Trường THCS Crm Hoá học8 Tiết 1: Mở đầu môn Hoá học A.Mục tiêu: -Học sinh hiểu hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hoá học môn quan trọng bổ ích -Bước đầu HS biết hoá học có vai trò quan trọng đời sống, cần phải biết kiến thức hoá học chất cách sử dụng chúng đời sống -Bước đầu em biết làm để học tốt môn hoá học, trước hết phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện tư sáng tạo B.Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm C.Chuẩn bị: * Gv: - Dụng cụ : ống nghiệm, công tơ hút, kẹp gỗ, số hình ảnh vai trò hoá chất đời sống - Hoá chất:Dung dịch NaOH, CuSO4, Ca(OH)2, HCl, đinh sắt D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoá học gì? Hoá học có vai trò quan trọng công nghiệp, nông nghiệp đời sống phải làm để học tốt môn Hoá học *Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I: - Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 -Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng sau phản ứng xảy ra.Nhận xét tượng - Gv: cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl -Học sinh quan sát tượng rút nhận xét I Hoá học gì? * Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH không màu Dung dịch CuSO4 màu xanh -> Tạo chất kết tủa *Thí nghiệm 2: Thả đinh sắt vào dung dịch HCl>Có tượng đinh sắt tan dần tạo chÊt khÝ sđi bät lßng chÊt láng -Hs: Em h·y rót nhËn xÐt vỊ thÝ nghiƯm * Nhận xét: ? - Có biến đổi tạo thành chất -Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than c¸c chÊt t¸c dơng víi - Gv: Từ TN trên, em hiểu Hoá học ? * Kết luận: (Sgk) - Nghiên cứu chất, biến đổi Ngô Hu Ba DeThiMau.vn Trường THCS Crm Hoá học8 chất Hoạt động II: - Hs: đọc câu hỏi sgk trang - Häc sinh th¶o ln nhãm cho vÝ dơ - Gv: Hoá học có vai trò quan trọng sống -Khi sản xuất hoá chất sử dụng hoá chất có cần lưu ý vấn đề ? Hoạt động III: - Hs: Đọc thông tin sgk - Gv: tỉ chøc cho HS th¶o ln - Gv: Khi học tập hoá học em cần ý thực hoạt động ? - Gv: Để học tập tốt môn hoá học cần áp dụng phương pháp ? II Hoá học có vai trò sống chúng ta? - Tạo đồ dùng sinh hoạt, công cụ lao động - Các sản phẩm hoá học cho công nghiệp, phục vụ học tập,thuốc chữa bệnh -Phân bón hoá học ->Hoá học có vai trò quan trọng đời sống * Lưu ý:Trong sản xuất sử dụng cần tránh ô nhiễm III.Các em cần làm để học tốt môn hoá học: a Các hoạt động cần ý học tập môn hoá học: -Thu thập tìm hiểu kiến thức -Xử lý thông tin -Vận dụng -Ghi nhớ b Phương pháp học tập môn hoá học tốt: - Nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức đà học - Biết làm TN, quan sát, lòng say mê học tập, chủ động, đọc thêm sách tham khảo nhí mét c¸ch chän läc IV Cđng cè: - Qua học hôm em cần nắm vấn đề ? V Dặn dò: - Học ghi nhớ cuối bài, tìm hiểu - Tìm hiểu viƯc sư dơng ph©n bãn, thc trõ s©u, thc trõ cỏ địa phương em Ngô Hu Ba DeThiMau.vn Trường THCS Crm Chương1: Hoá học8 chất- nguyên tử- phân tử Tiết 2: Chất A.Mục tiêu: - Học sinh phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu chất, biết đâu có có vật thể có chất Các vật thể có tự nhiên hính thành từ chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm đề tính chất chất - Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hoá học định Biết chất sử dụng tuỳ tính chất nó, biết giữ an toàn sử dụng hoá chất B.Phương pháp: Trực quan vấn đáp C.Chuẩn bị: * Gv:-Dụng cụ : Mạch điện, pin, bóng đèn, nhiệt kế -Hoá chất: S, P Al, Cu, dung dịch muối D.Tiến trình lên lớp: I ổn định: II.Bài cũ: Nắm sỉ số lớp Hoá học gì? Hoá học có vai trò đời sống? III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoá học nghiên cứu chất biến đổi chất Ta nghiên cứu chất * Triển khai bài: Nội dung Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: I.Chất có đâu? - HS: c SGK v quan sỏt H.T7 - Gv: Hãy kể tên vật thể xung quanh ta ? Chia làm hai loại chÝnh: Tự nhiên nhân tạo -Thông báo vật thể tự nhiờn v nhõn to Vật Thể Tự nhiên Nhân tạo (Gồm có số chất) (Làm từ vật liệu) (Mọi vật liệu chất hay hổn hợp -GVgiíi thiệu chất có đâu : -Thông báo thành phần vật thể tự s cht) nhiên vật thể nhân tạo Ngô Hu Ba DeThiMau.vn Trường THCS Crm Hoá học8 -Các vật thể tự nhiên: Người, dộng vật, -Gv: Kể vật thể tự nhiên, vật thể cỏ, sông suối -Các vật thể nhân tạo: Nhà ở, xe đạp, nhân tạo? bàn,ghế - Phân tích chất tạo nên vật thể tự -Vật thể tự nhiên gồm có số chất khác nhiên Cho VD ? -Vật thể nhân tạo làm vật liệu - Vật thể nhân tạo làm ? - Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp - Vật liệu làm ? số chất VD: (Sgk) *GV hướng dẫn học sinh tìm Vd *Kết luận: đâu có vật thể ®ã cã chÊt ®êi sèng II TÝnh chÊt cña chất: Hoạt động II: - Hs: Đọc thông tin sgk Tr -Gv: TÝnh chÊt cđa chÊt cã thĨ chia làm Mỗi chất có tính chất định: loại ? Những tính chất - Tính chất vật lí: Thể- Trạng thái, màu sắc, tính chất vật lý, tính chất tính chất mùi, vị, tính tan hay không tan, tonc, tos, D, hoá học ? ánh kim, độ dẫn điện, dẫn nhiệt -Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt - Tính chất hoá học: Sự biến đổi chất số chất dựa vào tính chất vật lí, hoá học thành chất khác.Vd: Sắt bị oxi hoá thành gỉ -Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu * Làm để xác ®Þnh tÝnh chÊt cđa hnh, thư tÝnh dÉn ®iƯn cđa lưu huỳnh chất: miếng nhôm - Quan sát: nhận số tính chất bề - Muốn xác định tÝnh chÊt cđa chÊt ta lµm ngoµi cđa nã nh thể, màu sắc, ánh kim - Dùng dụng cụ đo: xác định nhiệt nào? độ nóng chảy, nhiệt độ sôi chất -Học sinh làm tập - Làm thí nghiệm: biết tính tan hay -Gv:BiÕt tÝnh chÊt cđa chÊt cã t¸c dơng gì? không tan, dẫn điện hay không chất Cho vài vd thực tiễn đời sống sx: cao 2.Biết tính chất chất có lợi gì? su không thấm khí-> làm săm xe, không -Phân biệt chất thấm nước-> ¸o ma, bao ®ùng chÊt láng -BiÕt c¸ch sư dơng chất có tính đàn hồi, chịu mài mòn tốt-> -Biết cách sản xuất ứng dụng chất thích lốp ôtô, xe máy hợp IV Cũng cố: - Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : 1,2,3 - BT6: Cách nhận biết khí CO2 có thở V Dặn dò: - Về nhà làm bµi tËp: , 4, 5, sgk - Bµi tËp: 2.1- 2.4 SBT Tr 4, chn bÞ mÉu níc cÊt, vỏ chai nước khoáng Ngô Hu Ba * DeThiMau.vn Trêng THCS CưĐrăm Ho¸ häc8 TiÕt 3: chÊt (TT) A.Mục tiêu: - Học sinh phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp - Có kỹ tách riêng chất khỏi hỗn hợp, làm thí nghiệm, quan s¸t, nhËn biÕt chÊt, rót kÕt ln - BiÕt sử dụng hoá chất an toàn, hiệu làm thí nghiệm B.Phương pháp: Quan sát thí nghiệm phân tích, làm thí nghiệm kết luận C.Chuẩn bị: Gv: - Dông cô: Dông cô chng cÊt, tranh vÏ Hs: - Hoá chất: Chai nước khoáng, ống nước cất D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: Học sinh 1:Làm bµi tËp (sgk) Häc sinh 2: Lµm bµi tập (sgk) III.Bài mới: * Đặt vấn đề:Trong thực tế có nhiều chất tạo thành nhiều hỗn hợp nhiều vật dùng khác có tác dụng đời sống Bài ta nghiên cứu nguyên chất hỗn hợp * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: -Hs: §äc sgk, quan s¸t chai níc kho¸ng, èng níc cÊt cho biết chúng có tính chất giống ? -Gv: Vì nước sông Hồng có màu hồng, nước sông Lam có màu xanh lam, nước biển có vị mặn ? -Vì nói nước tự nhiên hỗn hợp ? -Vậy em hiểu hỗn hợp ? -Tính chất hổn hợp thay đổi tuỳ theo thành phần chất hỗn hợp Hoạt động II: * Cho học sinh quan sát chưng cất nước H1.4a nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước cất nhận xét -Gv: Làm khẳng định nước cất chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, D) -Gv: giới thiệu chất tinh khiết có tính chất định - Vậy chất tinh khiết gì? Ngô Hu Ba DeThiMau.vn I Chất tinh khiết: Hỗn hợp: - Nước khoáng, nước tự nhiên hỗn hợp: Vì có lẫn chất kh¸c * VËy hay nhiỊu chÊt trén lÉn víi gọi hỗn hợp - Hổn hợp có tính chất thay đổi ,tuỳ thuộc vào thành phần chất hỉn hỵp - ChÊt tinh khiÕt: níc cÊt ChÊt tinh khiÕt: -Níc cÊt lµ chÊt tinh khiÕt -Chất tinh khiết có tính chất định Vd; nước cất có nhiệt độ nóng chảy: oC, nhiệt độ s«i: 100 oC; D= 1g/ml * ChÊt tinh khiÕt chất lẫn chất khác Trường THCS Crm Hoạt động III: -Gv: Tách chất khỏi hỗn hợp nhằm mục đích thu chất tinh khiết - Có hỗn hợp nước muối, ta tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? -Ta đà dựa vào tính chất muối để tách muối khỏi hỗn hợp muối nước? - Hs: tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp phương pháp -HS cho ví dụ -Cho học sinh làm tập 4, tập 7(a,b) Hoá học8 Tách chất khỏi hỗn hợp: * Ta có thĨ dùa vµo tÝnh chÊt vËt lý cđa chÊt nh nhiệt độ sôi khác, D, tính tan chất để tách riêng chất khỏi hỗn hợp phương pháp sau: - Phương pháp cô cạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp lọc - Phương pháp lắng IV.Củng cố: - So sánh thành phần hỗn hợp nguyên chất? - So sánh nước cất nước tự nhiên? V.Dặn dò: - Học Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp - Bài tập nhà: 7,8 (sgk) 2.5- 2.8 sbt - Chuẩn bị muối ăn , cát nước Đọc thực hành * * * Ng« Hữu Ba DeThiMau.vn Trêng THCS Crm Hoá học8 Tiết 4: Thực hành Số tính chất nóng chảy chất tách chất từ h hợp A Mục tiêu: - Học sinh làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ thí nghiệm HS nắm quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - So sánh nhiệt độ nóng chảy số chất - Biết tách riêng chất khỏi hỗn hợp B.Phương pháp: Thực hành, quan sát thí nghiệm, vấn đáp C.Chuẩn bị: + Gv: - Hoá chất: S, NaCl ,Parafin, ,níc cÊt, c¸t - Dơng cơ: èng nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, giấylọc, đèn cồn,đũa thuỷ tinh, phểu + Hs: Muối cát D.Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Bài cũ: So sánh thành phần chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ? Dựa vào đâu để tách chất khỏi hỗn hợp? III.Bài mới: * Đặt vấn đề:ở tiết 2,3 em đà nghiên cứu chất Bài ta xác định tính chất chất, tách chất khỏi hỗn hợp qua số thí nghiệm * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt ®éng I: Gv: Giíi thiƯu dơng thÝ nghiƯm vµ quy tắc an toàn làm thí nghiệm - Nội quy phòng thực hành - Hs: Đọc bảng phụ (mục I vµ II) sgk Trang 154 Gv: Giíi thiƯu nh·n cđa mét sè ho¸ chÊt nguy hiĨm Hs: Quan s¸t hình Trang 155 gv giới thiệu dụng cách sử dụng dụng phòng TN I Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm: Một số quy tắc an toàn: - Mục I Trang 154 sgk C¸ch sư dơng ho¸ chÊt: -Mơc II Trang 154 sgk -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cån, ®u chÊt láng èng nghiƯm Mét số dụng cụ cách sử dụng: - Mục III Trang 155 sgk Hoạt động II: Xác định nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh -Gv: cho học sinh đọc phần hướng dẫn Sgk - Cho Hs lµm TN theo nhãm - Híng dÉn HS quan sát chuyển trạng II Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: * Theo dõi nhiệt độ nóng chảy S parafin: Ngô Hu Ba DeThiMau.vn - parafin có nhiệt độ nóng chảy: 42 oC Trường THCS Crm Hoá học8 thái từ rắn -> lỏng parafin (đây nhiệt nóng chảy parafin, ghi lại nhiệt độ này) - Ghi lại nhiệt độ sôi nước -Khi nước sôi, lưu huỳnh đà nóng chảy chưa? - VËy em cã nhËn xÐt g×? Gv: híng dÉn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm đun đèn cồn cho ®Õn S nãng ch¶y Ghi nhiƯt ®é nãng ch¶y S -Vậy nhiệt độ nóng chảy S hay parafin lớn ? Gv: Qua TN trên, em h·y rót nhËn xÐt chung vỊ sù nãng ch¶y chất ntn ? *Tách chất khỏi hỗn hợp Hs: nghiên cứu cách tiến hành Trang 13 Gv: Ta đà dùng phương pháp để tách muối khỏi hỗn hợp muối cát ? - Khi nước sôi S chưa nóng chảy - S có nhiệt độ nóng chảy: 113 oC - Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin * Các chất khác nhiệt độ nóng chảy khác -> giúp ta nhận biết chất với chất khác 2.Thí nghiệm 2: * Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát: - So sánh chất rắn đáy ống nghiệm với muối ăn ban đầu ? -Đun nước đà lọc bay -Nước bay thu muối ăn Hoạt động III: Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: TT Mục đích Hiện tượng quan sát TN Sự nóng - Parafin nóng chảy nước chảy chưa sôi - Nước sôi ,S chưa nóng chảy - S nóng chảy đun ®Ìn cån KÕt qu¶ thÝ nghiƯm -NhiƯt ®é nãng chảy parafin là: 42oC -Nhiệt độ nóng chảy S lµ: 113oC IV Cđng cè: - Thu dän dụng cụ , hoá chất, vệ sinh phòng thực hành - Thu tường trình thí nghiệm - Nhận xét thực hành V.Dặn dò: - Làm xong tường trình Giờ sau nộp - Đọc bài: Nguyên tử Ngô Hu Ba DeThiMau.vn Trêng THCS CưĐrăm Ho¸ häc8 TiÕt 5: Nguyªn tư A.Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt nguyªn tư hạt vô nhỏ, trung hoà điện từ tạo chất Nguyên tử gồm hạt mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electon mang điện tích âm Electon ký hiệu e, có điện tích nhỏ ghi dấu (-) - HS biết hạt nhân tạo proton(p) có điện tích ghi dấu (+),) nơtron (n) không mang điện - Những nguyên tử loại có số proton hạt nhân Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử - HS biết nguyên tử có số e = số p, e chuyển động xếp thành lớp Nhờ e mà nguyên tử có khả liên kết với B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, kết luận C.Chuẩn bị : + GV: Sơ đồ bảng phụ cấu tạo nguyên tử Hiđro, Oxi, Natri D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: 1, a Chất gì? Vật thể tạo từ đâu? b Phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo? III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Mọi vật tự nhiên tạo từ chất hay chất khác Còn chất tạo từ đâu ? để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu nguyên tử * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò 1.Hoạt động 1: -GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất vật thể ?Vật thể tạo từ đâu -HS: Từ chất ?Chất tạo từ đâu -GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin Sgk phần đọc thêm (Phần 1) -HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử hạt nào? -HS nhận xét mối quan hệ chất, vật thể nguyên tử liên hệ từ vật lý lớp 7.(Tổng điện tích hạt e có trị số tuyệt đối = Điện tích dương hạt nhân) Ngô Hu Ba DeThiMau.vn Nội dung Nguyên tử ? * Nguyên tử hạt vô nhỏ trung ho điện, từ tạo chất - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo hay nhiều e mang điện tíc âm Trường THCS Crm Hoá học8 *GVthông báo KL hạt: e =9,1095 10 28 g -KÝ hiÖu : + Elect ron : e (-) VÝ dơ: Nguyªn tư Heli (Bt5 - trang6) 2.Hạt nhân nguyên tử: 2.Hoạt động 2: -GV hướng đẫn HS đọc thông tin sgk ? Hạt nhân nguyên tử tạo loại hạt *Hạt nhân nguyên tử tạo proton v nơtron ?Cho biết kí hiệu, điện tích hạt - Kí hiệu: + Proton : p (+) *GV thông báo KL p,n: + Nơtron : n (không mang điện) 28 + p = 1,6726 10 g + n = 1,6748 10 28 g - HS đọc thông tin Sgk (trang 15) GV nêu - Nguyên tử loại có số p h khái niệm Nguyên tử loại ? Em có nhận xét số p số e nhân (tức điện tích hạt nhân) Số p = Số e nguyên tử ? So sánh KL hạt p, n , e nguyên tử - GV phân tích , thông báo : Vậy khối lượng mhạt nhân mnguyên tử hạt nhân coi khối lượng nguyên tử -HS làm tập 3.Hoạt động 3: - GV thông báo thông tin Sgk - GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ nguyên tử: H,O Na ? Nhận xét sè líp e Sè e ë líp ngoµi cïng Số p số e - Dùng nguyên tử Na,O ph©n tÝch: + Na cã líp e + O có lớp e * GV giải thích nguyên tử O khái niệm kiến thức: - Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để giải thích * GV đưa sơ đồ nguyên tử Mg,N Ca ? HS nhËn xÐt sè e tèi ®a ë líp 1,2,3 -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Si,Cl,K 3.Lớp electon: * e chuyển động nhanh quanh hạt nhân v xếp thành lớp Mõi lớp có số định - VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi + Hạt nhân nguyên tử: có điện tích + Số p:8 + Số e quay quanh hạt nhân:8 + Số e cùng: * Số e tối đa : Líp1: 2e Líp2: 8e Líp3: 8e *KÕt luËn: (Sgk) IV.Củng cố: - Nguyên tử cấu tạo ? Là hạt ? - Electron có đặc điểm ? V.Dặn dò: - - Đọckỹ kết luận Sgk - Đọc phần đọc thêm - Bài tập:3,4,5 (Sgk) Ngô Hu Ba 10 DeThiMau.vn Trường THCS Crm Hoá học8 Tiết : Nguyên tố hoá học (Tiết 1) A.Mục tiêu: - Học sinh nắm nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại,những nguyên tử có số p hạt nhân hạt nhân - Biết dược ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, ký hiệu nguyên tử nguyên tố - Biết cách ghi nhớ ký hiệu nguyên tố đà biết 4,5 - Biết khối lượng nguyên tố có vỏ trái đất không đồng đều,õi nguyên tố phổ biến B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng C.Chuẩn bị: Bảng ký hiệu nguyên tố hoá học (Trang 42) D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: 1, Nguyên tử ? Nguyên tử tạo loại hạt nào? HÃy nêu tên, kí hiệu, điện tích loại hạt đó? 2, Vì nói KL hạt nhân coi khối lượng nguyên tử ? Vì nguyên tử liên kết với ? III.Bài mới: * Đặt vấn đề: GV lấy vài ví dụ thực tế tương tự giới thiệu Sgk để đặt vấn đề vào * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò 1.Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại khái niệm nguyên tử - GV nhắc lại , lấy ví dụ: Nước tạo H O - HS đọc thông tin Sgk để khẳng định : Để có gam nước có vô số nguyên tử H O - GV nhắc lại Đ/N - HS đọc định nghĩa - GV phân tích: Hạt nhân nguyên tử tạo p n Nhưng có p định Những nguyên tử có p nguyên tố hoá học ? Vì phải dùng kí hiệu hoá học - GV giải thích: Kí hiệu hoá học thống toàn giới Ngô Hu Ba Nội dung I.Nguyên tố hoá học gì? Định nghĩa: - Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có proton hạt nhân - Số p số đặc trưng nguyên tố ho¸ häc 2.KÝ hiƯu ho¸ häc : *KÝ hiƯu ho¸ học biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học - Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu 11 DeThiMau.vn Trường THCS Crm ?Bằng cách biểu diễn ký hiệu hoá học nguyên tố Hoá học8 diễn hay chữ Trong chữ đầu viết dạng chữ in hoa gọi kí hiệu hoá học *Ví dụ1: - GV híng dÉn c¸ch viÕt ký hiƯu ho¸ - KHHH cđa nguyên tố Hyđro : H học (Dùng bảng ký hiệu - KHHH nguyên tố Oxi : O nguyên tố) - KHHH nguyên tố Natri : Na - HS viÕt ký hiƯu cđa mét sè nguyên tố - KHHH nguyên tố Canxi là: Ca hoá học: nguyên tử H, nguyên tử *Ví dơ2: K, 3H , 5K, 6Mg , 7Fe nguyªn tử Mg, nguyên tử Fe ? Mỗi ký hiệu hoá học nguyên tử nguyên tố * Quy íc; - Cho HS lµm bµi tËp 3(Sgk trang 20) Mỗi kí hiệu nguyên tố - GV bổ sung uốn nắn sai sót nguyên tử nguyên tố 2.Có nguyên tố hoá học? 2.Hoạt động 2: - GV cho HS đọc thông tin Sgk - HS quan sát tranh hình 1.8 ? NhËn xÐt tØ lƯ % vỊ KL cđa ng tố - GV giải thích : + Nguyên tố hoá học tự nhiên: Có vỏ trái đất, mặt trời, mặt trăng + Nguyên tố hoá học nhân tạo:Do người tổng hợp - GV cho HS lấy ví dụ thực tế để chứng minh nhận xét - Có 110 nguyên tố hoá học + 92 nguyên tố tự nhiên + Còn lại : nguyên tố nhân tạo - Các nguyên tố tự nhiên có vỏ TĐ không đồng - Oxi nguyªn tè phỉ biÕnnhÊt: 49,4% + nguyªn tè chiÕm: 98,6% + Nguyêntố lại chiếm: 1,4% IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ Sgk - HS viết ký hiệu số nguyên tố hoá học GV yêu cầu V.Dặn dò: - Học - Nắm cách viết ký hiệu hoá học nguyên tố - Bài tập nhà:1,2,3,8 (Sgk) * * Ngô Hu Ba 12 DeThiMau.vn * Trêng THCS CưĐrăm Ho¸ häc8 TiÕt 7: Nguyên tố hoá học (Tiết 2) A.Mục tiêu: - Học sinh nắm nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đ.v.C - Biết đ.v.C = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon - Biết nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt - Tìm kí hiệu nguyên tử khối biết nguyên tố ngược lại B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng C.Chuẩn bị: - Bảng ký hiệu nguyên tố hoá học (trang 42) - Tranh vẽ (trang 18 Sgk) D.Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Bài cũ: HS 1: Nguyên tố hoá học gì? Cách viết kí hiệu hoá học? Cho vÝ dơ? HS 2: Lµm bµi tËp 49(trang 20 Sgk) III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Các nguyên tố khác tính chất, trạng thái, khác khối lượng nguyên tử * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò 1.Hoạt động 1: - GV cho HS đọc thông tin khối lượng nguyên tử Sgk để thấy khối lượng nguyên tử tính gam số trị nhỏ bé - GV cho học sinh đọc thông tin VD Sgk để đến kết luận *GV: Vì vậy, khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử Nội dung II.Nguyên tử khèi: - NTK cã khèi lỵng rÊt nhá bÐ NÕu tính gam có số trị nhỏ KL nguyªn tư C = 1,9926 1023 g *Quy íc: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi đơn vị cac bon (viết tắt đ.v.C) 1đ.v.C = - GV thông báo NTK số nguyên tử ? Các giá trị có ý nghĩa - HS trả lời: Cho biết nặng nhẹ hai nguyên tử ? So sánh nặng nhẹ nguyên tử H C , O S ? Có nhận xét khối luợng khối lượng tính đ.v.C nguyên tử Ng« Hữu Ba 13 DeThiMau.vn VÝ dơ: C H O S Khối lượng nguyên tử C 12 = 12 = = 16 = 32 ®.v.C ®.v.C ®.v.C đ.v.C -KL tính đ.v.C khối lượng tương đối nguyên tử NTK Trường THCS Crm 2.Hoạt động 2: ? Vậy NTK * GV ®Ỉt vÊn ®Ị : Ghi nh sau ? Na = 24đ.v.C ; Al = 27đ.v.C có biểu đạt nguyên tử khối không - HS:Có - GV giải thích : NTK tính từ chổ gán cho nguyên tử C có khối lượng = 12 hư số thường bỏ bớt chữ đ.v.C 3.Hoạt động 3: - GV hướng dẫn cho học sinh cách tra cứubảng - GV nêu nguyên tố để học sinh tìm NTK - Học sinh tra cứu theo chiều: + Tên nguyên tố, tìm nguyên tử khối + Biết nguyên tử khối,tìm tên kí hiệu nguyên tố -GV cho học sinh làm tập lớp Hoá học8 *.Định nghĩa: Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính ®.v.C * Vdô: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56 * Tra cứu bảng nguyên tố: (Trang 42) - Mỗi nguyên tố có 1NTK riêng biệt - Biết tên nguyên tố Tìm NTK - Biết NTK Tìm tên kí hiệu nguyên tố IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ Sgk - Cho HS làm tập lớp V.Dặn dò: - Học - Bài tập nhà:7,8(sgk) *Hướng dẫn làm tập 7: a.Lấy khối lượng nguyªn tư C chia cho 12 1,9926.10 23 19,926 24 10 1,66.10 24 ( gam) 12 12 b Căn kết nhân với NTK cđa Al (§A: C) * * * TiÕt 8: Đơn chất- Hợp chất- Phân tử (Tiết 1) A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học Hợp chất hay nhiều nguyên tố hoá học tạo nên - Phân biệt đơn chất kim loại (Dẫn điện nhiệt), đơn chất phi kim (Không dẫn điện nhiệt) Ngô Hu Ba 14 DeThiMau.vn Trường THCS Crm Hoá học8 - Biết chất (đ/c, h/c) nguyên tử không tách rời có liên kết với chặt chẽ, liền sát B.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng C.Chuẩn bị: Hình vẽ mô hình mẫu chất D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: 1, a Nguyên tử khối ? Làm tập 7(Sgk) b Làm tập 8(Sgk).Viết ký hiệu 10 nguyên tố hoá học III:Bài mới: * Đặt vấn đề: Trong thực tế có hàng triệu chất khác Về thành phần chúng khác Để nghiên cứu phân loại chất liên kết vào học * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV đặt tình huống: Nói lên mối liên hệ chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học ? Nguyên tố hoá học có tạo nên chất không - HS đọc thông tin Sgk - GV thông báo: Thường tên đơn chÊt trïng víi tªn cđa nguyªn tè trõ ? Vậy đơn chất - GV giải thích : Có số nguyên tố tạo 2,3 dạng đơn chÊt ( VÝ dơ nguyªn tè Cacbon) - HS quan sát tranh vẽ mô hình tượng trưng than chì, kim cương - GV đặt tình huống: Than củi sắt có tính chất khác không? ? Rút khác tính dẫn điện, dẫn nhiệt ,ánh kim đơn chất - GV cho học sinh thử tính dẫn điện dẫn nhiệt kim loại Fe, Al, Cu - Học sinh rút nhËn xÐt ? Trong thùc tÕ ngêi ta dïng loại chất để làm chất cách điện (Dùng C pin) ? Có kết luận đơn chất I.Đơn chất: 1.Đơn chất gì? - Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O - K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na - K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al * Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi đơn chất * Định nghĩa: Đơn chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim - Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim *Kết luận: Đ/c NTHH cấu tạo nên Gồm loại đơn chất Kim loại Phi kim 2.Đặc điểm cấu tạo: - Đơn chất KL: Nguyên tử xếp khít 2.Hoạt đông 2: theo trật tự xác định -HS quan sát tranh mô hình kimloại - Đơn chất PK: Nguyên tử liên kết với Ngô Hu Ba 15 DeThiMau.vn Trường THCS CưĐrăm Cu vµ phi kim khÝ H2, khÝ O2 ? So sánh mô hình xếp kim loại đồng với oxi, hydro ? Khoảng cách nguyên tử đồng, oxi Khoảng cách gần 3.Hoạt đông 3: - HS đọc thông tin Sgk ? Các chất: H2O, NaCl, H2SO4 tạo nên từ NTHH - GV thông báo: Những chất hợp chất ? Theo em chất ntn hợp chất - GV giải thích dẫn VD HCVC HCHC - GV cho học sinh quan sát tranh vẽ mô hình tượng trưng H2O, NaCl(hình 1.12, 1.13) ? HÃy quan sát nhận xét đặc điểm cấu tạo hợp chất Hoá học8 theo số định (Thường 2) II.Hợp chất: 1.Hợp chất gì? VD:-Nước: H2O Nguyên tố H O -M.ăn: NaCl “ Na vµ Cl -A.sunfuric: H2SO4 “ “ H, S O * Định nghĩa: Hợp chất chất tạo nên từ NTHH trở lên - Hợp chất gồm: + Hợp chất vô cơ: H2O, NaOH, NaCl, H2SO4 + Hợp chất hữu cơ: CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường), C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen) 2.Đặc điểm cấu tạo: - Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với theo tỷ lệ thứ tự định IV.Củng cố: - HS làm tập:5 (Sgk) - So sánh thành phần đơn chất hợp chất V.Dặn dò: - Häc bµi Lµm bµi tËp:1,2,3 (Sgk- trang 25,26) Bµi tËp 6.1, 6.5 Sbt * * * TiÕt 9: Đơn chất- Hợp chất- Phân tử (Tiết 2) A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu phân tử hạt đại diƯn cho chÊt, gåm mét sè nguyªn tư liªn kÕt với thể đầy đủ tính chất chất Các phân tử chất đồng - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đ.v.C - Biết cách xác định PTK tổng NTK nguyên tử phân tử Ngô Hu Ba 16 DeThiMau.vn Trường THCS Crm Hoá học8 - Biết chất có hạt hợp thành phân tử (hầu hết chất), hay nguyên tử (đơn chất kim loại) - Biết số chất trạng thái: Rắn, lỏng, khí, thể khí hạt hợp thành xa B.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt C.Chuẩn bị: Hình vẽ mô hình mẫu chất (1.14 Sgk) D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ: 1, a Nêu định nghĩa đơn chất? Cho ví dụ? Làm tâp b Nêu định nghĩa hợp chất? Cho ví dụ? Làm tập III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Ta đà nghiên cứu thành phần tạo nên đơn chất, hợp chất nguyên tố hoá học Vậy nguyên tố hoá học tạo nên từ đâu * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò 1.Hoạt động 1: - GV treo tranh vÏ 1.11, 1.12, 1.13 Sgk - HS quan s¸t tranh vẽ mô hình tuợng trưng phân tử hiđro, oxi, nước ? Mẫu khí hiđro mẫu khí oxi hạt phân tử có cách xếp Nhận xét ? Tương tự, nước, muối ăn ? Vậy hạt hợp thành chất - GV: + Các hạt hợp thành chất đồng thành phần hình dạng kích thước + Mỗi hạt thể đầy đủ tính chất chất đại diện cho chất mặt hóa học gọi phân tử ? Phân tử hạt - GV giải thích trường hợp phân tử kim loại; phân tử hạt hợp thành có vai trò phân tử Cu, Fe, Al, Zn, Mg 2.Hoạt động 2: - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa NTK ? Tương tự em hÃy nêu định nghĩa PTK - GV lấy ví dụ giải thÝch (H2O = 1.2 +16 = 18 ®vC; CO2 = 12 + 16 = 44 ®vC ) - Từ VD HS nêu cách tính PTK Ngô Hu Ba 17 DeThiMau.vn Nội dung I Phân tử: 1.Định nghĩa: VD: - Khí hiđro, oxi : nguyên tử loại liên kết với - Nước : 2H liên kết với 1O - Muối ăn: 1Na liên kết với 1Cl * Định nghĩa: Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hoá học chất 2.Phân tử khối: * Định nghĩa: Trường THCS Crm chất ? Tính PTK hợp chất sau: O2, Cl2,CaCO3; H2SO4, Fe2(SO4)3 3.Hoạt động3: - GV cho HS quan s¸t tranh 1.14 NhËn xÐt - GV thuyÕt trình: Mỗi phân tử ? Tuỳ ĐK nhiệt độ P chất tồn trạng thái ? So sánh xếp chuyển động hạt nguyên tử, phân tử trạng rắn,lỏng, khí ? Trong trạng thái khoảng cách lớn - HS nêu kết luận - Gọi HS đọc phần kết ghi nhớ Hoá học8 VD:O2 = 2.16 = 32 đvC ; Cl2 = 71 ®vC CaCO3 = 100 ®vC ; H2SO4 = 98 đvC II.Trạng thái chất: - Mối mẫu chất tập hợp vô lớn hạt nguyên tử hay phân tử - Tuỳ điều kiện môĩ chất trạng thái: rắn, lỏng, khí.ở trạng thái khí hạt cách xa *Kết luận: ( Sgk ) IV.Cđng cè, kiĨm tra: - HS lµm tập lớp ? So sánh thành phần đơn chất, hợp chất ? Phân tử V.Hướng dẫn, dặn dò: - Học , đọc phần Em cã biÕt” Sgk - Bµi tËp vỊ nhµ: 4,5,7,8 (Sgk) * * * TiÕt 10: Bµi thùc hµnh A.Mơc tiêu: - Học sinh biết phân tử hạt hợp thành hợp chất đơn chất phi kim - Rèn kỹ sử dụng số dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm B.Phương pháp: Thực hành, quan sát, nhận xét C.Chuẩn bị: + GV: - Dụng cơ: èng nghiƯm, nót cao su, ®ịa thủ tinh, cèc tt - Hoá chất: KMnO4, iôt, quỳ tím, hồ tinh bột D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ: 1, a Phân tử gì? Tính phân tử khối của: CO2,HCl, Na2CO3 b Làm tập: 5, (Sgk) III.Bài mới: Ngô Hu Ba 18 DeThiMau.vn Trường THCS Crm Hoá học8 * Đặt vấn đề: Ta ngửi mùi thơm hương hoa, mùi nước hoa, chất thơm đà lan toả không khí Mặc dù ta không nhìn thấy phân tử chất thơm chuyển động * Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Thí nghiệm 1: 1.Hoạt động1: - GV làm thí nghiệm chứng minh lan toả KMnO4 * GV híng dÉn : - Cho KMnO4tõ tõ vµo cèc níc - LÊy thc tÝm vµo tê giÊy gÊp đôi - Khẽ đập nhẹ tay vào tờ giấy thuốc tím * GV giải thích: Trong nước KMnO4 phân ly thành ion K+ MnO4-.Ta coi nhóm ion phân tử thuốc tím chuyển động 2.Hoạt động2: Làm thí nghiệm lan toả amoniăc * GV híng dÉn: Dïng èng hót nhá dd NH4OH lªn mÉu giÊy quú tÝm Bá mÉu quú tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm Lấy nút có dính tẩm dd NH4OH , đậy ống nghiệm - Quan sát đổi màu quỳ tím 3.Hoạt động 3: * GV hướng dẫn học sinh làm tường trình thí nghiệm - HS quan sát thao tác GV + Cốc 1: Cho KMnO4 vào quấy + Cốc 2: Lấy KMnO4vào giấy gấp đôi - Cho KMnO4từ từ vào nước * Yêu cầu: Quan sát tượng chuyển động phân tử KMnO4 * Nhận xét: Sự đổi màu nước chỗ có KMnO4 - So sánh màu nước hai cèc vµ 2.ThÝ nghiƯm 2: - HS thao tác theo hướng dẫn * Yêu cầu: Quan sát đổi màu quỳ tím * Nhận xét: Giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh - So sánh đổi màu quỳ tím 3.Học sinh làm tường trình: - HS ghi lại trình làm thí nghiẹm - Hiện tượng quan sát - Nhận xét, kết luận giải thích IV.Củng cố, kiểm tra: - Nhắc lại thí nghiệm vừa tiến hành - Thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh V.Hướng dẫn, dặn dò: - Ôn tập : Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất - Xem lại tập đà làm * * Ngô Hữu Ba 19 DeThiMau.vn * Trêng THCS CưĐrăm Ho¸ häc8 Tiết 11: Bài luyện tập A.Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: Đơn chât, hợp chất, phân tử, nguyên tử, nguyên tố, ký hiệu hoá học, phân tử khối - Củng cố phân tử hạt hợp thành chất Nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại - Rèn kỹ phân biệt chất, vật thể B.Phương pháp: Thực hành, quan sát, nhận xét C.Chuẩn bị: + GV: - Sơ đồ câm mối quan hệ khái niệm - Bảng phụ tổ chức trò chơi ô chữ - Hệ thống câu hỏi, tập + HS: Ôn tập kiến thức chương D.Tiến trình lên lớp: I ổn định: II.Bài cũ: * Có tượng sau đây: Than cháy không khí tạo thành khí cacbonic Đốt hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh tạo thành sắt sunfua Cồn bị bay Nước sôi Trong lò nung vôi đá vôi ( CaCO3) chuyển thành vôi sống (CaO) khí cabonic(CO2) HÃy khoanh tròn chữ A B, C, D đứng trước câu trả lời đúng? a) Nhóm gồm tượng hoá học lµ: A 1, 2, B 2, 3, C 3, 4, D 1, 2, b) Nhãm chØ gồm đơn chất phi kim là: A Cacbon( than), oxi B Cacbon( than), lu huúnh, oxi ( kh«ng khÝ) C Lu huúnh, s¾t D Cacbon( than), lu huúnh, oxi ( không khí), sắt c) Nhóm gồm hợp chất là: A Than, khí cacbonic, cồn, sắt sunfua, nước B Sắt, đá vôi, vôi sống, nước, khí cacbonic C Lưu huỳnh, cồn, sắt, nước, vôi sống D Khí cacbonic, cồn, sắt sunfua, đá vôi, vôi sống, nước III.Bài mới: Ngô Hu Ba 20 DeThiMau.vn ... hoá học nguyên tố - Bài tập nhà:1,2,3 ,8 (Sgk) * * Ngô Hữu Ba 12 DeThiMau.vn * Trêng THCS Cư? ?răm Ho¸ häc8 Tiết 7: Nguyên tố hoá học (Tiết 2) A.Mục tiêu: - Học sinh nắm nguyên tử khối khối lượng... tránh ô nhiễm III.Các em cần làm để học tốt môn hoá học: a Các hoạt động cần ý học tập môn hoá học: -Thu thập tìm hiểu kiến thức -Xử lý thông tin -Vận dụng -Ghi nhớ b Phương pháp học tập môn. .. thc trừ cỏ địa phương em Ngô Hu Ba DeThiMau.vn Trường THCS Crm Chương1: Hoá học8 chất- nguyên tử- phân tử Tiết 2: Chất A.Mục tiêu: - Học sinh phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật