1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao kháng Rifampicin tại Thái Nguyên và một số yếu tố ảnh hưởng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐÀO THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN, QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG RIFAMPICIN TẠI THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐÀO THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN, QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG RIFAMPICIN TẠI THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 87.20.163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: TS TRẦN THẾ HOÀNG HD2: PGS TS HOÀNG HÀ THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 Người cam đoan Đào Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, đóng góp, giúp đỡ động viên tất thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng tri ân, lịng kính trọng từ đáy lịng tới TS Trần Thế Hoàng, PGS.TS Hoàng Hà - Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên, hai người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi đường nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế Công Cộng, Bộ môn Lao Bệnh phổi Trường Đại học Y Dược-Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt quãng thời gian thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám đốc, Khoa, Phịng, bạn bè đồng nghiệp nơi tơi công tác Bệnh viện Lao Bệnh phổi, Trung tâm y tế huyện/thành, trạm y tế xã/phường tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập triển khai thực đề tài Đặc biệt, xin ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục Cha, Mẹ Xin cảm ơn chồng người bạn, người đồng hành tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 Đào Thị Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Nội dung tắt AFB Acid Fast Bacilli-Vi khuẩn kháng a xít CBYT Cán y tế CTCL Chương trình chống lao CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia DOTS HIV Directly Observed Treatment Short course- Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp Human Immunodeficiency Virus-Vi rút gây suy giảm miễn dịch người HTĐT Hoàn thành điều trị MDR-TB Multi Drug Resistance Tuberculosis-Lao đa kháng thuốc PCL Phòng chống lao PCR Polymerase Chain Reaction-Phản ứng khuếch đại gen QĐ-BYT Quyết định Bộ y tế QLĐT Quản lý điều trị RR-TB Rifampicin Resistance Tuberculosis-Lao kháng Rifampicin RMP Rifampicin TB Tuberculosis-lao TYT Trạm Y tế WHO World Health Organization-Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng phát quản lý điều trị lao kháng Rifampicin 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát quản lý điều trị bệnh lao kháng Rifampicin 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Các số nghiên cứu 28 2.5 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 29 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 34 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.8 Các biện pháp khống chế sai số 36 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị RR-TB giai đoạn 2016-2020 37 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát quản ký điều trị RR-TB Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 45 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng phát quản lý điều trị RR-TB giai đoạn 2016-2020 60 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát quản lý điều trị RR-TB Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 66 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỉ lệ phát RR-TB 100.000 dân giai đoạn 2016-2020 37 Bảng 3.2 Tỉ lệ xét nghiệm GeneXpert 100.000 dân giai đoạn 2016-2020 37 Bảng 3.3 Tỉ lệ phát RR-TB số xét nghiệm GeneXpert giai đoạn 2016-2020 38 Bảng 3.4 Tỉ lệ phát RR-TB tổng số người bệnh lao thể giai đoạn 2016-2020 39 Bảng 3.5 Tỉ lệ người bệnh RR-TB quản lý điều trị giai đoạn 2016-2020 40 Bảng 3.6 Đặc điểm chung người bệnh RR-TB quản lý điều trị 40 Bảng 3.7 Phân bố tiền sử lao tình trạng HIV người bệnh RR-TB 41 Bảng 3.8 Đặc điểm chẩn đoán chế độ điều trị người bệnh RR-TB 41 Bảng 3.9 Đặc điểm theo dõi trước điều trị người bệnh RR-TB 42 Bảng 3.10 Quản lý điều trị RR-TB trạm y tế xã 43 Bảng 3.11 Tỉ lệ người bệnh RR-TB tuân thủ quản lý điều trị 44 Bảng 3.12 Kết quản lý điều trị người bệnh RR-TB năm 2016-2020* 44 Bảng 3.13.Đặc điểm trình độ chun mơn cán CTCL tuyến huyện 47 Bảng 3.14 Đặc điểm nguồn nhân lực CTCL tuyến xã, phường 48 Bảng 3.15 Tình hình trang thiết bị phục vụ phát quản lý điều trị RR-TB 50 Bảng 3.16 Liên quan tuân thủ quản lý điều trị với kết quản lý điều trị người bệnh RR-TB 55 Bảng 3.17 Hoạt động truyền thơng bệnh lao (có RR-TB) trạm y tế xã 55 Bảng 3.18 Liên quan đặc điểm cá nhân với kết QLĐT RR-TB 57 Bảng 3.19 Liên quan đặc điểm bệnh với kết QLĐT RR-TB 58 Bảng 3.20 Liên quan đặc điểm quản lý điều trị với kết quản lý điều trị RR-TB 59 DANH MỤC HỘP Trang Hộp 3.1 Ảnh hưởng tổ chức thực 45 Hộp 3.2 Ảnh hưởng chế độ, sách 46 Hộp 3.3 Thực trạng nhân lực tham gia phát QLĐT RR-TB tuyến tỉnh 47 Hộp 3.4 Ảnh hưởng nhân lực phụ trách CTCL sở 49 Hộp 3.5 Tình trạng trang thiết bị phục vụ khám phát RR-TB 51 Hộp 3.6 Ảnh hưởng kinh phí với hoạt động phát QLĐT RR-TB 52 Hộp 3.7 Kiến thức, thái độ thực hành người dân RR-TB 53 Hộp 3.8 Nhận xét CBYT nhận thức người dân RR-TB 54 Hộp 3.9 Ảnh hưởng hoạt động TT-GDSK 56 Hộp 3.10 Ảnh hưởng gia tăng khó kiểm sốt bệnh lao 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe cộng đồng coi mười nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Theo ước tính năm tồn giới có khoảng 10 triệu người mắc lao 1,4 triệu ca tử vong lao (chiếm khoảng 14%) [37], [73] Lao kháng thuốc tình trạng vi khuẩn lao kháng với kháng sinh điều trị lao đại diện lao kháng Rifampicin tượng nguy cấp năm gần làm cho bệnh lao có nguy khơng thể điều trị Theo ước tính tổ chức y tế giới, năm 2019 giới có 465.000 ca lao đa kháng/kháng Rifampicin 182.000 ca tử vong (chiếm tỉ lệ 39%) [72] Tại Việt Nam, đạt thành công định cơng phịng chống lao, theo báo cáo tổng kết Chương trình chống lao năm 2020, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có gánh nặng bệnh lao lao kháng thuốc cao giới (đứng thứ 11 tổng số 30 nước có gánh nặng bệnh lao lao kháng thuốc cao tồn cầu năm 2020) với trung bình 100.000 ca lao 3.110 người bệnh MDR/RR-TB năm Trong đó, tỉ lệ lưu hành lao kháng Rifampicin chiếm 3,6% số người bệnh lao 17% số người bệnh có tiền sử điều trị lao trước [17], [73] Năm 2014, Chương trình chống lao quốc gia tập trung nguồn lực kỹ thuật trang bị hệ thống GeneXpert chẩn đoán lao lao kháng Rifampicine cho tỉnh thành tồn quốc có Thái Nguyên Từ đó, Thái Nguyên bắt đầu phát thu nhận quản lý điều trị người bệnh lao kháng Rifampicin theo hướng dẫn Chương trình chống lao quốc gia Tuy nhiên hoạt động phát quản lý điều trị lao kháng thuốc nói chung kháng Rifampicin nói riêng cịn nhiều khó khăn, bất cập 60 Prasad Rajendra, Gupta, Nikhil, and Banka, Amitabh (2018), "Multidrug-resistant tuberculosis/rifampicin-resistant tuberculosis: Principles of management", Lung India: official organ of Indian Chest Society 35(1), pp 78-81 61 Phuong N.T.M., et al (2016), "Management and treatment outcomes of patients enrolled in MDR-TB treatment in Viet Nam", Public health action 6(1), pp 25-31 62 Rashwan H, Isahak, I, and Ngua, CZ (2013), "Awareness of tuberculosis among healthcare workers at a hospital in Malaysia", 4th Asia Pacific region conference of the international union against tuberculosis and lung disease, p 143 63 Ruswa N., et al (2019), "Second nationwide anti-tuberculosis drug resistance survey in Namibia", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease 23(7), pp 858-864 64 Sahebi L., et al (2016), "Patterns of Drug Resistance Among Tuberculosis Patients in West and Northwestern Iran", Open Respir Med J 10, pp 29-35 65 Tsara V., Serasli, E., and Christaki, P (2009), "Problems in diagnosis and treatment of tuberculosis infection", Hippokratia 13(1), pp 20-2 66 Trébucq A., et al (2018), "Treatment outcome with a short multidrugresistant tuberculosis regimen in nine African countries", Int J Tuberc Lung Dis 22(1), pp 17-25 67 Van Le Hong, et al (2020), "Risk factors for poor treatment outcomes of 2266 multidrug-resistant tuberculosis cases in Ho Chi Minh City: a retrospective study", BMC infectious diseases 20(1), p 164 68 World Health Organization (2015), The end TB strategy, World Health Organization, Geneva, Switzerland 69 World Health Organization (2016), Global tuberculosis report 2016, World Health Organization, Geneva, Switzerland 70 World Health Organization (2017), Multidrug-resistant tuberculosis 2017, World Health Organization, Geneva, Switzerland 71 World Health Organization (2018), Global tuberculosis report 2018, World Health Organization, Geneva, Switzerland 72 World Health Organization (2019), Global tuberculosis report 2019, World Health Organization, Geneva, Switzerland 73 World Health Organization (2020), Global tuberculosis report 2020, World Health Organization, Geneva, Switzerland 74 Wu Bo, et al (2019), "Epidemiology of drug-resistant tuberculosis in Chongqing, China: A retrospective observational study from 2010 to 2017", PloS one 14(12), p e0216018 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Người bệnh RR-TB Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 TT Trả lời Nội dung Mã Họ tên …… ……….……………………………… Tuổi (dương lịch) …………… Giới Địa Nghề nghiệp Nam Nữ ……………………………………………… Nông dân Công nhân Cán CNVCNN Khác (ghi rõ):…… ……………… 3 Kinh tế hộ gia đình Phương pháp chẩn đốn Ngày có kết xét nghiệm Nghèo Cận nghèo Đủ ăn GeneXpert Hain test Kháng sinh đồ ……/……/……………… Ngày bắt đầu điều trị ……/….…/……………… 10 Chế độ điều trị 11 Vị trí tổn thương 12 KQXN soi đờm 13 Tiền sử điều trị lao tháng 20 tháng Phổi Ngoài phổi AFB(+) AFB(-) Mới Tái phát Thất bại CT1 Thất bại CT2 Điều trị lại sau bỏ trị Chuyển đến Khác (ghi rõ):…… ……………… 2 14 Tiền sử bệnh kèm theo Có Khơng 15 Tình trạng HIV HIV(+) HIV(-) 16 Tư vấn trước điều trị Được tư vấn Không tư vấn BV Lao & BP TN TTYT huyện TYT xã, phường Trại giam 2 17 Nơi QLĐT giai đoạn trì 18 Đo thính lực trước điều trị Lao kháng thuốc 19 Soi đáy mắt trước điều trị lao kháng thuốc 20 XN công thức máu trước điều trị lao kháng thuốc Có Khơng Có Khơng Có Khơng 21 XN chức gan trước điều trị lao kháng thuốc Có Không 22 XN chức gan trước điều trị lao kháng thuốc Có Khơng 23 XN soi đờm trực dõi giai đoạn công ………………lần 24 XN soi đờm trực dõi giai đoạn trì ………………lần 25 XN ni cấy theo dõi giai đoạn công ………………lần 26 XN ni cấy theo dõi giai đoạn trì ………………lần 27 Tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị Có Khơng 28 Kết điều trị Xác nhận bệnh viện …………………………… Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Người thu thập Người thu thập thông tin Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CTCL TUYẾN XÃ VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG RIFAMPICIN Để đánh giá thực trạng phát hiện, QLĐT RR-TB tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 2020, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý RR-TB Xin anh/chị cho số ý kiến đánh giá vấn đề quản lý RR-TB địa bàn anh/chị quản lý, ý kiến anh/chị hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Anh/chị có đồng ý tham gia trả lời vấn? Có TT Nội dung A HÀNH CHÍNH A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Giới A4 Số năm phụ trách CT PCL A5 A6 A7 B B1 B2 Không Trả lời Mã (năm tuổi) Nam Nữ (năm) Bác sỹ Y sỹ (đa khoa, sản nhi ) Điều dưỡng Khác (ghi rõ): _ Có Khơng Có Khơng Lấy đờm trực tiếp Chuyển người nghi nhiễm Khám bình thường Khác (ghi rõ): _ Anh/chị khai thác tiền sử điều trị lao Đã dùng thuốc lao chưa? trước người nghi nhiễm RR-TB Thời gian sử dụng thuốc lao? Dùng thuốc điều trị lao gì? Trình độ chun mơn Có tập huấn quản lý RR-TB khơng? Anh/chị có quản lý người bệnh RR-TB không? PHÁT HIỆN NGƯỜI NGHI LAO KHÁNG RIFAMPICIN Anh/chị làm phát người có dấu hiệu nghi nhiễm lao? nào? B3 Thời gian dùng thuốc lao bao lâu? Điều trị lao đâu? Kết điều trị nào? Khác (ghi rõ): _ Không khai thác 99 Hỏi GĐ/HX có người mắc bệnh lao? Anh/chị khai thác tiền sử tiếp xúc với người Có mắc RR-TB khơng? bệnh RR-TB trước người nghi Thuốc lao mà người dùng? nhiễm RR-TB nào? Khác (ghi rõ): _ Không khai thác 99 Điền giấy giới thiệu/chuyển người bệnh B4 Khi phát người nghi RR-TB, anh/chị cần làm gì? Tư vấn RR-TB Điền vào sổ quản lý lao cộng đồng Theo dõi kết chuyển tuyến Khác (ghi rõ): _ Không khai thác C C1 C2 Anh/chị có ghi chép đầy đủ vào sổ quản lý 99 Có Khơng Anh/chị có ghi chép đầy đủ vào sổ sàng lọc Có người tiếp xúc gần với người bệnh RR-TB? Không Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Hằng ngày Hàng tuần 15 ngày/lần Khác (ghi rõ): ngày/lần RR-TB cấp phát thuốc cho người bệnh RR-TB nào? Anh/chị thường cấp phát thuốc cho người C4 QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH LAO KHÁNG RIFAMPICIN Anh/chị thực khám, tư vấn trước C3 bệnh RR-TB giai đoạn công nào? Anh/chị thường cấp phát thuốc cho người C5 bệnh RR-TB giai đoạn trì nào? C6 Anh/chị có thu lại vỏ thuốc cấp phát cho người bệnh RR-TB khơng? Anh/chị có theo dõi/phát biến cố C7 bất lợi thuốc người bệnh RR-TB khơng? C8 Anh/chị có cập nhật thông tin vào phiếu điều trị người bệnh RR-TB? Anh/chị lựa chọn GSV2 (NVYTTB C9 người nhà) hỗ trợ giám sát người bệnh RRTB nào? Anh/chị hỗ trợ kiến thức cho giám sát C10 viên (NVYTTB người nhà) cách giám sát người bệnh RR-TB nào? Anh/chị có phối hợp giám sát viên C11 nhắc người bệnh RR-TB khám, xét nghiệm theo quy định? C12 Tần suất anh/chị thực giám sát nhà người bệnh RR-TB nào? Anh/chị có tư vấn, thuyết phục người bệnh C13 RR-TB quay lại điều trị sau - ngày bỏ trị? Hằng ngày Hàng tuần 15 ngày/lần Khác (ghi rõ): ngày/lần Có Khơng Có Khơng Có Khơng Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Có Khơng Khơng Hàng quý Hàng tháng Hàng tuần Khác (ghi rõ): Có Khơng Anh/chị có chuyển người bệnh RR-TB C14 nơi khác điều trị theo quy định (có phiếu chuyển hồ sơ)? Có Khơng D D1 D2 D3 D4 TT-GDSK PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO Anh/chị tổ chức TT-GDSK cho người dân địa bàn RR-TB nào? Nếu có, hình thức anh/chị thường áp dụng gì? Nội dung TT-GDSK RR-TB mà anh/chị thường thực TT-GDSK gì? Khơng Hàng quý Hàng tháng Hàng tuần Khác (ghi rõ): Trực tiếp Gián tiếp Kết hợp hai hình thức Kiến thức RR-TB Nguyên nhân RR-TB Tuân thủ điều trị RR-TB Thực hành phòng chống lây nhiễm Khác (ghi rõ): _ Có Khơng Anh/chị có mong muốn tập huấn TT-GDSK PCL kháng Rifampicin? Xác nhận TTYT/TYT Cán đánh giá Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý chương trình phịng chống lao) A HÀNH CHÍNH - Họ tên người vấn: - Họ tên thư ký: - Họ tên người trả lời vấn: - Chức vụ người trả lời vấn: - Cơ quan công tác: - Ngày/tháng/năm vấn: B MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng phát hiện, QLĐT RR-TB Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 yếu tố ảnh hưởng đến phát hiện, QLĐT RR-TB C PHƯƠNG TIỆN Máy ghi âm, giấy A4 (tốc ký) D NỘI DUNG Thực trạng phát quản lý điều trị RR-TB Thái Nguyên 2016-2020? * Về phát lao: Anh/chị cho biết số lượng người bệnh lao phát địa bàn anh/chị quản lý sao? Phát hiện, thu nhận điều trị người bệnh lao thể sao? Hàng năm, giai đoạn 2016-2020, tăng giảm sao, kết nào? Cách phát thụ động hay chủ động? Kết lấy đờm hàng năm? * Về phát lao kháng Rifampicin: Anh/chị cho biết số lượng người bệnh RR-TB phát địa bàn anh/chị quản lý? Số lượng người bệnh RR-TB phát giai đoạn 2016–2020 nào? Kết lấy đờm cho người nghi nhiễm RR-TB hàng năm? * Về quản lý điều trị lao kháng Rifampicin Anh/chị đánh tình hình QLĐT người bệnh RR-TB địa bàn anh/chị quản lý nay? Mức độ tuân thủ điều trị người bệnh? Tốt, chưa tốt, sao? Thực QLĐT cán phụ trách chương trình lao nào? Tốt, chưa tốt, sao? Kết điều trị người bệnh RR-TB giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn anh/chị quản lý? Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát quản lý điều trị RR-TB * Nhân lực: Thực trạng nhân lực tham gia hoạt động phát QLĐT RR-TB nào? Số lượng? Chất lượng? Mức độ đáp ứng theo yêu cầu chương trình quản lý RR-TB? * Trang thiết bị, sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phát QLĐT RR-TB có phù hợp theo quy định Bộ Y tế? Có đáp ứng đủ nhu cầu? Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động phát QLĐT RR-TB có đủ? Khả sử dụng? * Tài chính: Kinh phí cho hoạt động phát hiện, QLĐT lao có hay khơng có? Nếu có, có đáp ứng nhu cầu CTPCL? Khi có hoạt động liên quan PCL nói chung RR-TB nói riêng có kinh phí kèm theo? Tại sao? * Các yếu tố khác: Các quy định, văn bản, sách liên quan đến hoạt động PCL? Sự hỗ trợ ban ngành liên quan? Hỗ trợ ủy ban? Phịng ban chức năng? Cộng đồng có kiến thức PCL? Sẵn sàng tham gia PCL? Phong tục, tập quán? Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội địa bàn? Trân trọng cám ơn anh/chị! Ngày tháng năm 2021 Xác nhận sở y tế Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho nhân viên y tế thơn bản) A HÀNH CHÍNH 1) Thời gian: 2) Địa điểm: 3) Cán hướng dẫn thảo luận: Thư ký: 4) Thành viên tham gia thảo luận:………………………… ……………… TT Họ tên Địa B MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng phát hiện, QLĐT RR-TB tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20162020 yếu tố ảnh hưởng đến phát hiện, QLĐT RR-TB C PHƯƠNG TIỆN Máy ghi âm, giấy A4 (tốc ký) D NỘI DUNG Thực trạng phát quản lý điều trị lao RR-TB Thái Nguyên 2016-2020? * Về phát lao: Anh/chị cho biết số lượng người bệnh lao phát địa bàn anh/chị quản lý sao? Phát hiện, thu nhận điều trị người bệnh lao thể sao? Hàng năm, giai đoạn 2016-2020, tăng giảm sao, kết nào? Cách phát thụ động hay chủ động? Kết lấy đờm hàng năm? * Về phát lao kháng thuốc: Anh/chị cho biết số lượng người bệnh RR-TB phát địa bàn anh/chị quản lý? Số lượng người bệnh RR-TB phát giai đoạn 2016-2020 nào? Kết lấy đờm cho người nghi nhiễm RR-TB hàng năm? * Về quản lý điều trị lao kháng thuốc Anh/chị đánh tình hình QLĐT người bệnh RR-TB địa bàn anh/chị quản lý nay? Mức độ tuân thủ điều trị người bệnh? Tốt, chưa tốt, sao? Thực QLĐT cán phụ trách chương trình lao nào? Tốt, chưa tốt, sao? Kết điều trị người bệnh RR-TB giai đoạn 2016-2020 địa bàn anh/chị quản lý? Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát quản lý điều trị lao RR-TB? * Nhân lực: Thực trạng nhân lực tham gia hoạt động phát QLĐT RR-TB nào? Số lượng? Chất lượng? Mức độ đáp ứng theo yêu cầu chương trình QLĐT RRTB? * Trang thiết bị, sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phát QLĐT RR-TB có phù hợp theo quy định Bộ Y tế? Có đáp ứng đủ nhu cầu? Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động phát QLĐT RR-TB có đủ? Khả sử dụng? * Tài chính: Kinh phí cho hoạt động phát hiện, QLĐT lao có hay khơng có? Nếu có, có đáp ứng nhu cầu CTPCL? Khi có hoạt động liên quan PCL nói chung RRTB nói riêng có kinh phí kèm theo? Tại sao? * Yếu tố khác ảnh hưởng đến kết điều trị người bệnh RR-TB? Trân trọng cám ơn anh/chị! Ngày tháng năm 2021 Xác nhận sở y tế Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho người bệnh lao kháng Rifampicin) A HÀNH CHÍNH 1) Thời gian: 2) Địa điểm: 2) CB hướng dẫn thảo luận: Thư ký: 3) Thành viên tham gia thảo luận TT Họ tên Địa B NỘI DUNG Thực trạng phát quản lý điều trị RR-TB địa phương giai đoạn vừa qua nào? - Các ông/bà phát bị RR-TB nào? Và nơi phát đâu? Ông/bà quản lý theo dõi RR-TB sở y tế nào? - Ông/bà quản lý theo dõi bệnh cụ thể nào? Có hoạt động gì? Chất lượng quản lý sao? - Theo ông/bà sở y tế hay tổ chức đóng vai trị quan trọng việc phát bệnh lao cho người dân cộng đồng? Và sao? - Theo ơng/bà yếu tố đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết QLĐT RRTB cho ông/bà người bệnh tương tự? Ơng/bà gặp khó khăn việc thực điều trị RR-TB tại địa phương? - Về tài chính: (ơng/bà có trả tiền cho điều trị lao khơng, việc điều trị lao có ảnh hưởng nhiều đến kinh tế gia đình khơng, kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến tn thủ điều trị lao ơng/bà) - Về thuốc (có cung cấp đủ thuốc khơng, có tác dụng khơng mong muốn không)? - Về tiếp cận dịch vụ y tế? - Các yếu tố khác như: phân biệt đối xử, dịch COVID-19, thiếu thông tin, không tư vấn? - Ơng/bà có truyền thơng tư vấn PCL không? Nội dung phương pháp truyền thông địa phương triển khai gì? - Ơng/bà có hài lịng công tác PCL địa phương/cơ sở mà ông/bà QLĐT khơng? Và sao? - Ơng/bà có đề xuất, đề nghị để cơng tác PCL địa phương/cơ sở mà ông/bà QLĐT tốt không? Nhận xét kết buổi thảo luận (Nghiên cứu viên tốc ký ghi âm chụp ảnh tư liệu) Thư ký Hướng dẫn viên ... tả thực trạng phát quản lý điều trị lao kháng Rifampicin Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến phát hiện, quản lý điều trị bệnh lao kháng Rifampicin tỉnh Thái Nguyên. .. 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng phát quản lý điều trị lao kháng Rifampicin 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát quản lý điều trị bệnh lao kháng Rifampicin ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐÀO THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN, QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG RIFAMPICIN TẠI THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số:

Ngày đăng: 28/03/2022, 20:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN