Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÂM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI 5: PROTEIN – CHƢƠNG – SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI 5: PROTEIN – CHƢƠNG – SINH HỌC 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực nghiên cứu, nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn người dõi theo, sát cánh bên Trước tiên, xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, người đưa định hướng sáng suốt, khơng quản ngại khó khăn thời gian cơng sức tận tình giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo em học sinh trường phổ thông liên cấp Olympia nhiều trường THPT có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu Mặc dù cố gắng kiến thức kĩ có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Tâm i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Bài tập Bộ Giáo dục đào tạo Câu hỏi Công nghệ thông tin Đào tạo Giáo dục Giáo viên Học sinh Năng lực tự học Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Viết tắt BT BGD & ĐT CH CNTT ĐT GD GV HS NLTH PPDH SGK THPT ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Lý thuyết lực tự học 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Tự học 12 1.2.3 Năng lực tự học 14 1.3 Lý thuyết giảng điện tử 19 1.3.1 Khái niệm giảng điện tử 19 1.3.2 Cấu trúc chung giảng điện tử 23 1.3.3 Nguyên tắc thiết kế giảng điện tử 24 1.3.4 Quy trình thiết kế giảng điện tử 25 1.3.5 Ứng dụng giảng điện tử dạy học 28 1.3.6 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC BÀI 5: PROTEIN, SINH HỌC 10 33 2.1 Giới thiệu khái quát chƣơng trình Sinh học 10 33 2.1.1 Tóm tắt nội dung chương trình Sinh học 10 33 2.1.2 Tóm tắt nội dung kiến thức 5: protein 33 2.2 Thiết kế giảng điện tử dạy học 5: protein 34 2.2.1 Giới thiệu phần mềm Kotobee Author 34 2.2.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Kotobee Author thiết kế e-book dạy học 5: protein 36 2.3 Giáo án dạy học 5: protein có sử dụng giảng điện tử 40 2.3.1 Giáo án số 40 2.3.2 Giáo án số 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 57 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 57 3.4 Chuẩn bị thực nghiệm 57 3.5 Thời gian thực nghiệm 58 3.6 Kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình thiết kế giảng điện tử 25 Hình 1.2 Biểu đồ thể ý kiến mức độ cần thiết ứng dụng CNTT dạy học 30 Hình 1.3 Khả sử dụng số phần mềm GV 30 Hình 2.1 Nội dung chương trình Sinh học 10 33 Hình 2.2 Nội dung 5: Protein 34 Hình 2.3 Giao diện Kotobee Author 35 Hình 2.4 Một số chức thường dùng Kotobee Author 35 Hình 2.5 Thanh công cụ Kotobee Author 36 Hình 2.6 Giao diện e-book phần cấu trúc protein 38 Hình 2.7 Giao diện e-bookchức protein 38 Hình 2.8 Giao diện e-book phầncâu hỏi kiểm tra 39 Hình 2.9 Giao diện e-book phần bạn có biết 39 Hình 3.1 Biểu đồ thể đánh giá HS giao diện e-book 59 Hình 3.2 Biểu đồ thể nhận xét nội dung sách điện tử (e-book) 59 Hình 3.3 Biểu đồ thể mức độ hiểu học sinh 60 sử dụng e-book 60 Hình 3.4 Biểu đồ thể đánh giá HS hiệu sử dụng hình ảnh, video e-book 61 Hình 3.5 Biểu đồ thể hứng thú HS học có sử dụng e-book 61 Hình 3.6 Biểu đồ thể mức độ hiêu sử dụng e-book để tự học 62 Hình 3.7 Biểu đồ thể ý kiến sử dụng e-book học khác 63 Hình 3.8 Học sinh sử dụng e-book làm thí nghiệm 64 Hình 3.9 Đường phân bố điểm kiểm tra lớp 65 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Cấu trúc biểu NLTH HS THPT 16 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số 65 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Chúng ta sống làm việc xã hội tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ công nghệ, khoa học kĩ thuật Trong xã hội tri thức, người chủ thể kiến tạo nên xã hội, sử dụng tri thức để xác định vị xã hội Yêu cầu xã hội giáo dục phải giải mâu thuẫn tri thức phát triển nhanh mà thời gian đào tạo lại có hạn, khơng giáo dục phải tạo người có lực đáp ứng thị trường lao động, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế Trong hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI nghị đổi toàn diện GD, ĐT để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Phát triển GD ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh từ trình GD chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Nghị đề nhiệm vụ giải pháp thực hiện, có đề cập sâu đến việc tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD, ĐT theo hướng coi trọng phẩm chất lực người học Đã có khơng cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu quả, theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất cho người học Một số phương pháp áp dụng, nhiên chất lượng dạy học nhà trường nói chung THPT nói riêng chưa hồn tồn đáp ứng yêu cầu đổi GD 1.2 Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng công nghệ thông tin để rèn luyện lực tự học Giáo dục chịu tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT), kinh tế tri thức tồn cầu hóa Những năm gần đây, trọng áp dụng công nghệ thông tin dạy học hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Nghị số 29/2001/CT – BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ngày 30/07/2001 việc ứng dụng CNTT giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 đề bốn mục tiêu là: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy học tập tất môn học” Cùng với bùng nổ thông tin phát triển lên xã hội, lượng kiến thức mà ngày học sinh phải học nhiều, với khuôn khổ SGK lượng thời gian bó hẹp lớp việc GV tiếp nhận kiến thức truyền đạt trực tiếp hết kiến thức cho HS gặp nhiều khó khăn Do việc rèn luyện cho em phương pháp học tập phù hợp cần thiết Một phương pháp tự học tích cực tự học Nhờ tự học mà học sinh thêm say mê tìm tịi khám phá, phát huy hết lực sáng tạo phần giải mâu thuẫn: quỹ thời gian có hạn mà lượng kiến thức lại vơ hạn Tự học có nhiều hình thức khác nhau, việc sử dụng sách điện tử (e-book) để tự học phương thức hiệu E-book có lợi mà sách in khơng có được: gọn nhẹ, dễ dàng chỉnh sửa kích cỡ, màu sắc thao tác cá nhân tùy theo sở thích người đọc Đặc trưng bật e-book khả lưu trữ thông tin, chuyển tải thông tin kiến thức đầy đủ thông qua media Trong q trình dạy học có điểm chứng, đặc biệt tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Điểm số 10 0 Điểm trung bình 6,93 0 7 7,71 Số HS Đối chứng 28 0 Thực nghiệm 28 0 Lớp 10 Đối chứng Thực nghiệm 1 10 Hình 3.9 Đƣờng phân bố điểm kiểm tra lớp Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng giảng điện tử để tổ chức cho HS tự học tập, thảo luận đem lại hiệu định, nhiên để triển khai rộng phụ thuộc vào sở vật chất nhà trường, đặc biệt hệ thống máy tính mạng internet Hiệu việc tổ chức dạy học với giảng điện tử phụ thuộc vào trình độ tư duy, 65 trình độ kĩ thuật giáo viên học sinh, ngồi ra, cịn phụ thuộc lực sư phạm, phương thức tổ chức thảo luận, đặt câu hỏi giáo viên Do hạn chế thời gian, khả thân lại có hạn nên đề tài số hạn chế sau: - Thời gian, số HS số trường tiến hành thực nghiệm sư phạm cịn nên kết nghiên cứu kết ban đầu, mang tính chất thử nghiệm - Tính thẩm mỹ e-book chưa cao, thơng tin cập nhật cịn hạn chế 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu xây dựng e-book, tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi đề tài Từ kết thực nghiệm khẳng định việc sử dụng e-book dạy học có tính khả thi, mang lại số hiệu định dạy học, Với kết thế, khẳng định việc tổ chức dạy học với e-book góp phần nâng cao chất lượng học tập, tăng cường lực tự học học sinh, từ phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS trình học tập 67 KẾT LUẬN - Đã nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng e-book dạy học môn sinh học trường phổ thông địa bàn Hà nội - Đề tài nghiên cứu sử dụng phần mềm Kotobee Author để thiết kế ebook dạy học phần chương phần protein, Sinh học 10 - Đề tài thiết kế e-book với nội dung protein gồm phần chính, với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với HS tự học nhà - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với 28 học sinh trường phổ thông liên cấp Olympia nhằm kiểm định tính khả thi việc sử dụng e-book dạy học sinh học 10 KHUYẾN NGHỊ - Các trường phổ thông cần tăng cường trang thiết bị dạy học phục vụ tối đa, hiệu cho việc áp dụng phương pháp dạy học - Cần đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng liên tục đa dạng - Giáo viên cần có ý thức tự nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy - Giáo viên cần quan tâm tới việc sử dụng CNTT, thiết bị thí nghiệm, khuyến khích HS tự chiếm lĩnh tri thức 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu(2008), Tự học sinh viên, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo(2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Tôn Quang Cƣờng (2009), Tập giảng sử dụng phương tiện công nghệ dạy học Đại học, Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa IX, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt(2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội P.V Exipov (1997),Những sở lý luận dạy học tập 1, 2, 3, Nxb GD Hà Nội Thu Giang Nguyễn Duy Cần(1971), Tôi tự học, Nxb Khai Trí Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Klas Mellander (2004) (Nguyễn Kim Dân dịch), Hiểu biết sức mạnh thành cơng, Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Richard Smith (2008), Tự học, Nxb Đại học Oxford 11 Rubakin N.A(1982), Tự học nào?, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) (1998), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục 69 13 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2002),Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Châu An (2009), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Châu An (2009), Tự học cho tốt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 James H Tronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục 17 Viện ngôn ngữ học(2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Kính chào q Thầy/Cơ! Chúng tơi tên là: Nguyễn Thị Tâm, sinh viên khoa Sinh học, thực nghiên cứu với đề tài: Thiết kế giảng điện tử dạy học 5: Protein – Chương I – Sinh học 10 nhằm phát huy lực tự học học sinh Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, mong muốn nhận giúp đỡ quý Thầy/Cơ Sự giúp đỡ chân thành, nhiệt tình q Thầy/Cơ góp phần làm cho đề tài thành công Họ tên giáo viên: …………………………………………………… Số năm giảng dạy:……………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………… Xin quý Thầy/Cô cho ý kiến vấn đề dây cách đánh dấu vào ô lựa chọn Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Khả sử dụng số phần mềm Thầy/Cô 71 a Word Rất tốt Tốt Bình thường Tốt Bình thường b Powerpoint Rất tốt c Khai thác sử dụng thông tin internet Rất tốt Bình thường Tốt Câu 3: Ngồi phần mềm trên, Thầy/Cơ có sử dụng phần mềm dạy học khơng? Có Khơng Câu 4: Nếu có, Thầy/Cơ thƣờng sử dụng phần mềm nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Khi dạy 5: protein – Sinh học 10, Thầy/Cô sử dụng phƣơng pháp dƣới mức độ nào? a Thuyết trình Rất thường xun Thường xun Khơng thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên b Vấn đáp Rất thường xuyên 72 c Dạy học nhóm Rất thường xun Thường xun Khơng thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên d Sách điện tử (ebook) Rất thường xuyên Câu 6: Ngồi phƣơng pháp dạy học trên, Thầy/Cơ cịn sử dụng phƣơng pháp dạy học khác khơng? Có Khơng Câu 7: Thầy/Cơ có đánh giá nhƣ học có sử dụng máy tính phần mềm dạy học Đồng ý Tiêu chí Kích thích hứng thú học học sinh GV truyền đạt nhiều kiến thức thời gian Nâng cao chất lượng dạy Học sinh hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Góp phần đổi phương pháp dạy học Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! 73 Không đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Chào em! Chúng tên là: Nguyễn Thị Tâm, sinh viên khoa Sinh học, thực nghiên cứu với đề tài: Thiết kế giảng điện tử dạy học 5: Protein, chương I – Thành phần hóa học tế bào (Sinh học 10) nhằm nâng cao lực tự học học sinh Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, mong muốn nhận giúp đỡ em Sự giúp đỡ chân thành, nhiệt tình em góp phần làm cho đề tài thành công Họ tên: …………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Em cho ý kiến vấn đề dây cách đánh dấu vào ô lựa chọn Câu 1: Giao diện sách điện tử (Ebook) chuyên đề “Vai trò protein sức khỏe ngƣời” có thân thiện, dễ sử dụng với em không? Dễ sử dụng Khó sử dụng Câu 2: Em có nhận xét nhƣ nội dung chuyên đề “Vai trò protein sức khỏe ngƣời” sách điện tử (Ebook)? 74 Nội dung phong phú, hấp dẫn, dễ hiểu, liên quan nhiều đến thực tế Nội dung hay chưa phong phú, liên quan đến thực tế Nội dung chưa phù hợp với chương trình phổ thơng Câu 3: Mức độ hiểu em sử dụng sách điện tử (Ebook) chuyên đề “Vai trò protein sức khỏe ngƣời” nhƣ nào? Rất hiểu Hiểu Còn số vấn đề chưa hiểu Khơng hiểu Câu 4: Các hình ảnh, video sách điện tử (Ebook) chuyên đề “Vai trò protein sức khỏe ngƣời” có giúp em dễ hiểu sách giáo khoa thông thƣờng khơng? Dễ hiểu Như Khó hiểu Câu 5: Với trợ giúp sách điện tử (Ebook) chuyên đề “Vai trò protein sức khỏe ngƣời” em thấy học nhƣ nào? Giờ học thú vị, thoải mái Giờ học thoải mái chưa thú vị Giờ học nặng nề, buồn chán Câu 6: Em cho biết mức độ hiệu dùng sách điện tử (Ebook) để tự học Rất hiệu 75 Hiệu Không hiệu Câu 7: Theo em, có nên sử dụng sách điện tử (Ebook) học khác không? Nên sử dụng Không nên sử dụng Cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình em! 76 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên: ……………………………………… Lớp: ………………………………………… Câu 1: Liên kết hai axit amin thuộc loại liên kết hóa học nào? A Hidro B Cộng hóa trị C Peptit D Liên kết ion Câu 2: Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên protein là: A C, H, O, P B C, H, O, N C C, H, P, S D C, H, N, S Câu 3: Cấu trúc bậc protein có đặc điểm: A Có chuỗi polipeptit B Hai chuỗi polipeptit cuộn xoắn C Chuỗi polipeptit xoắn gấp nếp tiếp tục co xoắn D Chuỗi polipeptit xoắn gấp nếp không cuộn lại Câu 4: Trong sữa có nhiều protein nào? A Casein B Keratin 77 C Albumin D Amylase Câu 5: Colagen protein: A Xúc tác B Cấu trúc C Vận chuyển D Dự trữ Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến đa dạng loại protein là: A Cấu tạo từ axit amin khác B Số lượng axit amin protein khác C Trật tự xếp axit amin khác D Tất Câu 7: Thành phần cấu tạo nên protein là: A Axit nucleic B Axit amin C Photpholipit D Monosaccarit Câu 8: Enzim có chức gì? A Điều hịa hoạt động sinh lý B Tăng nhanh, chọn lọc phản ứng sinh hóa C Cảm nhận kích thích môi trường D Dự trữ chất dinh dưỡng Câu Nếu ăn 60 gam (g) thịt cá chép cung cấp cho thể g protein? Biết 100g thịt cá chép có chứa 16g protein 78 A 7,8g B 8,3g C 9,6g D 10,5g Câu 10 Biết hệ số hấp thụ protein thể 60% Nếu cung cấp 9,6g protein thể hấp thụ gam? A 3,4g B 4,6g C 5,76g D 6,8g * Đáp án Câu 10 Đáp C B C A B D B B C C án 79 ... lực tự học học sinh 32 CHƢƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC BÀI 5: PROTEIN, SINH HỌC 10 2 .1 Giới thiệu khái qt chƣơng trình Sinh học 10 2 .1. 1 Tóm tắt nội dung chương trình Sinh học 10 Nội... THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC BÀI 5: PROTEIN, SINH HỌC 10 33 2 .1 Giới thiệu khái quát chƣơng trình Sinh học 10 33 2 .1. 1 Tóm tắt nội dung chương trình Sinh học 10 33 2 .1. 2... dạy học Sinh học, chúng lựa chọn đề tài ? ?Thiết kế giảng điện tử – Protein – Chƣơng – Sinh học 10 nhằm phát huy lực tự học học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy học