Nghiêncứu ảnh hưởngcủahiệuứng giảm kích
thước lênsựgiatăngsóngâm(phononâm)giam
cầm trongdâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovôhạn
Nguyễn Đình Nam
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Vật lý
Chuyên ngành : Vật lý lý thuyết và vật lý toán; Mã số: 604401
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Báu
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa lý thuyết giatăng phonon âm (sóng âm)trong bán dẫn khối và trong
dây lượngtửtrong trường hợp phonon không giam cầm. Giới thiệu hiệuứnggiảmkíchthước
ảnh hưởnglên phổ năng lượngcủa điện tử và phonon trongdâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovô
hạn và phương trình động lượngtử cho phonon giam cầm. Nghiêncứu ảnh hưởngcủahiệuứng
giảm kíchthướclên tốc độ giatăngsóngâm(phononâm)giamcầm bởi trường bức xạ laser
trong dâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovô hạn.
Keywords: Vật lý lý thuyết; Sóng âm; Vật lý toán; Dâylượng tử; Phonon âm
Content
Hiệuứnggiảmkíchthước (trong bán dẫn thấp chiều) ảnhhưởnglên các tính chất vật lý làm các
tính chất vật lý thay đổi, trong đó có sự thay đổi tốc độ giatăng phonon âm (gia tăngsóng âm), hấp thụ
phonon bởi trường sóng điện từ (trường bức xạ laser) do tương tác điện tử - phonon gây ra.
Sựgiatăngsóngâm bởi trường bức xạ laser là một đề tài được nghiêncứu rộng rãi trong bán dẫn
khối, bán dẫn thấp chiều trong trường hợp chưa xét đến ảnhhưởngcủa phonon giam cầm. Sựgiatăng
phonon âm (sóng âm) có thểhiểu là khi điện tử hấp thụ năng lượngsóng điện từ (phonton) thì nó đồng
thời có thể hấp thụ và phát xạ phonon âm. Trong một số điều kiện được thỏa mãn, quá trình phát xạ áp
đảo (trội hơn) quá trình hấp thụ phonon và dẫn đến tại đó có sựgiatăng phonon âm (sóng âm).
Còn trong trường hợp xét tới ảnh hưởngcủahiệuứng giảm kíchthước tức ảnhhưởngcủa điện tử
giam cầm và phonon giam cầm, đã có một số tác giảnghiêncứutrong các hệ hai chiều (siêu mạng hợp
phần, siêu mạng pha tạp, hốlượng tử) nhưng chưa ai làm trong hệ một chiều nói chung và trongdây
lượng tửhìnhtrụhốthếcaovôhạn nói riêng.
Để giải quyết bài toán vật lý thuộc loại này, ta có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau của vật
lý lý thuyết. Từ góc độ lý thuyết cổ điển Boltzmann, còn từ góc độ lý thuyết lượng tử, ta có thểsử
dụng phương pháp hàm Green, phương pháp tích phân phiếm hàm, phương pháp phương trình động
lượng tử. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau khi áp dụng cho các loại bài toán
vật lý cụ thể khác nhau.
Trong luận văn này chúng tôi đã sử dụng phương pháp phương trình động lượngtử (nhờ phương
trình chuyển động Heisenberg và Hamiltonian cho hệ điện tử-phonon tronghình thức luận lượngtử hóa
lần hai) để giải quyết bài toán.
Phương pháp này đã tỏ rõ ưu việt khi giải quyết các bài toán vật lý tương tựtrong bán dẫn thấp
chiều và cho phép thu nhận biểu thức giải tích, tính số và vẽ đồ thị các đại lượng vật lý đặc trưng cho
hiệu ứng.
Luận văn gồm 3 chương :
Chƣơng 1: Lý thuyết giatăng phonon âm (sóng âm)trong bán dẫn khối và trongdâylượngtửtrong
trường hợp phonon không giam cầm.
Chƣơng 2: Hiệuứnggiảmkíchthướcảnhhưởnglên phổ năng lượngcủa điện tử và phonon trong
dây lượngtửhìnhtrụhốthếcaovôhạn và phương trình động lượngtử cho phonon giam cầm.
Chƣơng 3: Ảnh hưởngcủahiệuứng giảm kíchthướclên tốc độ giatăngsóngâm(phononâm)giam
cầm bởi trường bức xạ laser trongdâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovô hạn.
CHƢƠNG 1
LÝ THUYẾT GIATĂNGSÓNGÂMTRONG BÁN DẪN KHỐI VÀ TRONGDÂY LƢỢNG TỬ
(NHƢNG KHÔNG KỂ ĐẾN ẢNH HƢỞNG CỦAGIAMCẦM PHONON)
1.1 Xây dựng phương trình động lượngtử cho phonon trong bán dẫn khối và hệ số giatăngsóngâm
trong bán dẫn khối trong trường hợp hấp thụ một và nhiều phonon.
Phương trình động lượngtửcủa phonon trong bán dẫn khối :
Hệ số giatăngsóngâmtrong bán dẫn khối
Trường hợp hấp thụ 1 phonon
Trường hợp hấp thụ nhiều phonon
1
1
00
11
2
()
exp ( )( ) is t
22
,
t
b i b C n n dt b
q q q q p p q q
t
t t t
p
eE q eE q
i t t il t J J
s
l
p p q
ls
mm
0
1/2 2
2
4
22
( ) 2 exp
2
2 2 2
4
n
mq
q sh sh S S
q q q q
s kT kT
m
1/2 2
1/2
2
22
0
22
2
2
2
0
2
2
( ) exp exp
2 2 2 2 2
1/ 2
exp
!2
2
2
q
q
q
l
q
q
n
m m m q
q
s kT q kT q kT m
mq
I
q
kT q kT m
m
m
I
q
q kT
m
2
2
q
q
m
1.2 Xây dựng phương trình động lượngtử cho phonon trongdâylượngtử và hệ số giatăngsóngâm
trong dâylượngtửtrong trường hợp hấp thụ một và nhiều.phonon
Phương trình động lượngtử cho phonon trongdâylượngtử
Hệ số giatăngsóngâmtrongdâylượngtử
Trường hợp hấp thụ 1 photon
Trường hợp hấp thụ nhiều phonon
Trong đó :
1
1 1 1
2
()
, , ', '
2
, , ', '
( ) ( ) ( )
, ', '
,
exp ( ) ( ) is
', ' ,
i
b i b C q
n l n l
q q q
t
tt
n l n l
J J n k q n k
n l n l
s
l
sl
k
t
i
k k q t t t il t b dt
n l n l
q
t
* 2 *
2
22
( ) ( ) exp
, , ', ' ', '
5 2 2 2
, , ', '
22
*
1
exp .
, ', '
2
2
Lm m
c
q C q a
n l n l n l
n l n l
qq
m
q
cc
sh
n l n l
q
q
* * 2
2
( ) exp ( )
, , ', '
3 2 2
, , ', '
22
2 2 2 2
1/2
, ', '
!
**
1
0
22
Lm m
q C q
n l n l
n l n l
qq
s
s
qq
EE
n l n l
s
M
s
mm
CHƢƠNG 2
HIỆUỨNGGIẢMKÍCH THƢỚC ẢNH HƢỞNG LÊN PHỔ NĂNG LƢỢNG CỦA ĐIỆN TỬ
VÀ PHONON TRONGDÂY LƢỢNG TỬHÌNHTRỤHỐTHẾCAOVÔHẠN VÀ PHƢƠNG
TRÌNH ĐỘNG LƢỢNG TỬ CHO PHONON GIAMCẦMDâylượngtử là một ví dụ về hệ khí điện tử một chiều. Trong đó dâylượngtửhìnhtrụ là loại dây
lượng tử hay được sử dụng nhất trong các nghiêncứu lý thuyết. Trong đó ta luôn giả thiết z là chiều
không bị lượngtử hóa (điện tử có thể chuyển động tự do theo chiều này), điện tử bị giam giữ trong
hai chiều còn lại. Hiệuứnggiảmkíchthước gây ra khi chuyển sang hệ 1D làm cho hàm sóng và phổ
năng lượngcủa điện tử thay đổi
Hàm sóng:
Phổ năng lượng:
2.2. Hamilton của hệ điện tử-phonon âmgiamcầmtrongdâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovôhạn
''
''
''
,,
,
,
,
,
,
*
2
exp
22
2
*
22
c c c
n l n l
nl
cc
nl
cc
nl
nl
nl
m
E x x
q
q
s
m
Ix
s
q
x
q
q
,,
,
0
0 khi r > R
1
( , , )
( ) khi
z
z
ik z
im
n l k
nl
rz
e e r r R
V
22
22
,
,
* * 2
()
22
nl
n l z
A
k
k
m m R
( ( ))
, , , ,
,,
,,
,
( ) ( )
, , , ,
1
', ,
, ',
,,
e
H k A t c c a a
z
m n q m n q
kk
zz
m n q
c
zz
k
z
z
I q c c a a
z
n m q m n q
D
k q k
zz
z z z
k
z
m n q
z
2.3 Phương trình động lượngtử cho phonon âmgiamcầmtrongdâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovôhạn
:
CHƢƠNG 3
ẢNH HƢỞNG CỦAHIỆUỨNGGIẢMKÍCH THƢỚC LÊNSỰGIATĂNGSÓNGÂM (
PHONON ÂM ) GIAMCẦM BỞI TRƢỜNG BỨC XẠ LASER TRONGDÂY LƢỢNG TỬ
HÌNH TRỤHỐTHẾCAOVÔHẠN
3.1. Biểu thức giải tích của tốc độ giatăngsóngâm(phononâm)giamcầm bởi trường bức xạ laser
trong dâylượngtửhìnhtrụhốthếcao vô hạn
Trong đó :
Ta thấy, hệ số giatăng phụ thuộc vào các đại lượng Eo, T, , , các thông số đặc trưng cho dây
lượng tử R, cũng như các thông số đặc trưng cho trường ngoài. Và đặc biệt hệ số giatăngsóngâm
còn phụ thuộc vào chỉ số m,m’ đặc trưng cho phonon giamcầm điều này khác với trường hợp khi ta
()
,,
2
1
2
( ) ( ) ( )exp ( ) '
1
2
, ', ,
1 ( ') 1 ( ') 1
, , '
,,
'
exp ( ) ( ) ( ')
'
1
,,
Nt
m n q
z
t
t
I q J J i l s t dt
z
s
D
l
k s l
z
N t f k q f k N t f k f k q
m n q z z z
z z z
m n q
z
z
i
k q k l t t
z z z
N
mn
( ') 1 ( ') 1
' , , '
exp ( ) ( ) ( ')
'
t f k f k q N t f k q f k
q z z z m n q z z z
zz
i
k k q l t t
z z z
,,
2
2
22
( ) exp ( ( ) ) exp ( ( )
'
1
2 2 2 2
,'
2
22
2
2
exp ( ( ) ) exp (
'
2 2 2
2 2 2
G
m n q
z
mL m m
z
I q A q A
F z F
Dz
m
q q q
z z z
mL
mm
z
Aq
F z F
q m q q
z z z
2
()
2
A
.
;
22
'0
'
2
2
B e q E
z
m
mR
22
22
22
'
22
2
22
B
B
q
z
A
m
mR mR
z
q
L
z
không kể đến ảnhhưởngcủa phonon giam cầm. Khi cho m,m’ tiến tới 0 ta có thể dễ dàng thu lại kết quả
như trong trường hợp phonon không giam cầm.
3.2. Khảo sát số và thảo luận
Để thấy rõ kết quả lý thuyết đã tìm ra ở trên trong mục này chúng ta sẽ thực hiện tính toán số và vẽ
đồ thị kết quả lý thuyết của hệ số giatăngsóngâm(phononâmgiam cầm) bởi trường bức xạ laser trong
dây lượngtửhìnhtrụ GaAs/GaAsAl với hốthếcaovôhạn
Hình 3.1 :Biểu diễn sự phu thuộccủa tốc độ giatăng phonon âm (hệ số giatăng phonon âm)
vào vectơ sóngcủa phonon
Hình
3.2 : Biểu diễn sự phụ thuộccủa tốc độ giatăng phonon âm
(hệ số giatăng phonon âm) vào tần số trường sóng điện từ (bức xạ Laser).
Hình 3.3 : Biểu diễn sự phụ thuộccủa tốc độ giatăng phonon âm
(hệ số giatăngsóngâm) vào cường độ trường điện từ .
KẾT LUẬN
Xuất phát từ Hamilton của hệ điện tử-phonon âmgiamcầmtrongdâylượng tử,lần đầu tiên thiết
lập được phương trình động lượngtử cho phonon giamcầmtrongdâylượngtửhìnhtrụ khi có mặt sóng
điện từ với cường độ và tần số trường bức xạ .Bằng phương pháp gần đúng lặp với giả thiết tương tác
điện tử-phonon giamcầm là không mạnh đã thu được biểu thức phụ thuộc thời gian của hàm phân bố
không cân bằng của phonon giamcầmtrongdâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovô hạn. Phân tích sự khác
biệt giữa hệ số giatăng phonon âmgiamcầm bởi trường bức xạ laser trongdâylượngtửhìnhtrụhốthế
cao vôhạn với hệ số giatăngtrong bán dẫn khối,sự khác biệt này là do hiệuứnggiảmkíchthước gây ra
khi chuyển từ hệ 3D sang hệ 1D
Từ biểu thức giải tích của hệ số giatăng phonon âmgiamcầmtrongdâylượngtửhìnhtrụhốthế
cao vôhạn bởi trường bức xạ laser ta thu được kết quả khác với trường hợp phonon không giamcầm ở
chỗ biểu thức của hệ số giatăngsóngâm ngoài sự phụ thuộc vào nhiệt độ, cường độ sóng điện từ,vectơ
sóng âm, tần số sóng âm, tần số trường bức xạ laser và đặc biệt còn phụ thuộc vào chỉ số phonon giam
cầm m,m’ và thỏa mãn điều kiện xung lượng nhất định, hệ số còn phụ thuộc vào bán kính R củadây
lượng tử và năng lượng phonon.
Khi cho chỉ số phonon giamcầm m,m’ tiến tới 0 ta dễ dàng thu lại được biểu thức như trong
trường hợp phonon không giamcầmcủa các tác giảnghiêncứu trước đó. Thực hiện tính toán số và vẽ
đồ thị sự phụ thuộccủa tốc độ giatăng vào nhiệt độ, vectơ sóng âm,tần số trường bức xạ,cường độ
trường điện từ cho dâylượngtử GaAs/GaAsAl chỉ ra rằng : hệ số giatăng phonon âmgiamcầmtăng
khi vectơ sóngâm tăng, cường độ sóng điện từtăng và giảm khi nhiệt độ tăng và xuất hiện đỉnh cộng
hưởng. Ngoài ra hệ số giatăng còn phụ thuộc mạnh vào bán kính dây, chỉ số giamcầm (chỉ số lượng tử)
cho dâylượngtửhìnhtrụhốthếcaovô hạn.
Những kết quả tính số định lượng trên có thể dùng làm tiêu chí điều chỉnh sự hoàn thiện của công
nghệ chế tạo dâylượng tử.
References
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quang Báu (2000), Vật lý thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Báu, Đỗ Quốc Hùng,Vũ Văn Hùng, Lê Tuấn (2011), Lý thuyết bán dẫn, NXB
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền (2010), Vật lý bán dẫn thấp chiều, NXB
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyen Quang Bau, Nguyen Vu Nhan, Chhoumm Navy (1991), VNU. Journal of Science,
Nat.Sci.,T15, 2, 1.
5. Nguyễn Quang Báu, Vũ Thanh Tâm, Nguyễn Vũ Nhân (1998), Tạp chí Khoa học và kĩ thuật quân
sự, 24, 3, 38.
6. Lê Đình (2008), Một số hiệuứngcao tần do tương tác electron-phonon trongdâylượngtử bán
dẫn, luận án tiến sĩ vật lý, ĐHKHTN,ĐHQG Hà Nội.
7. DoManhHung, NguyenDinhNam (2010), Parametric transformation of confined acoustic phonons
and confined optical phonons in quantum wells, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. NguyenVuNhan, NguyenDinhNam (2009), Parametric resonance of acoustic and optical in the
system of confined electrons-phonons in the quantum wells, Tạp chí Nghiêncứu khoa học và công
nghệ quân sự, viện khoa học và công nghệ quân sự, số 1, 51.
Tiếng Anh
9. N. Q. Bau,N. B. Ngoc, D. M. Hung (2009), J. Kor. Phys. Soc. 54, 765.
10. N. Q. Bau, L. Dinh and T. C. Phong (2007), J. Korean. Phys. Soc, 51, 1325.
11. N. Q. Bau ,N. V. Hieu ,N. T. T. Huyen ,N. D. Nam , T. C. Phong (2010), The nonlinear
absorption coefficient of a strong electromagnetic wave by confined electrons in quantum wells
under the influences of confined phonons, J.of Electromagn. Waves and Appl. Vol. 24, 1751.
12. N.Q.Bau and D.M.Hung (2010),Calculation of the Nonlinear Apsorption Coefficient of A
Strong Electromagnetic Waves by Confined Electrons in Doping Superlattices, Journal of USA -
Progress In Electromagnetics Research B,Vol. 25, 39.
13. N.Q.Bau , D.M.Hung and L.T.Hung (2010), The Influences of Confined Phonons on the
Nonlinear Apsorption Coefficient of A Strong Electromagnetic Waves by Confined Electrons in
Doping Superlattices, Journal of USA - Progress In Electromagnetics Research Letters,Vol. 15,175.
14. N. Q. Bau, L. T. Hung, N. D. Nam (2009), Acoustomagnetoelectric effect in a superlatice, J. of
science mathematics-physics, Vol. 25, No. 3.
16. N. Q. Bau, N. V. Nhan, N. M. Trinh (1999), Proceedings of IWOMS’99, Hanoi, 869
17. N. Q. Bau, N. V. Nhan and T. C. Phong (2002), J. Korean. Phys. Soc, 41, 149.
. Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng giảm kích
thước lên sự gia tăng sóng âm (phonon âm) giam
cầm trong dây lượng tử hình trụ hố thế cao vô hạn
. 3: Ảnh hưởng của hiệu ứng giảm kích thước lên tốc độ gia tăng sóng âm (phonon âm) giam
cầm bởi trường bức xạ laser trong dây lượng tử hình trụ hố thế cao