứu và ứng dụng phƣơng pháp HPLC-
UV để xác định 04 phtalat (DEP, DBP, BBP, DEHP) trong các mẫu mỹ phẩm. Sử dụng hệ
máy HPLC của Hitachi (model L-700, Tokyo), bộ phận bơm mẫu tự động, cột Supecol LC-
18 5µm (250mm×4,6mm), nhiệt độ cột 20
0
C±2
0
C. Pha động tỷ lệ 88:12 (88% ACN và 12%
dung dịch đệm trietylamine 0,08% pH 2,8 đƣợc điều chỉnh pH bằng axit photphoric 1mol/L).
Tốc độ dòng 0,7 mL/phút, tổng thời gian chạy là 50 phút. Đƣờng chuẩn dựng từ 10-400ppm,
sử dụng chất nội chuẩn DnHP. Kết quả thu đƣợc, phát hiện 19/21 mẫu sơn móng tay và 11/42
mẫu nƣớc hoa chứa DBP, 24/42 mẫu nƣớc hoa chứa DEP với hàm lƣợng khá cao. Trong
nghiên cứu này còn chỉ ra mức con ngƣời nhiễm phải các phtalat khi sử dụng mỹ phẩm hàng
ngày. Ƣớc tính dựa trên lƣợng các phtalat phát hiện đƣợc trên các đối tƣợng mẫu.
Ngoài sắc ký lỏng hiệu năng cao, detector UV còn có mộtsố phƣơng pháp khác để
định lƣợng cũng nhƣ định tính các phtalat. Các phƣơng pháp này đƣợc trình bày ở phần 1.2.2.
1.2.2 Các phươngpháp khác xác định các phtalat.
Ngoài phƣơng pháp HPLC, một phƣơng pháp phổ biến để xác định các phtalat là GC-
MS. Có thể sử dụng sắc kí khí ghép nối với các detector khác để xác định các phtalat nhƣ
detector bắt điện tử (ECD), hay ion hóa ngọn lửa (FID).
Theo tiêu chuẩn CPSC-CH-C1001-09.3[21] của tổ chức CPSC Mỹ (United States
Consumer Product Safety Commissions), các phtalat đƣợc xác định trên đối tƣợng là đồ chơi
trẻ em, sử dụng hệ thiết bị GC-MS. Các phtalat đƣợc chiết ra khỏi đối tƣợng bằng dung môi
THF và n-hexan. Khoảng 50 mg mẫu đƣợc cân chính xác, sau đó thêm 5ml THF, tiếp đó
thêm 10ml n-hexan (tổng thể tích dung môi là 15 ml). Phần dung dịch lọc, lấy 0,1 ml sau đó
thêm vào 80µl dung dịch chất nội chuẩn benzyl benzoat 250µg/ml, sau đó cho đến thể tích
20ml bằng n-hexan. Đƣờng chuẩn 06 phtalat (DBP, BBP, DEHP, DNOP, DIDP, DINP) đƣợc
dựng từ 0,5 – 10 µg/ml với mẫu trắng là cyclohexan. Với điều kiện chạy GC-MS trên cột
DB-5MS 30m×0,25mm ID×0,25µm, tốc độ dòng ban đầu 1ml/phút, dòng chảy liên tục, khí
mang He, van tiêm mẫu 1µl ở nhiệt độ 290
0
C, áp suất 35 psi, từ 2-5 phút giữ ở 50
0
C, sau đó
tăng 30
0
C/phút tới 280
0
C, sau đó tăng 15
0
C/phút tới 310
0
C, giữ trong 4 phút. Thu đƣợc thời
gian lƣu của các chất BB (m/z=105), DBP (m/z=223) từ 5-9,5 phút, BBP (m/z=206) và
DEHP (m/z=279) từ 9,5-10,8 phút và của DNOP (m/z=279), DINP (m/z=293) và DIDP
(m/z=307) ra sau phút 10,8. Có phân tích mẫu chuẩn CRM để xác nhận giá trị của phƣơng
pháp.
Ngoài GC ghép nối với detector MS ra thì ngƣời ta còn sử dụng các loại detector
khác nhau để phân tích các phtalat nhƣ FID, ECD. Tiến sĩ Sapna Johnson và các cộng sự [20]
đã nghiêncứu xác định 08 phtalat (DMP, DEP, DBP, BBP, DEHP, DINP, DNOP, DiDP)
trong đối tƣợng đồ chơi trẻ em sử dụng detector ECD. Mẫu đƣợc cân với khối lƣợng 5g đƣợc
chiết Soxhlet trong 100ml dung dịch diclometan 16 giờ và ở 60
0
C. 90ml dịch chiết đƣợc làm
giàu ở 30
0
C, và 1µl đƣợc bơm vào cột tách. Tất cả các mẫu phân tích đều đƣợc làm lặp lại 3
lần. Cột đƣợc sử dụng là DB-5MS 30 m x .25 mm ID x 0.25 µm, tốc độ ban đầu 1ml/phút,
khí mang He, van bơm 1µl ở nhiệt độ 290
0
C, áp suất 35 psi, 0,5 phút, 2-5 phút giữ ở 50
0
C,
tăng 30
0
C/phút tới 280
0
C, sau tăng 15
0
C/phút tới 310
0
C giữ trong 4 phút. Tổng thời gian 50
phút. Detector ECD, nhiệt độ bổ trợ 300
0
C, khí Nitơ 20ml/phút. Kết quả thu đƣợc cho thấy 4
loại phtalat phổ biến là DEHP, BBP, DBP và DINP có mặt trong tất cả 24 mẫu thí nghiệm
với hàm lƣợng từ <0,1%-16,22%. Sau khi mẫu đƣợc xác định bằng GC-ECD thì đƣợc kiểm
tra để khẳng định lại bằng GC-MS.
1.2.3 Phươngpháp chiết tách các phtalat ra khỏi nền mẫu thực phẩm.
Trƣớc khi mẫu đƣợc đƣa vào hệ HPLC để phân tích cho ra hàm lƣợng phtalat có trong
mẫu thì nó phải đƣợc đồng nhất, chuyển từ các trạng thái khác nhau về dạng lỏng, các phtalat
đƣợc tan trong dung môi acetonitril hoặc metanol. Khi đƣa vào đầu cột tách có khả năng hấp
thu và rửa giải qua cột.
Theo tài liệu [22], mẫu phải đƣợc đồng nhất trƣớc khi đem xử lý hoặc chiết. Với mẫu
lỏng có thể dùng biện pháp lắc, trộn lẫn, hay khuấy. Đối với mẫu rắn thƣờng sử dụng máy
trộn để làm đều hoặc có thể cho thêm dung môi hữu cơ phân cực hoặc nƣớc cất để làm đều.
Các phtalat đƣợc chiết ra từ mẫu không chất béo dạng lỏng với dung môi hữu cơ không phân
cực và có thể đo mà không cần bất kỳ sự làm sạch nào. Áp dụng với trƣờng hợp đối với
nƣớc, các loại nƣớc giải khát và đồ uống có cồn. Hầu hết các phòng thí nghiệm đều sử dụng
chiết Lỏng-Lỏng để phân tách các phtalat ra khỏi nền mẫu. Dung môi có thể dùng clorofom,
n-hexan, n-heptan, hoặc isooctan. Cũng có thể sử dụng chiết pha rắn để tách lấy các phtalat
phân tích. Đối với các loại thựcphẩm không béo dạng rắn thƣờng đƣợc chiết với ACN hoặc
hỗn hợp ACN-Nƣớc. Trƣờng hợp thựcphẩm giàu chất béo dạng rắn thì các phtalat đƣợc chiết
ra khỏi nền cùng với chất béo có thể sử dụng diclometan, hỗn hợp diclometan với
cyclohexan, n-hexan, và hỗn hợp n-hexan với aceton, hoặc có thể dùng ACN để tăng độ chọn
lọc của các phtalat từ thực phẩm, dựa trên khả năng tan kém của các chất béo vào trong ACN.
Kỹ thuật chiết phổ biến nhất chỉ bằng cách lắc mẫu với hỗn hợp chiết. Tuy nhiên dùng biện
pháp rung siêu âm và lò vi sóng là 2 biện pháp đã cho hiệu quả tốt nhất.
Dựa trên điều kiện phòng thí nghiệm và các tài liệu tham khảo đã có, chúng tôi đã lựa
chọn phƣơng pháp sắc kỷ lỏng hiệu năng cao pha đảo của Shimadzu, ghép nối với detector
PDA, cột Cadenza CD-C18 250mm × 4,6mm × 3µm, hệ điều khiển SCL 10A, lò cột CTO-
10AS, bộ trộn dung môi, bơm cao áp LC-10Advp, đèn SPD-M10A (đèn D
2
và W). Vòng nạp
mẫu 50µl. Các điều kiện chạy máy và xử lý mẫu đều đƣợc khảo sát và tối ƣu hóa trƣớc khi
phân tích mẫu.
CHƢƠNG II:
THỰC NGHIỆM
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
2.2 Các loại phtalat thường có trongthực phẩm.
Bảng 2.1: Thông tin về mẫu phân tích được chọn.
STT
Loại mẫu
Nhà sản xuất
Thông tin
1
Mẫu bơ thực vật (hộp
80g)
Công ty Cổ phần Dầu Thực vật
Tƣờng An.
NSX:16/11/12
HSD:16/5/13
2
Mẫu phomai Con bò
cƣời (hộp 250g)
Công ty TNHH Bel Việt Nam
NSX: 17/9/12
HSD: 17/5/13
2.3 Chất chuẩn, hóa chất, thiết bị.
2.3.1 Chất chuẩn.
Các chất chuẩn phtalat đƣợc mua của hãng Dr.Ehrenstorfer dạng lỏng, với độ tinh
khiết >99%. Các dung dịch chuẩn gốc đƣợc cân khối lƣợng và pha với các nồng độ trong
bảng 2.2.
Bảng 2.2: Nồng độ các dung dịch chuẩn este phtalat.
STT
Tên viết tắt
Khối lƣợng cân (g)
Nồng độ (ppm)
Cách pha
Ph1
DMGP
0,0080
8000
Định mức đến 1ml
bằng Metanol
Ph2
DPP
0,0120
12000
Ph3
DHP
0,0040
4000
Ph4
DCHP
0,0040
4000
Ph5
DNOP
0,0185
18500
Ph6
DEHP
0,0115
11500
Ph7
DBP
0,0115
11500
Ph8
BBP
0,0084
8400
Các dung dịch chuẩn gốc đƣợc bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ dƣới 4
0
C. Các dung
dịch chuẩn làm việc đƣợc pha từ dung dịch gốc hàng ngày, tùy theo mức nồng độ sử dụng.
2.3.2 Hóa chất sử dụng
Các dung môi cho sắc ký lỏng hiệu năng cao: MeOH, ACN (Merck – Đức)
N-hexan
Trietylamin Merck – Đức.
Axit photphoric Merck – Đức
Nƣớc cất đƣợc sử dụng là nƣớc cất 2 lần đã đƣợc deion hóa.
2.3.3 Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị:
- Hệ thống HPLC Shimadzu 10Avp với detector PDA Shimadzu SPD – M10Avp.
- Cột pha đảo Cadenza CD-C18 250mm × 4,6mm × 3µm.
- Cân phân tích Scientech SA 210, độ chính xác 0,0001 g.
- Máy ly tâm, tốc độ 4000 vòng/phút.
- Máy đo pH Metrohm 961 với điện cực thủy tinh và điện cực calomen bão hòa và các
dung dịch pH chuẩn để hiệu chỉnh điểm chuẩn của máy đo pH (Merck)
- Máy lắc.
- Máy rung siêu âm, có gia nhiệt.
Dụng cụ:
- Ống ly tâm 10 ml.
- Bình định mức: 5,10, 25, 50 mL, cùng hãng.
- Pipetman các loại từ 0 – 1000µL.
- Bình nón 100ml, cốc 100, 50, 25 mL, cốc cân
Tất cả các dụng cụ thủy tinh đều phải đƣợc rửa sạch, tráng bằng nƣớc cất, sau đó
tráng bằng metanol và để khô, tráng n-hexan 3 lần sau đó sấy ở 105
0
C trong vòng 1 giờ, lấy
ra để nguội trƣớc khi sử dụng.
2.4 Mục tiêu nghiên cứu.
Xây dựng đƣợc phƣơng pháp phân tích định lƣợng đồng thời các phtalattrongmộtsố
mẫu thựcphẩm bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng cột tách pha ngƣợc
(RP-HPLC), detector PDA và ứng dụng phân tích mộtsố mẫu đại diện.
2.5 Phươngpháp phân tích.
2.5.1 Phươngpháp xử lý mẫu.
Với 2 dạng mẫu rắn này chúng tôi đƣa ra phƣơng pháp xử lý mẫu:
Mẫu đƣợc cân khối lƣợng khoảng 0,2 g chính xác tới 0,0001g trên cân phân tích,
chuyển mẫu vào ống thủy tinh 10ml. Thêm 5 ml dung môi acetonitril, lắc trên máy lắc 30
phút, sau đó rung siêu âm 30 phút ở nhiệt độ 40
0
C để giúp cho chất béo trong đó bị chảy ra,
các phtalat tan dễ dàng hơn. Cuối cùng quay ly tâm 30 phút để lắng cạn và thu dịch trong
sang 1 ống khác. Dung dịch này sau khi lọc qua màng lọc 0,45µm đƣợc bơm vào cột để định
lƣợng các phtalat có trong mẫu. Mẫu thêm chuẩn cũng đƣợc thực hiện với một quá trình trên
để xác định hiệu suất thu hồi của quá trình xử lý mẫu.
2.5.2 Phươngpháp phân tích.
Phép phân tích các phtalat đƣợc thực hiện trên hệ sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
của Shimadzu, kết nối với hệ bơm gồm 4 kênh, bộ điều khiển, lò cột, bộ trộn dung môi và
detector photo-diode-array (PDA) đặt ở bƣớc sóng 225 nm. Các điều kiện chạy máy đƣợc
tóm tắt nhƣ sau:
- Nhiệt độ cột 25
0
C
- Van bơm mẫu 50 µL
- Hệ dung môi gồm 2 kênh. Kênh A: pha nƣớc chứa 0,04% trietylamin đƣợc chỉnh pH
tới 2,8 bằng dung dịch axit photphoric. Kênh B là ACN.
- Chế độ gradient tốc độ dòng: thời điểm ban đầu tốc độ là 0,8 ml/phút, giữ ở tốc độ
này trong vòng 12,5 phút sau đó tăng dần lên 1,0 ml/phút ở phút thứ 14. Giữ 2 phút,
sau đó tăng lên 1,2 ml/phút trong vòng 2,5 phút. Giữ tốc độ này đến khi các chất đƣợc
rửa giải hết ra khỏi cột. Tổng thời gian chạy là 25 phút. Tỷ lệ giữa 2 kênh A:B là 5:95
(% về thể tích) đƣợc giữ suốt quá trình chạy mẫu.
2.6 Nghiêncứu điều kiện tối ưu và đánh giá phươngpháp phân tích.
2.6.1 Phươngphápnghiêncứu điều kiện tối ưu.
Các điều kiện tối ƣu trên hệ máy sử dụng cũng nhƣ quá trình xử lý mẫu đã đƣợc khảo
sát.
Thứ nhất là khảo sát để chọn hệ dung môi pha động. Chúng tôi đã khảo sát 3 hệ dung
môi MeOH-Nƣớc, ACN-nƣớc và ACN-pha nƣớc chứa trietylamin 0,04%, pH 2,8 chỉnh pH
bằng axit photphoric 1 mol/L.
Sau khi chọn đƣợc hệ dung môi phù hợp chúng tôi đi khảo sát thành phần của pha
động. Tỷ lệ giữa 2 pha ACN và pha nƣớc cũng đƣợc khảo sát ở 2 tỷ lệ 88% ACN : 12 % pha
nƣớc và 95% ACN:5% pha nƣớc (% về thể tích).
Khảo sát thành phần % của trietylamin trong pha nƣớc. Nồng độ của trietylamin cũng
đƣợc khảo sát ở 3 mức: 0,01%; 0,04%; và 0,08%.
Giá trị pH pha động cũng đƣợc khảo sát, ở 3 giá trị pH: 3,31; 2,82 và 2,20.
Chế độ chạy đẳng dòng và gradient đã đƣợc khảo sát. Chế độ đẳng dòng khảo sát ở 2
tỷ lệ pha động 88:12 (% thể tích của ACN : pha nƣớc) và 95:5 (% thể tích của ACN:pha
nƣớc). 6 chƣơng trình gradient cũng đƣợc khảo sát để chọn đƣợc một chế độ chạy phù hợp
nhất, hiệu quả tách tốt nhất. Với tốc độ dòng thay đổi theo thời gian từ 0,6 ml/phút tới 1,2
ml/phút từ thời điểm ban đầu đến khi kết thúc quá trình chạy khoảng 60 phút.
2.6.2 Đánh giá phươngpháp phân tích.
- Độ lặp lại: độ lặp máy và độ lặp xử lý mẫu dựa trên %RSD
- Đánh giá sai số hệ thống của đƣờng chuẩn
- Đánh giá hiệu suất thu hồi của quá trình xử lý mẫu
- Đối chiếu kết quả phân tích với kết quả phân tích trên hệ GC-MS.
- So sánh sự khác nhau giữa 2 kết quả.
2.6.3 Phươngpháp đối chiếu.
Mẫu thực sau khi đƣợc phân tích trên hệ HPLC, detector PDA thu đƣợc các giá trị
hàm lƣợng của các phtalat, sau đó các kết quả này đƣợc so sánh với kết quả thu đƣợc khi
phân tích trên hệ GC-MS theo tiêu chuẩn CPSC-CH-C1001-09.3.
Bảng 2.3: Điều kiện chạy GC – MS phân tích phtalat.
Điều kiện cho GC
Cột: DB-5MS; 30m x 0.25mm x 1,0 µm
Nhiệt độ cổng bơm mẫu: 250
0
C
Khí mang: khí He 1,0 ml/phút
Dạng bơm mẫu: splitless
Thể tích bơm mẫu: 1µl
Chƣơng trình nhiệt độ:
Chế độ Scan
Chế độ SIM
Tốc độ
(
o
C/phút)
Nhiệt độ
Thời gian
duy trì nhiệt
(phút)
Tốc độ
(
o
C/phút)
Nhiệt độ
Thời gian
duy trì nhiệt
(phút)
50
0.5
100
0.5
30
270
2
30
270
2
15
295
1
15
295
1
15
300
5
15
300
5
10
305
1
10
305
1
10
310
6
10
310
4
Điều kiện cho MS
Trì hoãn dung môi: 6 phút
Nhiệt độ MS: 220
O
C
Nhiệt độ Transfer line: 310
0
C
MS: EI- SIM/Scan
Dạng Scan: dải khối lƣợng (50-550 amu)
Cài đặt SIM:
Các Ion tương ứng (m/z)
BB (nội chuẩn)
91.1, 105*, 194, 212
DBP
149, 167, 205, 223*
BBP
91.1, 149, 206*
DEHP
149, 167, 279*
DNOP
149, 167, 261, 279*
DPP
149*, 191, 209
*: Ion nhận diện
Phƣơng pháp xử lý mẫu nhƣ sau: mẫu đƣợc cân với khối lƣợng chính xác khoảng 0,2gam
mẫu vào ống thủy tinh, sau đó thêm 5mL n-hexan vào đó, lắc đều, rung siêu âm 30 phút. Ly
tâm ở tốc độ 4000 vòng/phút, thu dịch lọc sang một ống sạch khác. Trƣớc khi bơm vào cột
dung dịch đƣợc chảy qua màng lọc 0,45 µm.
Kết quả thu đƣợc, đƣợc so sánh với kết quả thu đƣợc khi phân tích trên hệ HPLC. Sử
dụng chuẩn Student để đánh giá sự khác nhau có ý nghĩa giữa hai kết quả thu đƣợc.
CHƢƠNG III:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tối ưu hóa các điều kiện chạy sắc ký.
3.1.1 Van bơm mẫu.
Ngày nay, van bơm mẫu 6 chiều rất phổ biến, do đó, chúng tôi lựa chọn loại van này
và thể tích mẫu bơm là 50L.
3.1.2 Cột tách.
Lựa chọn cột tách Cadenza CD-C 18 (250 mm × 4,6 mm × 3 μm) để tách các phtalat
và định lƣợng chúng. Nhiệt độ cột 25
0
C.
3.1.3 Detector.
Dựa vào điều kiện phòng thí nghiệm và mục tiêu của nghiên cứu, chúng tôi quyết
định chọn detector PDA để phát hiện các chất phân tích.
3.1.4 Chọn bước sóng hấp thụ cực đại của các este phtalat.
200.0 225.0 250.0 275.0 nm
0
250
500
mAU
3.91/ 1.00
216
262
225
275
Hình 3.1: Phổ UV của các phtalat.
3.1.5 Khảo sát và chọn thành phần pha động phù hợp.
Chúng tôi đã nghiên cứu, thử nghiệm các hệ dung môi sau:
Hệ dung môi 1: MeOH-H
2
O
Hệ dung môi 2: ACN-H
2
O
Hệ dung môi 3: ACN-dung dịch đệm trietylamin 0,04% đƣợc chỉnh pH 2,8 bằng
dung dịch H
3
PO
4
1M.
3.1.5.1 Dung môi pha động là MeOH-H
2
O.
Đối với hệ dung môi này có rất nhiều chất bị trùng pic, gần nhƣ bị chập hoàn toàn và
đƣờng nền xấu. Chúng tôi đã thử mộtsố chế độ gradient thành phần pha động để thay đổi khả
năng tách, tuy nhiên sự tách vẫn chƣa đƣợc cải thiện.
Bảng 3.2: Thời gian lưu của các cấu tử:
Các phtalat
Thời gian lƣu (phút)
Nhận xét
DMGP
6,4
BBP
18,3
Trùng với DEHP
DBP
13,3
DPP
14,5
Trùng chân, rõ đỉnh với DCHP
DCHP
14,7
DHP
15,7
DEHP
18,3
DNOP
19,4
3.1.5.2 Dung môi pha động là ACN-H
2
O.
Thứ tự ra khỏi cột của 08 phtalat khảo sát là:
DMGP – BBP – DBP – DPP – DCHP – DHP – DEHP – DNOP.
Bảng 3.4: Chế độ chạy với pha động ACN- nước.
Gradient 1
PI
(đ.vị)
Gradient 2
PI
(đ.vị)
Gradient 3
PI
(đ.vị)
T
(phút)
%
ACN
T
(phút)
%
ACN
T
(phút)
%
ACN
0,01
65
7,34
0,01
65
7,34
0,01
65
7,34
3
85
6,48
5
85
6,48
5
85
6,48
6,5
100
5,80
10
95
6,02
10
100
5,80
19,5
100
5,80
20
95
6,02
20
100
5,80
23
85
6,48
25
85
6,48
28
85
6,48
35
Stop
30
65
7,34
40
Stop
[...]... cách khác kết quả đo hàm lƣợng các phtalat bằng phƣơng pháp HPLC là đồng nhất với lƣợng phtalat thu đƣợc khi phân tích trên thiết bị GC-MS 3.3.3.3 Hàm lượng cho phép của các phtalattrongthựcphẩm Theo Quyết địnhsố 2204/QÐ-BYT [1] của bộ Y tế quy định về mức tối đa của DEHP trongthực phẩm, thì mức tối đa cho phép DEHP có trongthựcphẩm không bao gồm nƣớc đóng chai trong và ngoài nƣớc là 1,5 mg/kg... phù hợp nhất để tách các phtalat Sau đó áp dụng điều kiện đó để dựng đƣờng chuẩn 08 phtalat đã chọn Và ứng dụng đƣờng chuẩn này để phân tích các phtalat đó trongmộtsố mẫu thựcphẩm 3 Phân tích đƣợc mộtsố mẫu thựcphẩm nhƣ mẫu phomai, mẫu thạch rau câu và mẫu bơ thực vật Kết quả cho thấy mẫu mayonaise không phát hiện các phtalat, còn mẫu bơ phát hiện đƣợc 03 trên tổng số 08 phtalat đã khảo sát Chúng... Quyết định đƣa ra là khác nhau Có thể dự đoán lƣợng phtalat này có trong mẫu thựcphẩm phân tích là do thôi nhiễm từ hộp chứa bằng nhựa, vì mẫu phô mai không có bao bì nhựa thì không phát hiện phtalat, trong khi mẫu Bơ đƣợc chứa trong hộp nhựa thì lại phát hiện có phtalat Tuy nhiên nguyên nhân cụ thể chúng tôi xin đƣợc nghiêncứu và trình bày trong những công trình tiếp sau KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu. .. Bộ Y Tế, thấy rằng hàm lƣợng các phtalat đã vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép Do đó, cần có những biện pháp đánh giá phát tán cụ thể, xác định nguyên nhân phát hiện các phtalattrongthựcphẩm References Tiếng Việt 1 Bộ Y Tế (ngày 29 tháng 6 năm 2011), Quyết định: “Về việc ban hành quy định tạm thời mức giới hạn nhiễm chéo Bis-(2-ethylhexyl) phthalate trong thựcphẩm , số 2204/QÐ-BYT 2 Phạm Luận(2000) Cơ... 7,16 1,075 DEHP 20,36 25,37 0,989 DNOP 22,71 6,09 0,991 3.1.5.5 Khảo sát nồng độ của trietylamin trong pha nước Theo mộtsốnghiên cứu, nồng độ trietylamin trong pha nƣớc trong những trƣờng hợp tƣơng tự có thể lên tới cỡ hàng nghìn ppm, nhƣng tuy nhiên trongnghiêncứu này, lƣợng trietylamin là 0,04% khá ổn định nên chúng tôi chỉ khảo sát những nồng độ cách không xa mức nồng độ đã thử nghiệm Vì vậy, chúng... không mắc sai số hệ thống (cả sai số hệ thống biến đổi và không đổi) Tƣơng tự cũng so sánh đƣợc giá trị b và b’ của các đƣờng chuẩn các phtalat khác Kết quả cho thấy chúng đều khác nhau không tthucnghiem có nghĩa, vì vậy có thể kết luận phƣơng pháp HPLC xác định các phtalat không mắc sai số hệ thống 3.3 Đánh giá phương pháp phân tích 3.3.1 Đánh giá độ lặp lại của phương pháp xử lý mẫu Bảng 3.24: Độ lặp... phƣơng pháp đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn của CPSC 09.3, phƣơng pháp đã đƣợc khảo sát và đánh giá lại cho phù hợp điều kiện phòng thí nghiệm Vì vậy, coi kết quả phân tích mẫu thựcphẩm bằng phƣơng pháp này là kết quả sát với giá trị thực, để kiểm tra kết quả phân tích trên hệ HPLC 3.3.3.2 So sánh hai kết quả thu được Bảng 3.30: Kết quả so sánh hàm lượng mẫu Bơ thực vật bằng chuẩn Student Các phtalat. .. nghiêncứu và khảo sát các điều kiện tối ƣu và quy trình phân tích mộtsốphtalattrongthựcphẩm chúng tôi thu đƣợc nhƣ sau: 1 Đã tối ƣu hóa đƣợc các điều kiện tách 08 phtalat bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, có sử dụng detector PDA Các điều kiện tối ƣu bao gồm: - Chọn đƣợc hệ dung môi phù hợp nhất và cho hiệu quả tách tốt nhất 08 phtalat đã lựa chọn trên hệ sắc ký lỏng hiệu năng cao, detector... 3,44 95,7 ± 3,85 Kết quả đô thu hồi của các phtalat khá cao, từ 93% - 105% Vì vậy có thể kết luận phƣơng pháp xử lý mẫu này đáng tin cậy 3.3 Phân tích mẫu thực tế Áp dụng các điều kiện tối ƣu đã đƣợc khảo sát, chúng tôi tiến hành phân tích một vài mẫu thực Mẫu phomai con bò cƣời không phát hiện thấy các phtalat Bảng 3.28: Kết quả phân tích mẫu Bơ thực vật Các phtalat Lần 1(ppm) Lần 2(ppm) Lần 3(ppm) m... quả phân tích hàm lượngphtalat trên hệ GC-MS Các mẫu thực đƣợc phân tích kiểm tra trên thiết bị GC-MS của hãng Thermo với mã hiệu DSQ, các thông số hệ thống và quá trình tách đƣợc áp dụng tiêu chuẩn CPSC-CH- C1001-09.3 [20] của tổ chức CPSC (Consumer Product Safety Commissions), mẫu đƣợc xử lý theo quy trình nêu ở chƣơng II Thu đƣợc kết quả hàm lƣợng các phtalattrong các mẫu thựcphẩm nhƣ sau: Mẫu .
phƣơng pháp định lƣợng một số Phtalat trong thực phẩm. Xây dựng đƣợc phƣơng
pháp phân tích định lƣợng đồng thời các phtalat trong một số mẫu thực phẩm bằng. chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu phương pháp định
lượng một số phtalat trong thực phẩm để biết đƣợc những thực phẩm có hại và có biện
pháp tránh