Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I . hoàng thanh hải Nghiên cứu đa dạng kiểu hình một số tính trạng ngoại hình của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. đặng vũ bình Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của tập thể trong và ngoài cơ quan. Số liệu trong luận văn cha từng đợc sử dụng để công bố. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản luận văn này. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thanh Hải Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ ii Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn nghiên cứu này, tôi đ nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lnh đạo, đơn vị tập thể và nhiều cá nhân: Ban quản lý dự án BIODIVA - Viện Chăn Nuôi. Sở nông nghiệp, phòng kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn của các huyện tỉnh Hà Giang. Hợp phần điều tra thực địa dự án BIODIVA Hà Giang. Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, khoa Chăn nuôi - Thủy sản Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Bộ môn Di truyền Giống Vật nuôi - Viện Chăn nuôi. GS. TS. Đặng Vũ Bình, nguyên hiệu trởng Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Ngài Jeans - Charles Maillard, Trởng dự án BIODIVA và nhiều nhà khoa học khác đ nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho bản luận văn này. Nhân dịp này cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về những sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các cơ quan, tập thể nói trên. Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, những ngời thân trong gia đình đ tạo mọi điều kiện và động viên tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả luận văn Hoàng Thanh Hải Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ iii Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục. Danh mục các bảng 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Điều kiện địa lý, văn hóa x hội và đa dạng sinh học vật nuôi của tỉnh Hà Giang 4 2.2. Phơng pháp bảo tồn nguồn gen vật nuôi 6 2.3. Cơ sở di truyền các tính trạng của gà 8 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 42 3. Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứU 46 3.1. Nguyên liệu 46 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 46 3.3. Nội dung nghiên cứu 46 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 46 3.5. Phơng pháp xử lý số liệu 47 4. Kết quả và thảo luận 48 4.1. Các nhóm gà trong quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang 48 4.2. Đa dạng kiểu hình màu sắc lông 50 4.2.1. Màu sắc lông v khối lợng trung bình cơ thể 50 4.2.2 Tỷ lệ màu lông theo cặp alen tơng phản cùng nằm trên một locus 52 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ iv 4.2.3. Kiểu gen quy định màu sắc lông 54 4.2.4. Xác định tần số gen của một số kiểu gen qui định tính trạng màu sắc lông 57 4.3. Các loại kiểu hình hình thái lông gà 58 4.3.1. Các kiểu hình thái lông 58 4.3.2. Kiểu gen hình thái lông theo từng cặp alen tơng phản tại các locus 61 4.3.3. Xác định tần số gen của một số kiểu gen qui định tính trạng hình thái lông 63 4.4. Kiểu hình tính trạng màu sắc da 64 4.4.1. Các loại hình màu da 64 4.4.2. Kiểu gen qui định màu da 66 4.5. Đa dạng kiểu hình chòm lông đặc biệt 67 4.5.1. Đa dạng kiểu hình chòm lông đặc biệt của quần thể gà 67 4.5.2. Các kiểu gen qui định chòm lông đặc biệt 70 4.6. Kiểu hình một số tính trạng ở vùng đầu 70 4.6.1. Kiểu hình của mào gà 70 4.6.2. Kiểu gen qui định hình dáng của mào 72 4.6.3. Kiểu hình của dái tai 73 4.6.4. Kiểu hình màu của mắt gà 75 4.7. Kiểu hình một số tính trạng ở chân 77 4.7.1. Kiểu hình tính trạng màu da chân 77 4.7.2. Lông chân và số ngón chân 79 5. Kết luận và đề nghị 82 5.1. Kết luận 82 5.2. Đề nghị 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 94 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ v Danh mục bảng 4.1 Các kiểu hình ngoại hình và khối lợng cơ thể của gà 49 4.2 Tỉ lệ màu lông và khối lợng cơ thể gà ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 51 4.3 Kiểu hình màu lông theo cặp alen tơng phản trên cùng một locus của gà ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 53 4.4 Tần số kiểu gen, tần số gen tại hai locus C và I 58 4.5 Kiểu hình hình thái lông ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 61 4.6 Kiểu hình hình thái lông của gà ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 62 4.7 Tần số kiểu gen, tần số gen tại các locus F, H + và Pg 64 4.8 Kiểu hình màu da gà ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 65 4.9 Kiểu hình chòm lông đặc biệt ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 68 4.10 Kiểu hình kiểu mào của gà ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 71 4.11 Kiểu hình dái tai gà các ở địa phơng tỉnh Hà Giang 74 4.12 Kiểu hình màu mắt gà các địa phơng tỉnh Hà Giang 76 4.13 Kiểu hình màu da chân của gà ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 78 4.14 Kiểu hình gà có lông chân, không lông chân và ngón chân ở các địa phơng tỉnh Hà Giang 80 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền có vai trò không gì thay thế đợc để duy trì và phát triển nông nghiệp bền vững, bảo đảm an ninh lơng thực và bảo vệ môi trờng. Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng tài nguyên thiên nhiên sinh vật cao vào bậc nhất của thế giới và cũng là một trong những cái nôi thuần hóa động vật đầu tiên của loài ngời. Số liệu điều tra mới đây về đa dạng sinh học ở Việt Nam cho thấy sự phong phú đặc biệt với số liệu ớc tính tồn tại gần 310 loài động vật có vú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 162 loài lỡng c, 3120 loài cá, 7500 loài côn trùng và động vật không xơng sống. (Cục bảo vệ môi trờng, Bộ tài nguyên môi trờng, 1995 - 2005)[1] Tính đa dạng đặc biệt của hệ động vật hiện nay đang bị đe dọa do sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và sự khai thác sử dụng bừa bi của con ngời. Ngoài việc phá hủy môi trờng sinh sống và săn bắn trái phép, các hệ thống chăn nuôi thâm canh, nhập giống ngoại có năng suất cao, đợc đầu t lớn hơn đ dẫn đến sự giảm thấp hoặc mất đi các giống nội địa có năng suất thấp nhng thích ứng cao với điều kiện môi trờng khắc nghiệt nóng ẩm nhiệt đới của Việt Nam. Vì vậy nhiều giống động vật mang những gen quý và đặc thù đang bị xói mòn và mất dần. Trong khuôn khổ dự án BIODIVA Đánh giá và phát huy tiềm năng đa dạng sinh học động vật nuôi và động vật hoang d của Việt Nam do chính phủ Pháp tài trợ cho Việt Nam (Từ 15/10/2004 đến 15/10/2007) Viện Chăn nuôi thực hiện tại tỉnh Hà Giang nhằm đánh giá sự đa dạng di truyền động vật nuôi bản địa. Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc có 11 huyện thị và có 24 dân Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 2 tộc anh cùng sinh sống. Phần lớn ngời dân chăn nuôi theo phơng thức quảng canh, cổ truyền có từ lâu đời, mang tính tự cung tự cấp. Mỗi dân tộc có một phơng thức chăn nuôi khác nhau phụ thuộc vào tập quán, điều kiện tự nhiên, liên kết với nhau thành những hệ thống sản xuất đa dạng. Tính đa dạng di truyền bầy đàn và tập quán chăn nuôi truyền thống đ và đang đợc duy trì, vởi sự tiếp xúc thờng xuyên của các loài động vật hoang d và các loài gia súc của địa phơng hiện nay. Các giống vật nuôi vẫn còn tơng đối thuần nhất, có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu của địa phơng. Vấn đề duy trì và phát huy đa dạng sinh học các giống vật nuôi, giảm nguy cơ diệt vong một số loài và bảo tồn các nguồn gene quí là điều hết sức cần thiết và cấp bách. Các giống gà hiện nay có ngoại hình khác nhau nhng trong cùng một giống thì tơng đối đồng nhất do kết quả của hàng ngàn năm thuần dỡng, chọn lọc có định hớng theo các tính trạng nào đó. Tuy nhiên, thông qua chọn lọc, các tính trạng khác đ bị loại ra khỏi quần thể và làm giảm tính đa dạng di truyền trong quần thể đó. Nghiên cứu đa dạng sinh học giúp chúng ta tìm hiểu về tiềm năng di truyền của các giống vật nuôi bản địa nhằm phát hiện ra các đặc điểm quý, bảo tồn và phát triển các đặc điểm đó. Việc nghiên cứu đa dạng sinh học một cách toàn diện các tính trạng trong sản xuất của một quần thể gà địa phơng là rất khó khăn. Trớc hết cần nghiên cứu đa dạng kiểu hình các tính trạng về ngoại hình của gà nh: cấu trúc lông, màu sắc lông, hình dáng mào, chân, da từ đó xác định các nhóm giống quí tiếp tục nghiên cứu các chỉ tiêu năng suất chất lợng và các phẩm giống quí hiếm đặc biệt của chúng. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đa dạng kiểu hình một số tính trạng ngoại hình của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định sự phân bố các nhóm gà địa phơng của tỉnh Hà Giang; - Mô tả đặc trng chủ yếu, phân tích và đánh giá kiểu hình một số tính trạng ngoại hình của các nhóm gà; - Suy đoán xác định kiểu di truyền quy định một số tính trạng ngoại hình của các nhóm gà thuộc quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang; - Dựa vào kiểu di truyền, tỉ lệ kiểu hình của các quần thể xác định tần số gene xuất hiện của một số tính trạng ngoại hình; - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đề xuất các nhóm gà đặc trng của tỉnh Hà Giang cần đợc bảo tồn và phát triển trong tơng lai. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 4 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Điều kiện địa lý, văn hóa xã hội và đa dạng sinh học vật nuôi của tỉnh Hà Giang Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc với vị trí đợc coi là địa đầu của tổ quốc. Phía Bắc giáp Trung Quốc (chiều dài đờng biên 274 km), phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang. Với rất nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nh Kinh, HMông, Dao, Tày, Nùng, Cao Lan, Hoa, Sán Dìu, Na Chí, . Mỗi dân tộc có sự khác nhau về phong tục tập quán, phơng thức chăn nuôi, môi trờng sinh thái, . cùng với sự hạn chế trong giao lu, buôn bán giữa các vùng trong tỉnh cũng nh với các tỉnh khác ít có sự du nhập giống mới trong nhiều năm qua, vì vậy sự đa dạng nguồn di truyền vật nuôi của tỉnh Hà Giang vẫn còn phong phú và vẫn giữ đợc các đặc điểm vốn có từ lâu đời[10]. 2.1.1. Điều kiện địa lý Diện tích tự nhiên của tỉnh là 7.884 km 2 , tổng dân số là 632.500 ngời (50,4% nữ) thuộc 22 dân tộc khác nhau. Năm cộng đồng dân c lớn nhất là HMông (chiếm 30,5%), Tày (24,94%), Dao (15,16%), Kinh (12,13%) và Nùng (9,69%). Về hành chính, Hà Giang chia thành 10 huyện và 1 thị x với 192 x phờng trong đó có 142 x nằm trong danh sách 1870 x nghèo đói của cả nứơc đợc hởng chơng trình 135 của nhà nớc từ năm 1999[10]. Dựa theo vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, tỉnh Hà Giang đợc chia làm 3 vùng sinh thái khác nhau: vùng cao núi đá phía Bắc gồm 4 huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản bạ; vùng cao núi đất phía tây gồm 3 huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì và một số x của huyện Vị Xuyên; vùng thấp núi đất gồm các huyện Bắc Mê, Bắc Quang, Quang Bình, thị x Hà Giang và một số x còn lại của huyện Vị Xuyên. . thanh hải Nghiên cứu đa dạng kiểu hình một số tính trạng ngoại hình của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn. tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đa dạng kiểu hình một số tính trạng ngoại hình của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang. Trng i hc Nụng nghip H