skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

40 320 2
skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤ Phần 1: PHẦN LÍ LỊCH Phần 2: NỘI DUNG I Tổng quan sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ơn tập chương sinh học 11 I.1 Đặt vấn đề a Thực trạng b Ý nghĩa tác dụng dạy học theo góc c Phạm vi sáng kiến I.2 Phương pháp tiến hành a Cơ sở lí luận .5 b Các biện pháp tiến hành II Giải vấn đề (nội dung sáng kiến kinh nghiệm) .7 II.1 Mục tiêu II.2 Mô tả giải pháp sáng kiến II.3 Điểm sáng kiến 13 II.4 Khả ứng dụng 13 II.5 Lợi ích sáng kiến 13 II.6 Kết 14 III Kết luận .35 III.1 Nhận định chung .35 III.2 Những điều kiện áp dụng, sử dụng giải pháp .35 IV Đề xuất 36 Phần 1: PHẦN LÍ LỊCH - Họ tên: Lưu Thị Thu Trang - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THPT Đức Hợp - Tên sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ơn tập chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực học sinh Phần 2: NỘI DUNG I Tổng quan sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ơn tập chương sinh học 11 I.1 Đặt vấn đề a Thực trạng Trong thực tiễn giảng dạy sinh học THPT nói chung sinh học 11 nói riêng, tơi thấy kiến thức sinh học chương thường dài mà theo phân phối chương trình sinh 11 có tiết ơn tập, thường dạy hết hai chương có tiết ơn tập Do nội dung kiến thức nhiều, học sinh khó nhớ khó nắm kiến thức hai chương tiết ơn tập, khó để có thời gian cho học sinh luyện tập Sau nhiều năm giảng dạy sinh học 11 nhận thấy: phương pháp dạy học truyền thống bên cạnh tác dụng cung cấp lượng lớn thông tin cho học sinh thời gian ngắn có hạn chế học sinh khó để tiếp thu lượng kiến thức lớn hai chương tiết học Mặt khác, học sinh trường nơng thơn phần lớn học sinh có lực học trung bình, cách dạy mang tính chất nhồi nhét mà chưa thực hiệu quả, điều khiến học sinh mệt mỏi, giảm hứng thú quan trọng khơng phát huy tính tích cực, chủ động khả sáng tạo học sinh Hơn nữa, theo luật giáo dục 2005 – điều 28 mục có nêu “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” cần phải đổi giáo dục theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với lực, sở thích nhu cầu người học để trình học tập đạt hiệu Với lý trên, xin đưa kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm (góc) số tiết ơn tập sinh 11 nhằm mục đích khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống đồng thời gây hứng thú cho học sinh, phát huy cách tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiết học hết giúp học sinh nắm kiến thức hai chương theo cách riêng tiết học, đồng thời làm tăng tính đồn kết học sinh nhóm giúp học sinh áp dụng kiến thức để trả lời nhanh câu hỏi với mức độ từ dễ đến khó giáo viên liên quan đến nội dung ơn tập, từ hìnhthành kĩ làm tập tạo kết tốt cho kiểm tra thường xuyên định kì b Ý nghĩa tác dụng dạy học theo góc - Tăng cường tham gia, tạo hứng thú cảm giác thoải mái cho học sinh: Học sinh chọn góc theo sở thích phù hợp với phong cách học, hoạt động học tập đa dạng, thay đổi nên tạo hứng thú thoải mái cho học sinh - Học sinh học sâu hiệu bền vững; học sinh tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát áp dụng học sinh hiểu sâu, nhớ lâu so với phương pháp thuyết trình (học sinh nghe giáo viên giảng cách thụ động) - Học theo góc tạo nhiều khơng gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực Các nhiệm vụ hình thức học tập thay đổi góc tạo động cơ, kích thích tính tích cực học sinh tránh nhàm chán, thụ động ghi chép lắng nghe - Giáo viên có nhiều thời gian để hỗ trợ cá nhân, học sinh có nhiều hội trợ giúp, tạo tương tác tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh thay cho độc thoại giáo viên suốt học - Với kĩ thuật dạy học theo góc phát triển học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề, đề cao vai trị học sinh: học hoạt động, thơng qua hoạt động thân mà học sinh chiếm lĩnh kiến thức - Theo kĩ thuật này, học sinh hoàn toàn chủ động chọn vấn đề mà em yêu thích, tự lực nghiên cứu giải vấn đề trình bày kết Đây đặc trưng việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Với việc tổ chức dạy học theo góc cịn tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau, phát triển kĩ tự đánh giá c Phạm vi sáng kiến Trong sáng kiến này, đề cập đến cách tổ chức dạy học tiết ôn tập chương I chương II sinh học 11 Sáng kiến với mong muốn hoàn thiện mở rộng số tiết học khác khơng sinh học 11 mà cịn sinh học 10 sinh học 12 Mục đích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh qua phát triển kĩ thuyết trình, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ đánh giá giúp học sinh không nắm kiến thức tự tin thể sở trường I.2 Phương pháp tiến hành a Cơ sở lí luận Học theo góc hay cịn gọi trạm học tập trung tâm học tập hình thức tổ chức hoạt động học tập, học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí khơng gian cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác nhau, bảo đảm cho học sinh học sâu học thoải mái Trong thực tế, học sinh thường có phong cách học khác nhau, có em thích học qua phân tích (nghiên cứu tài liệu, đọc sách để rút kết luận thu nhận kiến thức); có em thích học qua quan sát (quan sát qua người khác làm, quan sát qua hình ảnh để rút kết luận thu nhận kiến thức); có em thích học qua trải nghiệm (khám phá, làm thử để rút kết luận thu nhận kiến thức); có em lại thích học qua thực hành áp dụng (học thông qua hành động để rút kết luận thu nhận kiến thức) Học theo góc thể đa dạng, học sinh có sở thích lực khác nhau, nhịp độ học tập phong cách học khác nhau, nhịp độ học tập phong cách học khác thích ứng thể lực Cách học cho phép giáo viên giải vấn đề đa dạng hoạt động đáp ứng phong cách học học sinh Khi thực nhiệm vụ góc, học sinh bị hút vào việc học, không thực hành nội dung học tập mà cịn có hội học tập mẻ Hoạt động trải nghiệm khám phá có nhiều hội phát huy Học sinh có cảm giác gần gũi với tư liệu học tập Mỗi em có hội để phát triển lực cá nhân theo cách khác b Các biện pháp tiến hành - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát điều tra từ thực tế dạy học - Tổng hợp so sánh , đúc rút kinh nghiệm - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên môn, trao đổi với giáo viên số diễn đàn: Diễn đàn sáng tạo giáo dục, diễn đàn dạy học tích cực - Liên hệ thực tế nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua q trình giảng dạy - Thơng qua việc giảng dạy trực tiếp lớp khối 11 năm học từ 2016 đến II Giải vấn đề (nội dung sáng kiến kinh nghiệm) II.1 Mục tiêu Từ sở thực tiễn giảng dạy sinh học khối 11 trường THPT Đức Hợp, với kinh nghiệm thời gian giảng dạy, tổ chức hiệu kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ôn tập sinh học 11 Qua nội dung đề tài này, tơi mong muốn học sinh có cảm giác thoải mái học, phát huy tối đa sáng tạo, tự tin, tinh thần đoàn kết ham học hỏi, ý thức tự học tự nghiên cứu, bồi dưỡng kĩ làm việc theo nhóm, kĩ thuyết trình kĩ tư phản biện Mặc dù tiếp cận kiến thức với cách khác em hiểu sâu kiến thức vận dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn đời sống, từ em thêm u thích mơn học có kết tốt kiểm tra II.2 Mô tả giải pháp sáng kiến Theo phân phối chương trình sinh 11 học kì I, học sinh chủ yếu học chương: chương I “chuyển vật chất lượng” chương II “cảm ứng” mà có tiết tập ơn tập chương I tiết ơn thi học kì I.Tổng số tiết học kì I 36 tiết mà có tiết tập ơn tập Để đảm bảo mục tiêu cho tiết ôn tập tập, tơi bố chí cách tơi bố chí cách thứctổ chức dạy học sau: Đối với tiết tập ôn tập chương I Tiết 1: - Nêu nhiệm vụ mà học sinh cần hoàn thành vào học sau: + Nhiệm vụ 1: Đóng vai giọt nước kể lại câu truyện chuyến thám hiểm Trong câu truyện cần lằm rõ mối quan hệ trình chuyển hóa vật chất lượng thực vật + Nhiệm vụ 2: Viết câu truyện (có thể truyện tranh) có nội dung nói q trình chuyển hóa vật chất lượng thực vật + Nhiệm vụ 3: Vẽ tranh mô tả mối quan hệ q trình chuyển hóa vật chất lượng động vật + Nhiệm vụ 4: Làm thơ, vè hát (dựa nhạc hát đó) có nội dung chuyển hóa vật chất lượng động vật - Cho Học sinh lớp đăng kí vào nhóm thực nội dung trên, sau đặt tên cho nhóm theo nội dung: + Nhóm thực nhiệm vụ 1: Nhóm “biên kịch” + Nhóm thực nhiệm vụ 2: Nhóm “nhà văn” + Nhóm thực nhiệm vụ 3: Nhóm “họa sĩ” + Nhóm thực nhiệm vụ 4: Nhóm “nhà thơ” “nhạc sĩ” - Yêu cầu học sinh có nhiệm vụ ngồi gần nhau, lên kế hoạch phân công thực nhiệm vụ Tiết 2: - Thành lập nhóm chuyên gia cho nhóm chuyên gia có thành viên nhóm cũ (giáo viên phát thẻ số thứ tự cho thành viên nhóm chuyên gia, yêu cầu thành viên có thẻ số 1, 2, vào nhóm I, thành viên có thẻ số 4, 5, vào nhóm II, thành viên có thẻ số 7, 8, vào nhóm III, thành viên cịn lại vào nhóm IV) Sau giáo viên phát phiếu đánh giá cho từnghọc sinh - Các nhóm chun gia vị trí phân cơng: Nhóm I vị trí góc (biên kịch), nhóm II vị trí góc (nhà văn), nhóm III vị trí góc (họa sĩ), nhóm vị trí góc IV (nhà thơ nhạc sĩ) - Thành viên nhóm chuyên gia đến góc có trách nghiệm thuyết trình cho bạn nhóm khác nghe nội dung nhóm chuẩn bị Các thành viên cịn lại nghe bạn thuyết trình hồn thành phiếu đánh giá - Mỗi góc em có phút thuyết trình, hết phút nhóm di chuyển đến góc khác theo chiều kim đồng hồ - Khi di chuyển hết góc, nhóm vị trí, ổn định chỗ ngồi suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên: + Khi đến góc “biên kịch”, em thu nhận kiến thức gì? + Trình bày kết thu đến góc “nhà văn” + Dựa vào thuyết trình góc “họa sĩ” tóm tắt nội dung chuyển hóa vật chất lượng động vật ứng dụng chuyển hóa vật chất chăn ni ? + Bằng hiểu biết đến góc “nhà thơ” mơ tả q trình chuyển hóa vật chất lượng động vật ứng dụng chuyển hóa vật chất lượng động vật chăn nuôi? - Gọi học sinh bất kì, học sinh trả lời câu hỏi để kiểm tra kết hoạt động học tập học sinh, sau gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung chốt kiến thức - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức làm tập ôn tập chương I sách giáo khoa Đối với tiết ơn tập học kì I: Tiết 1: - Nêu nhiệm vụ mà học sinh cần hoàn thành học sau + Vẽ sơ đồ tư tóm tắt chương “chuyển hóa vật chất lượng” + Viết câu truyện, thơ, vè hát (dựa nhạc hát biết) có nội dung tóm tắt chương “chuyển hóa vật chất lượng” + Vẽ sơ đồ tư tóm tắt chương “cảm ứng” + Viết câu truyện, thơ, vè hát (dựa nhạc hát biết) có nội tóm tắt chương “cảm ứng” - Cho Học sinh lớp đăng kí vào nhóm thực nội dung trên, sau đặt tên cho nhóm theo nội dung: + Nhóm thực nhiệm vụ 1: Nhóm “họa sĩ 1” + Nhóm thực nhiệm vụ 2: Nhóm “nhà văn 1” “nhạc sĩ 1” + Nhóm thực nhiệm vụ 3: Nhóm “họa sĩ 2” + Nhóm thực nhiệm vụ 4: Nhóm “nhà văn 2” “nhạc sĩ 2” - Yêu cầu học sinh có nhiệm vụ ngồi gần nhau, lên kế hoạch phân công thực nhiệm vụ Tiết 2: - Thành lập nhóm chuyên gia cho nhóm chuyên gia có thành viên nhóm cũ (giáo viên phát thẻ số thứ tự cho thành viên nhóm chuyên gia, yêu cầu thành viên có thẻ số 1, 2, vào nhóm I, thành viên có thẻ số 4, 5, vào nhóm II, thành viên có thẻ số 7, 8, vào nhóm III, thành viên cịn lại vào nhóm IV) Sau giáo viên phát phiếu đánh giá cho học sinh Phiếu đánh giá tương tự - Các nhóm chuyên gia vị trí phân cơng: Nhóm I vị trí góc (biên kịch), nhóm II vị trí góc (nhà văn), nhóm III vị trí góc (họa sĩ), nhóm vị trí góc IV (nhà thơ nhạc sĩ) - Thành viên nhóm chuyên gia đến góc có trách nghiệm thuyết trình cho bạn nhóm khác nghe nội dung nhóm chuẩn bị Các thành viên cịn lại nghe bạn thuyết trình hồn thành phiếu đánh giá - Mỗi góc em có phút thuyết trình, hết phút nhóm di chuyển đến góc khác theo chiều kim đồng hồ - Khi di chuyển hết góc, nhóm vị trí, ổn định chỗ ngồi suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên: + Khi đến góc “họa sĩ 1”, em thu nhận kiến thức gì? + Trình bày kết thu đến góc “nhà văn 1” + Dựa vào thuyết trình góc “họa sĩ 2” tóm tắt nội dung chương cảm ứng + Bằng hiểu biết đến góc “nhà văn 2” cho biết người ứng dụng cảm ứng thực vật động vật vào đời sống sản xuất nào? - Gọi học sinh bất kì, học sinh trả lời câu hỏi để kiểm tra kết hoạt động học tập học sinh, sau gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung chốt kiến thức 10 Thình… thịch… thình… thình mỡi lần Mỡi lần nhịp gồm ba pha Pha tâm nhĩ nhanh thơi mà Cịn tâm thất rề rà chậm Co xong hai mệt nhoài Luân phiên làm việc mỏi mềm Vừa làm vừa nghỉ chơi Bởi biết nghỉ chung Nghỉ xong lại khỏe thời Lại thêm lượng co tiếp lần sau Thế mà mỡi lồi khác Số nhịp phút, chu kì mỡi tim Chào người lại Mời người xem tiếp phần hay HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Thế bị lao đao Bởi nhịp co đẩy tim đivào Khối lượng máu gớm nha Đàn hồi máu lao đao Đàn hồi mạch máu 26 Ít nhiều ảnh hưởng làm đổi thay Đến xem vận tốc máu Không nữa, giảm dần nhỏ Động mạch, tĩnh mạch đứng đấu Mao mạch - em út bị dồn sau Cũng dồn sau Do tổng tiết diện mạch bo vào khác Thế nên Đừng trách anh cả, anh ba nhà Làm cho rạn nứt gia đình Thế nên phải định hình mà theo Một dịng chất lỏng tuồn Từ hệ nhiều đường Anh lớn động mạch Em út – mao mạch phây phây điệu đà Tĩnh mạch anh ba Gộp vào ba người anh em Bị máu áp lực máu nén Đấy huyết áp diễn thất thường Khi huyết áp tâm thu Khi tâm giãn lại tâm trương 27 Biến động huyết áp Giảm dần từ chỗ anh đứng Nhường em út nhỏ thứ hai Anh ba lại đứng hàng ba vô + Một số hình ảnh sản phẩm học sinh: 28 Hình 1: Sản phẩm nhóm chuyển hóa vật chất lượng thực vật 29 Hình 2: Sản phẩm nhóm chuyển hóa vật chất lượng Hình 3: Sản phẩm nhóm cảm ứng 30 Hình 4: Sản phẩm nhóm chuyển hóa vật chất lượng động vật Hình 5: Câu truyện nhóm chuyển hóa vật chất lượng thực vật 31 Hình 6: Sản phẩm nhóm cảm ứng Hình 7: Sản phẩm nhóm cảm ứng + Một số hình ảnh ghi lại hoạt động học sinh tiết học ơn tập: 32 Hình 8: Một góc học tập lớp 11A4 Hình 9: Một góc học tập lớp 11A2 33 Hình 10: Một góc học tập lớp 11A1 34 Hình 11: Một góc học tập lớp 11A1 III Kết luận III.1 Nhận định chung Đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, yêu cầu liên quan đến đặc điểm tâm – sinh lí người học Trong kĩ thuật dạy học theo góc kĩ thuật nhằm phát huy tối đa lực người học Học sinh học thơng qua thực hành trải nghiệm nên tăng cường tính tự học Học sinh học học thực có ý nghĩa thay cho thụ động lắng nghe, ghi chép, truyền thụ chiều, mang tính áp đặt trước 35 III.2 Những điều kiện áp dụng, sử dụng giải pháp Kĩ thuật dạy học theo góc bên cạnh lợi ích có hạn chế như: - Cần có khơng gian lớp học phù hợp với tổ chức học theo góc khơng gian lớp học hẹp thực hoạt động học góc, góc ảnh hưởng đến góc khiến em tập trung học góc - Cùng nội dung học sinh tiếp cận theo cách khác nên cần thời gian nhiều Ngoài cần có thời gian hướng dẫn học sinh chọn góc, thời gian học sinh luân chuyển góc - Trong học, học sinh học góc, giáo viên không quan sát hướng dẫn học sinh cách học góc mà phải quản lí việc chọn góc, di chuyển góc học sinh để tránh lộn xộn, đảm bảo tất học sinh học học tích cực đủ góc Đồng thời phải quản lí chặt chẽ thời gian để khơng nhiều thời gian việc chọn góc, di chuyển ổn định tổ chức góc Vậy nên điều kiện để thực kĩ thuật dạy học theo góc có hiệu là: - Nội dung học phù hợp với phương pháp dạy học theo góc - Khơng gian lớp học phù hợp với số góc học tập - Thiết bị đồ dùng, phương tiện dạy học tư liệu đầy đủ theo nhiệm vụ góc - Giáo viên nhiệt tình, tích cực, có lực chun mơn, lực tổ chức dạy học tích cực kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo góc - Số lượng học sinh phù hợp với không gian lớp học IV Đề xuất Trên đề tài “ Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ơn tập chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực học 36 sinh” mà áp dụng thành công dạy tiết ôn tập đem lại hiệu tốt Nhưng việc áp dụng tùy thuộc vào đối tượng học sinh nội dung Do thời gian có hạn nên chắn nội dung tơi trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong thơng cảm đồng nghiệp mong đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến thân viết, không chép nội dung người khác Xác nhận quan Đức Hợp, ngày 10 tháng năm 2018 Người viết Lưu Thị Thu Trang CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tác giả Nguyễn Lăng Bình Dỗ Hương Trà, nhà xuất Đại học sư phạm Lí luận dạy học đại tác giả Bernd Meier Nguyễn Văn Cường, nhà xuất Đại học sư phạm Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thơng tác giả Lê Đình Trung Phan Thanh Hội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Luật số 38/2005/QH11, ban hành ngày 27/6/2005 37 https://www.facebook.com/groups/dayhoctichcuc/ https://www.facebook.com/groups/pbl.vn/ 38 CÁC TỪ VIẾT TẮT - THPT: Trung học phổ thông 39 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP XẾP LOẠI:……… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH XẾP LOẠI:………… 40 ... học theo góc - Số lượng học sinh phù hợp với không gian lớp học IV Đề xuất Trên đề tài “ Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ơn tập chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực. .. viên - Đơn vị công tác: Trường THPT Đức Hợp - Tên sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ơn tập chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực học sinh Phần 2:... DUNG I Tổng quan sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào số tiết ôn tập chương sinh học 11 I.1 Đặt vấn đề a Thực trạng Trong thực tiễn giảng dạy sinh học THPT nói chung sinh học 11 nói riêng, tơi

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:14

Hình ảnh liên quan

Hình thức - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình th.

ức Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1: Sản phẩm của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 1.

Sản phẩm của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2: Sản phẩm của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 2.

Sản phẩm của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3: Sản phẩm của một nhóm về cảm ứng - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 3.

Sản phẩm của một nhóm về cảm ứng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4: Sản phẩm của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 4.

Sản phẩm của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 5: Câu truyện của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 5.

Câu truyện của một nhóm về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Một số hình ảnh ghi lại hoạt động của học sinh trong tiết học ôn tập: - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

t.

số hình ảnh ghi lại hoạt động của học sinh trong tiết học ôn tập: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 6: Sản phẩm của một nhóm về cảm ứng - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 6.

Sản phẩm của một nhóm về cảm ứng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 8: Một góc học tập của lớp 11A4 - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 8.

Một góc học tập của lớp 11A4 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 9: Một góc học tập của lớp 11A2 - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 9.

Một góc học tập của lớp 11A2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 10: Một góc học tập ở lớp 11A1 - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 10.

Một góc học tập ở lớp 11A1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 11: Một góc học tập ở lớp 11A1 - skkn sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập trong chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Hình 11.

Một góc học tập ở lớp 11A1 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: PHẦN LÍ LỊCH

  • Phần 2: NỘI DUNG

  • I. Tổng quan về sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào một số tiết ôn tập chương trong sinh học 11

  • I.1. Đặt vấn đề

  • a. Thực trạng

    • b. Ý nghĩa và tác dụng của dạy học theo góc

    • c. Phạm vi sáng kiến

    • I.2. Phương pháp tiến hành

      • a. Cơ sở lí luận

      • b. Các biện pháp tiến hành

      • II. Giải quyết vấn đề (nội dung sáng kiến kinh nghiệm)

        • II.1. Mục tiêu

        • II.2. Mô tả giải pháp của sáng kiến

        • II.3. Điểm mới của sáng kiến

        • II.4. Khả năng ứng dụng

        • II.5. Lợi ích của sáng kiến

        • II.6. Kết quả

        • III. Kết luận

          • III.1. Nhận định chung

          • III.2. Những điều kiện áp dụng, sử dụng giải pháp

          • IV. Đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan