(SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

21 3 0
(SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CÁC KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 download by : skknchat@gmail.com CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CÁC KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lê Thị Thanh Hảo Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học 2.2.1 Các yêu cầu việc sử dụng thí nghiệm trực quan dạy học Những yêu cầu chung tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.2.2 Thiết kế số thí nghiệm trực quan để hình thành khái niệm chương trình sinh học 11 2.2.3 Thực nghiệm hiệu sáng kiến kinh nghiệm Giáo án thể nghiệm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3.2: Kiến nghị, đề xuất download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy biện pháp góp phần đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Song song đó, dạy học theo phương pháp mới, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, xây dựng học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm trình Dạy- Học, việc dạy thí nghiệm thực hành rèn kỹ thực nghiệm cho học sinh, kích thích óc tìm tịi, nghiên cứu, tích cực tham gia q trình học tập điều quan trọng cần thiết việc tìm hiểu môn sinh học nhà trường phổ thông Sinh học mơn thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thí nghiệm giúp học sinh học tập cách tích cực, hứng thú cho học sinh, kiến thức thu đựơc chắn sâu sắc Thí nghiệm giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tị mò học sinh, rèn luyện kỹ thực hành, nghiên cứu khoa học, giải vấn đề khoa học Với đổi mục tiêu dạy học chuyển từ dạy trọng đến truyền đạt nội dung sang đào tạo lực, sử dụng thí nghiệm có hội tốt việc rèn luyện kỹ tự học tự nghiên cứu Tuy nhiên chương trình sinh học 11 nay, vấn đề sử dụng thí nghiệm để dạy học nhằm phát huy lực nghiên cứu cho học sinh nhiều hạn chế Phần lớn giáo viên cịn hạn chế cách sử dụng thí nghiệm để tổ chức cho học sinh học tập, nghiên cứu Đa số giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa sách giáo khoa mà không hướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ, thiết kế thí nghiệm để từ phát huy tính tích cực học sinh Vậy làm cho học sinh nắm vững thao tác tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm biết cách thiết kế thí nghiệm đơn giản download by : skknchat@gmail.com phục vụ cho học tập, tham gia tích cực học Sinh học, giúp học sinh học tập cách tích cực, hứng thú, kiến thức thu chắn? Đó lý thân chọn sáng kiến kinh nghiệm: "Thiết kế số thí nghiệm để giảng dạy khái niệm chương trình sinh học lớp 11 nhằm phát huy lực nghiên cứu, kĩ thực hành cho học sinh” 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài nghiên cứu nhằm thiết kế thí nghiệm hình thành khái niệm cho số tiết dạy chương trình sinh học 11: Hơ hấp thực vật, sinh trưởng thực vật, hướng động, sinh sản vơ tính thực vật, ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu Dựa việc thực thí nghiệm phục vụ cho học tập môn học sinh, giúp học sinh tích cực tham gia học, tìm tịi, nghiên cứu khoa học, giải thích tốt ứng dụng thực tiễn đời sống download by : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học môn học khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học vừa có kênh chữ, vừa có kênh hình, vật mẫu thật thí nghiệm Do đó, dạy học sinh học khơng có tranh ảnh, vật mẫu, mà cịn phải tiến hành thí nghiệm thực hành Nhưng với đa số em học sinh, việc tiến hành thí nghiệm xem không cần thiết, em nghĩ cần học thuộc ghi nhận lớp xong Tiến hành thí nghiệm vừa thời gian, vừa phải mang vào lớp, làm khơng thành cơng bạn chọc ghẹo Khơng có thí nghiệm dạy thường thuộc Nên việc thực yêu cầu giáo viên chuẩn bị thí nghiệm học tập, nhiều học sinh chuẩn bị cho có hay để điểm cộng không bị thầy cô la rầy Các em có thói quen tiến hành cách qua loa, chiếu lệ như: thời gian tiến hành thí nghiệm khơng đủ, điều kiện thí nghiệm khơng đúng, vật mẫu thí nghiệm khơng đạt u cầu, Các em chưa thật tích cực có kỹ hoạt động theo nhóm, chưa quen với việc tự làm chủ, tiến hành thực nghiệm để tìm kiến thức, khắc sâu kiến thức cần nhớ 2.2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Các yêu cầu việc sử dụng thí nghiệm trực quan dạy học Những yêu cầu chung tiến hành thí nghiệm - Đảm bảo an tồn thí nghiệm: Ln giữ hố chất, dụng cụ thí nghiệm khơ, làm kỹ thuật, ln bình tĩnh làm thí nghiệm - Đảm bảo thành cơng: Sự thành cơng thí nghiệm tác động mạnh mẽ đến lòng tin học sinh vào khoa học - Số lượng thí nghiệm vừa phải, lựa chọn thí nghiệm đối chứng dễ thực hiện: tiết kiệm thời gian lớp Giáo viên cần cải tiến thí nghiệm đối chứng theo hướng dễ thực thành công đảm bảo tính trực quan, khoa học download by : skknchat@gmail.com - Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng giáo viên: Lúc lời giảng giáo viên nguồn thông tin mà hướng dẫn quan sát, đạo suy nghĩ, đối chiếu học sinh để tới kết luận đắn, hợp lí - Tạo điều kiện để học sinh trực tiếp tiến hành thí nghiệm: Tất học sinh làm thí nghiệm, biết cách quan sát thí nghiệm, so sánh, đối chiếu tượng, trực tiếp làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa chất Học sinh đặt câu hỏi, nêu ý kiến thắc mắc, tự giải đáp thắc mắc từ nghiên cứu thí nghiệm giải đáp qua giúp đỡ giáo viên Từ học sinh vận dụng linh họat kiến thức, kỹ học để nhận thức kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Đối với việc chuẩn bị thí nghiệm: - Giáo viên lên kế hoạch tiết dạy, hướng dẫn học sinh thực hiện, chuẩn bị thí nghiệm nhà, tình đặt ra, thời gian cần để thực thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước thí nghiệm cần cho dạy, dụng cụ cần thiết cho việc thực thí nghiệm, thời gian cần để thực thí nghiệm, có tính đến yếu tố thời tiết thí nghiệm cần điều kiện bên xem phận hạt, điều kiện nảy mầm hạt, … - Nếu thí nghiệm giáo viên biểu diễn cần chuẩn bị thêm dụng cụ để học sinh tiến hành bước thí nghiệm lớp học - Đặt yêu cầu cụ thể phân công cho nhóm học sinh thực thí nghiệm b) Trong lên lớp: * Đối với thí nghiệm có tham gia học sinh thực thí nghiệm: - Kiểm tra việc thực thí nghiệm học sinh, ghi nhận nhanh kết thực nhóm: nhóm làm tốt, nhóm làm chưa tốt download by : skknchat@gmail.com - Cho học sinh quan sát thí nghiệm  học sinh so sánh với kết nhóm thực Cho – nhóm học sinh trình bày bước tiến hành thí nghiệm sở nhóm thực hiện, nêu kết thu được, nhóm nhận xét bổ sung - Giáo viên đưa câu hỏi tình Học sinh quan sát giải vấn đề mà giáo viên đặt dựa kết thí nghiệm * Đối với thí nghiệm giáo viên tiến hành mẫu, học sinh dựa quan sát để thu nhận kiến thức - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin liên quan đến thí nghiệm - Cho học sinh quan sát thí nghiệm mẫu có kết giáo viên chuẩn bị, trao đổi thảo luận để tìm kiến thức cung cấp thơng qua thí nghiệm 2.2.2 Thiết kế số thí nghiệm trực quan để hình thành khái niệm chương trình sinh học 11 Ví dụ 1: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Hô hấp thực vật” 1/ Mô tả thiết kế thí nghiệm - Chuẩn bị: Hạt đậu (đậu xanh, đậu đỏ ) nhú mầm (khoảng 100g), bình đựng có nắp đậy, diêm - Cách tiến hành: Lấy 100g hạt nhú mầm chia thành phần Đổ nước sôi lên hai phần để giết chết hạt Cho phần hạt vào bình nút chặt (thao tác tiến hành trước lên lớp 1,5 – 2h) Mở nút bình bình chứa hạt cho que diêm cháy vào download by : skknchat@gmail.com 2/ Câu hỏi thảo luận: - Nêu tượng xảy hai bình thủy tinh cho que diêm cháy vào? - Tại que diêm cháy đưa vào bình chứa hạt nhú mầm tắt, bình chứa hạt chết que diêm cháy? - Hạt nảy mầm sử dụng O2 để làm gì? - Hơ hấp thực vật gì? 3/ Kết thí nghiệm: - Bình chứa hạt sống, que diêm tắt hạt nảy mầm sử dụng oxi thải CO không trì sống - Bình chứa hạt chết, que diêm cháy hạt chết khơng hơ hấp khơng tạo CO2, cịn O2 Ví dụ 2: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Sinh trưởng thực vật” 1/ Mơ tả thiết kế thí nghiệm: - Chuẩn bị: Hạt đậu, chậu để trồng - Cách tiến hành: Tiến hành gieo trồng hạt đậu chậu khác Các hạt đậu trồng thời điểm khác nhau: chậu có thời gian sinh trưởng ngày, ngày, ngày download by : skknchat@gmail.com 2/ Câu hỏi thảo luận: - Nhận xét thay đổi kích thước qua giai đoạn khác nhau? - Giải thích thay đổi đó? - Sinh trưởng thực vật gì? 3/ Kết thí nghiệm: - Kích thước thân qua giai đoạn ngày tăng: + Thời gian sinh trưởng ngày: Kích thước thân: 1-2cm + Thời gian sinh trưởng ngày: 5-7 cm + Thời gian sinh trưởng ngày: 10-12 cm - Giải thích: Kích thước thân tăng phân chia tế bào ngày tăng Sự tăng số lượng, kích thước tế bào dẫn đến tăng kích thước thân qua giai đoạn Ví dụ 3: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Hướng động” 1/ Mơ tả thiết kế thí nghiệm: - Chuẩn bị: Chậu có đầy đủ rễ, thân Hộp giấy kín có kht lỗ trịn bên (Lưu ý thí nghiệm chuẩn bị thực trước tiết học tuần) - Cách tiến hành: Đặt chậu vào đáy hộp có kht lỗ trịn bên Đặt chậu thứ ánh sáng bình thường 10 download by : skknchat@gmail.com 2/ Câu hỏi thảo luận: - Nhận xét sinh trưởng thân hai điều kiện khác nhau? - Tác nhân kích thích gì? Hướng tác nhân kích thích? - Hướng động gì? 3/ Kết thí nghiệm: Trường hợp 1: Thân uốn cong để vươn tới lỗ  Trường hợp 2: Thân tỏa phía, phát triển thẳng đứng cách bình thường, khỏe mạnh.  =>Thân có tính hướng sáng.  Khi có ánh sáng(nguồn kích thích) tác động vào hướng, phần thân nơi tiếp nhận kích thích(nơi bị chiếu sáng) phát triển chậm lại, phần thân lại phát triển mạnh hơn=> thân bị uốn cong vươn tới nguồn kích thích (nguồn sáng) trường hợp 1. Khi chịu tác động kích thích từ hướng hay khơng từ hướng nào, không bị uốn cong mà tiếp tục vươn thẳng Ví dụ 4: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Sinh sản vơ tính thực vật” 1/ Mơ tả thiết kế thí nghiệm: - Chuẩn bị: Lá bỏng (cây sống đời) (Lưu ý thí nghiệm chuẩn bị, thực trước tiết học tuần) - Cách tiến hành: Cho lá bỏng đặt mặt đất ẩm ướt 11 download by : skknchat@gmail.com 2/ Câu hỏi thảo luận: - Quan sát, nêu tượng xảy để lá bỏng mặt đất ẩm - Cho biết tạo từ phận cây? - Sinh sản vơ tính thực vật gì? 3/ Kết thí nghiệm: - Lá bỏng để nơi ẩm ướt mọc nhiều chồi rễ mép lá, hình thành nhiều - Cây hình thành từ quan sinh dưỡng (lá) mẹ Ví dụ 5: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu” 1/ Mơ tả thiết kế thí nghiệm: - Cách tiến hành: Trồng lúa vào ba chậu có chế độ dinh dưỡng khống khác nhau: + Môi trường 1: Bổ sung N, P, Ca, K, Mg, Fe, S + Môi trường 2: Bổ sung Ca, K, Mg, Fe, S + Môi trường 3: Bổ sung nước 2/ Câu hỏi thảo luận: - So sánh sinh trưởng phát triển lúa chậu thí nghiệm? 12 download by : skknchat@gmail.com - Thế nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? Kể tên nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây? 3/ Kết thí nghiệm: Sự sinh trưởng phát triển lúa ba chậu thí nghiệm khác - Môi trường 1: Được bổ sung N, P, Ca, K, Mg, Fe, S, sinh trưởng phát triển tốt hai chậu khác, thân cao, xanh - Môi trường 2: Được bổ sung Ca, K, Mg, Fe, S, sinh trưởng phát triển chậu chậu Cây bổ sung nguyên tố khoáng thiếu N, P – thành phần chủ yếu xây dựng cấu trúc ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển - Môi trường 3: Được bổ sung nước không bổ sung ngun tố khống sinh trưởng phát triển kém, còi cọc, chậm lớn, vàng 2.2.3 Thực nghiệm hiệu sáng kiến kinh nghiệm Giáo án thể nghiệm: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức * Nhận biết - Học sinh nêu khái niệm hô hấp thực vật - Biết chất trình hơ hấp thực vật - Trình bày ảnh hưởng yếu tố môi trường hô hấp * Thơng hiểu - Trình bày ngun liệu sản phẩm hô hấp sáng - Phân biệt đường hơ hấp kị khí, đường hơ hấp hiếu khí * Vận dụng 13 download by : skknchat@gmail.com - Viết phương trình tổng quát trình bày vai trị hơ hấp thể thực vật - Phân tích mối quan hệ hô hấp quang hợp Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích Rèn luyện kĩ thực hành, tiến hành thí nghiệm Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức học để bảo quản nơng sản phẩm u thích, say mê nghiên cứu khao học B CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị số dụng cụ thí nghiệm - Phiếu học tập Học sinh - Chuẩn bị thí nghiệm mà giáo viên giao tiết học trước: + Chuẩn bị: Hạt đậu (đậu xanh, đậu đỏ ) nhú mầm (khoảng 100g), bình đựng có nắp đậy, diêm + Cách tiến hành: Lấy 100g hạt nhú mầm chia thành phần Đổ nước sôi lên hai phần để giết chết hạt Cho phần hạt vào bình nút chặt (thao tác tiến hành trước lên lớp 1,5 – 2h) - Tìm hiểu, tự nghiên cứu C LÊN LỚP I KIỂM TRA BÀI CỦ (3’) - Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến trình quang hợp? Chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính vào bể ni tảo có chứa vi sinh vật hiếu khí Nhận thấy vi sinh vật hiếu khí tập trung vào hai đầu sợi tảo? Giải thích? II BÀI MỚI 14 download by : skknchat@gmail.com HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: Tìm hiểu I Khái quát hô hấp khái quát hô hấp thực vật thực vật (12’) Hô hấp thực vật GV: Kiểm tra việc thực gì? thí nghiệm học - Hô hấp thực vật HS: Đưa thí sinh, ghi nhận nhanh kết trình chuyển đổi nghiệm chuẩn bị thực lượng tế bào nhóm sống Trong đó, GV: Cho phân tử cacbohidrat bị nhóm phân giải đến CO2 tiến hành thí nghiệm: H2O, đồng thời - Mở nút bình bình lượng giải phóng chứa hạt cho que diêm cháy vào HS: Tiến hành thí phần lượng nghiệm tích lũy ATP GV: Cho HS nêu kết thu được, nhóm nhận Phương trình hơ xét bổ sung hấp tổng quát GV đưa câu hỏi tình C6H12O6 + 02  6CO2 HS: quan sát thí nghiệm + 6H2O + Q - Nêu tượng xảy  học sinh so sánh với hai bình thủy tinh cho kết nhóm thực Vai trị hơ hấp que diêm cháy vào? Giải thích? thực vật HS: quan sát giải - Duy trì nhiệt độ thuận - Hạt nảy mầm sử dụng O2 vấn đề mà giáo viên lợi cho hoạt động để làm gì? đặt dựa kết sống - Hơ hấp thực vật gì? thí nghiệm 15 - Cung cấp ATP cho download by : skknchat@gmail.com GV: Giải thích thêm hoạt động sống thực chất q trình hơ hấp - Hãy viết phương trình hơ hấp tổng qt? HS: Lên bảng viết phương trình HS khác - Hãy cho biết hơ hấp có bổ sung vai trị thể HS: Trả lời thực vật? GV: bổ sung, hồn thiện kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu II Các đường hô đường hô hấp thực hấp thực vật vật (15’) Gv: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK” Con đường hơ hấp thực vật - Hãy cho biết TV HS: Quan sát H 12.2 trả lời xảy đường hô hấp nào? - Thảo luận, hoàn thành nội dung PHT: Phân biệt HS: Thảo luận hồn III Hơ hấp sáng đường phân giải hiếu thành nội dung phiếu - Là trình hấp thụ khí, kị khí học tập O giải phóng CO - Thời gian phút sáng GV: Gọi HS báo cáo kết Hs: báo cáo kết quả, nhóm nhận xét bổ HS: Trả lời, nêu được: sung - Hiếu khí: hiệu 16 download by : skknchat@gmail.com - So sánh hiệu năng lượng cao lượng trình phân - Cây cạn ngập úng giải kị khí hiếu khí lâu ngày thiếu oxi, - Tại cạn ngập chuyển sang hô hấp úng lâu ngày thường bị kị khí, lượng tạo chết? ít, tích lũy số chất độc, nên bị chết GV : Hơ hấp sáng gì? HS: Nghiên cứu SGK Xảy đâu? Có lợi hay có hại cho TV? - Tại hơ hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu IV Quan hệ hô quan hệ hô hấp với hấp với quang hợp quang môi trường hợp môi trường (10’) MQH HH GV : Dựa vào kiến thức QH quang hợp học vẽ Sản phẩm trình sơ đồ thể mối quan hệ HS: vẽ sơ đồ nguyên liệu hơ hấp quang hợp q trình ngược GV : Hãy cho biết hô hấp lại chịu ảnh hưởng yếu tố nào? HS: Nêu yếu Mối quan hệ HH môi trường tố, vai trò yếu tố - Vai trò yếu tố? a Nước GV hoàn thiện kiến thức b Nhiệt độ 17 download by : skknchat@gmail.com c ô xy d Hàm lượng CO Hoạt động 4: Củng cố - Hơ hấp hiếu khí tạo (2’) lượngi nhều so - Hơ hấp hiếu khí có ưu với hơ hấp kị khí so với hơ hấp kị khí? - Trong trồng trọt tiến - Tại trồng trọt hành cày xới đất để tạo người nơng dân tiến hành độ thơng thống, cung cấp oxi cho hô hấp cày xới đât? hiếu khí PHIẾU HỌC TẬP Điểm phân biệt Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí - Điều kiện - Khơng có oxi - Có oxi -Nơi xảy - Tế bào chất - Tế bào chất ti thể - Giai đoạn - Gồm hai giai đoạn: đường - Gồm giai đoạn: đường -Sản phẩm -Năng phân, lên men phân, chu trình crep, chuỗi - Rượu etylic, axit lactic chuyền e - CO2, H2O lượng - ATP - 36ATP tích lũy III HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ (3’) - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị mới: Thực hành: Phát diệp lục carotenoit + Mẫu vật: Lá xanh tươi, màu vàng Các loại có màu vàng hay đỏ cà chua, nghệ, cà rốt 18 download by : skknchat@gmail.com Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Giáo viên vận dụng tốt phương pháp đặc trưng môn vào giảng dạy giúp cho học sinh phát triển tư từ thực hành, thí nghiệm (trực quan cụ thể) Khái quát hóa kiến thức cần nhớ ghi nhận học tập, từ biết vận dụng vào giải thích tượng ứng dụng thực tế sống - Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành thực nghiệm lớp 11A1 11A2, lớp có số lượng học sinh ngang nhau, tỉ lệ nam nữ kết học tập tương đương - Lớp đối chứng 11A1 : Dạy phương pháp hỏi đáp tìm tịi (khơng sử dụng thí nghiệm) - Lớp thực nghiệm 11A2: Dạy học phương pháp tích cực (có sử dụng thiết kế thí nghiệm) * Tổ chức dự lớp dạy sử dụng phương pháp khác nhau, sau khảo sát lớp đề, thời gian 15 phút Kết thu sau: Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TS Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 11A1(ĐC) 45 12 26,7 19 42,2 12 26,7 4,4 0 11A2(TN) 45 19 42,2 21 46,7 11,1 0 0 Qua dự kết khảo sát, ta rút nhận xét sau: - Chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể điểm giỏi lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng, điểm yếu tập trung lớp đối chứng Học sinh hứng thú việc chuẩn bị thí nghiệm tham gia thực thí nghiệm, em nắm bước tiến hành, đối tượng thí nghiệm, sở tìm hiểu mục đích thí nghiệm đồng thời dựa vào kết quả, suy nghĩ đến nội dung kiến thức cần thu nhận Trong trình thực đa số học sinh 19 download by : skknchat@gmail.com lớp dạy dựa sở quan sát trực tiếp làm thí nghiệm, em nắm bước tiến hành biết rút kết luận từ thực tế - Ở lớp đối chứng, học sinh học nghiêm túc, phát biểu xây dựng có phần thụ động Ở lớp thực nghiệm, học sinh hứng thú phát biểu xây dựng bài, học tập sơi nổi, tích cực So sánh lớp lớp nhóm làm thí nghiệm, có so sánh nhóm học sinh khơng qn cách làm thí nghiệm ghi nhớ tốt, lớp khơng làm thí nghiệm mà quan sát thí nghiệm GV hay hình ảnh SGK khả ghi nhớ em PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sinh học ngành khoa học sát với thực tế đời sống, thực tế giảng dạy môn, truyền đạt kiến thức cho học sinh yếu tố quan trọng Trong giảng dạy sử dụng thí nghiệm trực quan định thắng lợi 1/2 giảng, phát huy tính tích cực học sinh làm cho em ý nghe giảng , quan sát hăng hái xây dựng Khi sử dụng thí nghiệm trực quan giáo viên cần phải có chuẩn bị để hướng dẫn học tiến hành thí nghiệm lúc, cách Thí nghiệm phải liên hệ chặt chẽ với giảng có đối chứng có sức thuyết phục Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi để định hướng dẫn dắt , kích thích tìm tịi học sinh Khi tiến hành thí nghiệm phải đảm bảo tính sư phạm khoa học Các thí nghiệm giáo viên cần nghiên cứu kỹ, trước tiến hành biểu diễn trước học sinh Như việc thiết kế thí nghiệm vấn đề quan trọng, thơng qua việc tiến hành thí nghiệm học sinh phát triển óc sáng tạo từ hình thành biểu tượng khái niệm đắn Giúp cho học sinh phát triển tư từ thực hành, thí nghiệm (trực quan cụ thể) Khái quát hóa kiến thức cần nhớ ghi nhận học tập, từ biết vận dụng vào giải thích tượng ứng dụng thực tế sống 3.2: Kiến nghị, đề xuất 20 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến đạt kết bước đầu, thiết kế số thí nghiệm để hình thành khái niệm chương trình sinh học 11 Tơi có số kiến nghị sau: Hãy quan tâm việc sử dụng, thiết kế thí nghiệm trực quan giảng sinh học Trang bị dụng cụ thí nghiệm: đảm bảo đủ số lượng chất lượng Trong có dự phịng thay Bổ sung kịp thời hoá chất hết hết hạn sử dụng Khi có thiết bị mới, cần tập huấn cho giáo viên Đào tạo đội ngũ cán thiết bị để có đủ lực hỗ trợ cho giáo viên 21 download by : skknchat@gmail.com ... TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CÁC KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lê Thị... niệm chương trình sinh học lớp 11 nhằm phát huy lực nghiên cứu, kĩ thực hành cho học sinh? ?? 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài nghiên cứu nhằm thiết kế thí nghiệm hình thành khái niệm cho số. .. sử dụng thí nghiệm có hội tốt việc rèn luyện kỹ tự học tự nghiên cứu Tuy nhiên chương trình sinh học 11 nay, vấn đề sử dụng thí nghiệm để dạy học nhằm phát huy lực nghiên cứu cho học sinh nhiều

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:42

Hình ảnh liên quan

2.2.2. Thiết kế một số thí nghiệm trực quan để hình thành khái niệm trong chương trình sinh học 11 - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

2.2.2..

Thiết kế một số thí nghiệm trực quan để hình thành khái niệm trong chương trình sinh học 11 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ví dụ 2: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Sinh trưởng ở thực vật” - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

d.

ụ 2: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Sinh trưởng ở thực vật” Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ví dụ 3: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Hướng động” - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

d.

ụ 3: Thiết kế thí nghiệm để hình thành khái niệm “Hướng động” Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Cây con được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng (lá) của cây mẹ. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

y.

con được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng (lá) của cây mẹ Xem tại trang 12 của tài liệu.
HS: Lên bảng viết phương   trình.   HS   khác bổ sung - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế một số thí nghiệm để giảng dạy các khái niệm trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy năng lực nghiên cứu, kỹ năng thực hành cho học sinh

n.

bảng viết phương trình. HS khác bổ sung Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

    I. KIỂM TRA BÀI CỦ (3’)

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan