Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
46,86 KB
Nội dung
I – MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Để chuẩn bị trình thực Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) – mà trước hết chương trình tổng thể xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Quan điểm định hướng giáo dục dạy học phát triển lực giúp giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống Dạy học định hướng phát triển lực trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, có lực sống tự lập Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Chúng ta, trình dạy học cần thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ kiến thức chiều” sang cách dạy, cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ sống để hình thành lực phẩm chất cần thiết cho học sinh Dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh yêu cầu cấp thiết quan trọng, đòi hỏi giáo viên cần nỗ lực, cố gắng tìm tịi học hỏi đưa giải pháp phù hợp, hiệu Đó lý mà tơi chọn đề tài: “ Biện pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học 9” với mong muốn góp phần tìm biện pháp đổi giảng dạy học tập học sinh phù hợp với điều kiện trường THCS huyện va THCS xã Sơn Hà nói riêng, nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học Mục tiêu sáng kiến Xây dựng hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hiệu trong dạy học môn Sinh học Góp phần nâng cao hiệu dạy - học giáo viên học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn sinh học Từng bước giáo dục ý thức niềm tin khoa học, bảo vệ môi trường đồng thời phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động học tập học sinh thông qua việc dạy học gắn với thực tế Phạm vi sáng kiến 1 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung môn sinh học lớp 9, Chương trình giáo dục, sách giáo khoa tài liệu giáo dục môn sinh học THCS, nội dung hoc chương trình mơn Sinh học Nghiên cứu lực chung, lực chuyên biệt môn Khoa học tự nhiên Trong trọng nghiên cứu, tìm hiểu lực môn Khoa học tự nhiên: Năng lực hệ thống hóa kiến thức; lực phân tích tổng hợp kiến thức sinh học vận dụng vào sống thực tiễn; lực phát nội dung kiến thức sinh học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác nhau; lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức sinh học để giải thích; lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn Nghiên cứu phương pháp giảng tích cực, hiệu để phát triển lực cho học sinh Tinh thần ý thức học tập học sinh lớp trường THCS xã Sơn Hà, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Thời gian áp dụng: Áp dụng lần đầu lớp trường THCS xã Sơn Hà từ năm học 20192020 Trao đổi, chia sẻ phổ biến sáng kiến cho số giáo viên cụm chuyên môn năm học năm học II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận (khoa học, trị, pháp lý): 1.1 Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học hay ”định hướng đầu vào” Đặc điểm chương trình giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học Tuy nhiên chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Ưu điểm chương trình dạy học định hướng nội dung việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng cịn thích hợp, có nguyên nhân sau: Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn 2 Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động 1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiện lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thơng qua lực cần hình thành; Trong môn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp; Năng lực mô tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống; Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, học sinh có thể/phải đạt gì? Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học cần phát triển cho học sinh lực sau: Các lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù môn sinh học: Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; lực tìm hiểu tự nhiên; lực vận dụng kiến thức, kĩ học Cơ sở thực tiễn 3 Hoạt động đổi phương pháp dạy học thực nhiên chưa đều, chưa thường xuyên hiệu chưa cao Phần lớn giáo viên dạy học theo kiểu truyền thụ tri thức chiều, nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Một số giáo viên có tâm huyết chủ động, sáng tạo việc phối hợp hoạt động dạy học áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhiên thực số tiết chưa có nhiều thời gian để đầu tư cấu trúc xếp lại hoạt động dạy học cho thật hiệu quả, mặt khác sở vật chất, thiết bị trang bị cịn thiếu chưa hợp lí Việc tháo gỡ gị bó phân phối chương trình để xây dựng chủ đề dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo việc xây dựng phương pháp dạy học tổ chức hoạt động học tập cho học sinh xuyên suốt chủ đề Giáo viên mạnh dạn giao việc cho học sinh có thời gian kiểm sốt việc học tập, chuẩn bị học sinh Hoạt động kiểm tra đánh giá trước chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức có nhiều đổi mới, trọng nhiều đến khả vận dụng, khả phán đoán khả xử lý vấn đề thực tiễn III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến: Thông qua việc trải nghiệm thực tế thực dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy việc dạy học theo định hướng lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để học sinh thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ, phát huy lực Vì vậy, trình dạy học, Giáo viên phải nghiên cứu để sử dụng phương pháp tích cực Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Trong khn khổ sáng kiến tơi xin trình bày số Biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học mà thực đem lại hiệu giáo dục năm học vừa qua 4 1.1 Biện pháp 1: Phối hợp đa dạng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm từng bài học 1.1.1 Mục tiêu của biện pháp: Lựa chọn kết hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học thích hợp để thực dạy học với đặc điểm học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Như vậy, để hình thành phát triển lực cho HS, cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác nhau, đặc biệt cần tổ chức hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn để kích thích hoạt động hóa người học Một số phương pháp có nhiều ưu việc hình thành phát triển lực HS dạy học Sinh học thường dạy học dự án (STEM), dạy học dựa tìm tòi, khám phá khoa học, dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột, dạy học giải vấn đề… Trong đó, phù hợp với tình thực tiễn, vấn đề gần gũi sống dạy học chủ đề dạy học theo dự án phù hợp 1.1.2 Cách thức thực hiện *) Sử dụng Phương pháp dạy học theo chủ đề: Là phương pháp dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực chủ đề, kiểm tra, điều khiển, đánh giá trình kết thực Kết chủ đề sản phẩm trình bày, giới thiệu a) Các bước xây dựng dạy học theo chủ đề gồm: - Bước Xác định chủ đề - Bước Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề - Bước Xây dựng bảng mô tả - Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập - Bước Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề - Bước 6.Tổ chức thực hiện chủ đề b) Xây dựng giáo án theo chủ đề (theo phụ lục đính kèm) Dạy học theo chủ đề đã thực hiện: CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG MÔN SINH HỌC (Có phụ lục giáo án minh họa) *) Dạy học theo tình h́ng: Tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành trình dạy học, mà học sinh trở thành chủ thể hoạt động với đối tượng nhận thức mơi trường dạy học nhằm mục đích dạy học cụ thể Tình dạy học trạng thái bên sinh tương tác chủ thể với đối tượng nhận thức Theo quan điểm lý luận dạy học, tình dạy học đơn vị cấu trúc, tế bào lên lớp, bao gồm tổ hợp điều kiện cần thiết Đó mục đích dạy học, nội 5 dung dạy học phương pháp dạy học để thu kết hạn chế riêng biệt a)Yêu cầu: Bài tập tình dạy học tình khác đã, xảy q trình dạy học cấu trúc lại dạng tập, học sinh giải tập ấy, vừa có tác dụng củng cố tri thức, vừa rèn luyện kỹ học tập cần thiết b) Nguyên tắc thiết kế tập tình h́ng: Bài tập tình nêu phải tạo nhu cầu nhận thức, tạo tính sáng tạo, kích thích tư người giải Bài tập tình nêu phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo viên, từ kỹ cần thiết cho việc đặt câu hỏi để dạy học Bài tập tình nêu phải gắn với sở lý luận với liều lượng tối đa cho phép Bài tập tình phải có đầy đủ hai yếu tố: điều kiện yêu cầu cần tìm c) Kỹ thuật thiết kế tình huống dạy học: Để giúp học sinh xác định kiện, nhận mâu thuẫn nhận thức, xây dựng tình dạy học thiết kế theo bước sau: Bước Xác định mục tiêu Bước Phân tích cấu trúc nội dung học Bước Thiết kế tình dạy học Bước Vận dụng tình vào dạy học d) Ví dụ: Một số tình huống cụ thể các thức thực hiện quá trình dạy học môn Sinh học d1) Sử dụng tình huống thực tế để giới thiệu vào mới: Giáo viên: Nêu vấn đề để tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập Ví dụ 1: Khi dạy 1: “MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC” (Sinh học 9) giáo viên mở câu chuyện liên hệ thực tế sau : – GV: Cách khoảng tháng tình cờ gặp người bạn học cũ Khi nhìn thầy trai giáo người bạn lên: “Ơi cháu trai trắng thế, giống bố đúc nhỉ!” – GV: Em nhớ lại xem người nhận xét em giống bố hay giống mẹ đặc điểm nào? – HS: trả lời – GV: Vậy sinh có đặc điểm giống bố, có đặc điểm giống mẹ, trí giống ơng bà….ngun nhân đâu? Và người tìm câu trả lời đầu tiên? Cơ trị tìm hiểu hơm Ví dụ 2: Khi dạy 25: “THƯỜNG BIẾN” (Sinh học 9), giáo viên mở sau : – GV: Ông cha ta tổng kết “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Theo em tổng kết hay sai? Tại sao? 6 – HS: Đó thứ tự cần thiết trồng lúa nước để bội thu Nước quan trọng bậc , nhì phân thứ hai phân bón phải bón đủ đạm bón thời điểm, tam cần thứ cần chăm sóc người nơng nhân, phải phun thuốc diệt cỏ thời điểm thăm đồng thường xuyên để phát sâu rầy để phun thuốc bảo vệ, tứ giống thứ lúa giống phải thích hợp với thổ nhưỡng kịp thời vụ Đó điều cần thiết trồng lúa nước để có mùa bội thu – GV: Nhìn lại câu nói trước “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” không sai, điều kiện giống ưu tiên số Chọn giống tốt giúp yên tâm gieo trồng, yên tâm thu hoạch bán sản phẩm Để lựa chọn giống cần cân nhắc khía cạnh: An tồn, chất lượng suất Để hiểu rõ điều này, trị tìm hiểu học hơm nay… Ví dụ 3: Khi dạy 54:“Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” (Sinh học 9), giáo viên liên hệ thực tế sau : “Hiện tượng mưa axit” ? Gây tác hại đến mơi trường? Ngun nhân gây tượng mưa axit? HS: (liên hệ kiến thức hóa học để giải thích) – Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt (ơ tơ, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước khơng khí tạo số loại axit như: H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit – Hiện mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit làm mùa màng thất thu phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá thành phần CaCO3); đặc biệt gây nhiễm mơi trường đất nước,… d2)Liên hệ thực tế qua nội dung tính chất cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mị học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 25: “THƯỜNG BIẾN” (Sinh học 9), trước học phần I Sự biến đổi kiểu hình tác động mơi trường, giáo viên u cầu học sinh hồn thành bảng sau: Mô tả kiểu hình tương Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường ứng Mọc nướcTrên mặt H 25: Lá rau mác nướcTrong khơng khí Mọc bờMọc ven bờMọc VD1: Cây rau dừa nước mặt nước Trồng qui địnhKhông VD2: Luống xu hào qui định – HS : dựa vào kiến thức kinh nghiệm thực tế hồn thành bảng, từ hình thành khái niệm thường biến 7 Ví dụ 2: Khi dạy “PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI” (Sinh học 9) sau học xong bài, giáo viên đánh giá lực học sinh tập sau : – GV: Bệnh mù màu đỏ – xanh lục m nằm X qui định Một phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu lấy người chồng bình thường a, Vẽ sơ đồ phả hệ gia đình b, Nếu cặp vợ chồng sinh trai xác suất để người trai bị mù màu bao nhiêu? Biết bố mẹ cặp vợ chồng bình thường – HS: + Vẽ sơ đồ phả hệ + Xác định xác suất sinh trai bị mắc bệnh mù màu 25% Ví dụ : Khi dạy 53: “TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG” (Sinh học 9), giáo viên liên hệ thực tế câu hỏi trắc nghiệm sau: – GV: Trong điều kiện thích hợp nhất, lợn Ỉ tháng tuổi đạt 50 kg, lợn Đại bạch tháng tuổi đạt 90 kg Kết nói lên: A) Tính trạng cân nặng lợn Đại bạch nhiều gen chi phối lợn Ỉ B) Tính trạng cân nặng giống lợn Đại bạch có mức phản ứng rộng so với lợn Ỉ C) Vai trị mơi trường việc định cân nặng lợn D) Vai trò kỹ thuật nuôi dưỡng việc định cân nặng lợn – HS: trả lời đáp án: B d3) Liên hệ thực tế sau đã kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng sống, học sinh suy nghĩ mong muốn tìm câu trả lời Ví dụ 1: Sau học xong “SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” (Sinh học 9) Để tạo cho học sinh kiểm nghiệm đời sống, giáo viên liên hệ thực tế sau : – GV: Ở địa phương có vi phạm việc sử dụng tài nguyên đất? Chính quyền nhân dân địa phương khắc phục tượng nào? – HS: + Nêu tượng vi phạm việc sử dụng tài nguyên đất người dân gia đình + Nhận thức sai lầm, tìm hiểu biện pháp khắc phục Từ tuyên truyền cho người sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nguồn tài nguyên khác Ví dụ 2: Sau học xong 59 + 60: “KHÔI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG Dà BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI” (Sinh học 9), giáo viên liên hệ thực tế sau : GV : Ở địa phương em có loại thực vật có giá trị kinh tế? Nhân dân địa phương dùng biện pháp để bảo vệ lồi thực vật đó? 8 HS : + Ở địa phương em, có lồi thực vật có giá trị kinh tế như: Cây lúa, ăn quả, hoa màu đặc biệt cảnh,… + Nhân dân địa phương có biện pháp để bảo vệ loài thực vật: – Chăm sóc tưới tiêu hợp lí – Sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học phù hợp với giai đoạn phát triển trồng – Đối với cảnh phải thường xun chăm sóc, cắt tỉa Ví dụ 3: Sau học xong 30: “DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI” (Sinh học 9), giáo viên liên hệ thực tế sau : – GV : Tại phụ nữ không nên sinh độ tuổi 35? Tại cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường? – HS trả lời: + Phụ nữ tuổi ngồi 35 khơng nên sinh dễ sinh bị tật, bệnh di truyền, bệnh Đao Lí tuổi trở yếu tố gây đột biến môi trường tích lũy tế bào bố, mẹ nhiều phát huy tác hại dễ dẫn đến phát sinh đột biến trình sinh sản + Vì nhiễm mơi trường nguyên nhân chủ yếu làm giảm sút chất lượng sống tạo nhiều tật bệnh di truyền người Vì cần phải đấu tranh chống nhiễm môi trường để bảo vệ người tương lai *) Thực hiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho người học; Kết hợp lí thuyết hành động gắn liền với thực tiễn; Tạo tính chủ động sống cho người học; Rèn kỹ sống cần thiết phát huy lực người học; Phát huy tính tự lực, tự học, tự sáng tạo người học; Phát huy khả hợp tác nhóm, tạo sản phẩm ứng dụng cao thực tiễn… b) u cầu: Mang tính thực tiễn cao nên mang lại tác động tích cực cho xã hội; c) Chủ đề minh họa: 1.1.2 Biện pháp 2: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh a) Mục tiêu của biện pháp: Nhằm cụ thể hóa cách thức thực đánh giá thường xuyên học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh theo yêu cầu Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26/8/2020 Bộ GDĐT, thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo b) Nội dung cách thức thực hiện: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực tập trung vào định hướng sau: Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân 9 loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giáo viên thể qua số đặc trưng sau: Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: - Thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kĩ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thông tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh kĩ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá cải tiến trình dạy học - Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kĩ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành - Xác nhận kết học tập: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa 10 10 vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh lớp học; định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập học sinh cho bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập học sinh khơng đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực, không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập thực hành; kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao tư duy, óc sáng tạo tính lơgic vấn đề, đặc biệt thể ý kiến cá nhân cách trình bày, nhiên khơng bao qt hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thông kết kiểm tra nhiều phụ thuộc vào lực người chấm Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu thích hợp với quy mơ lớn, học sinh khơng phải trình bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên bao quát kiến thức toàn diện học sinh, việc chấm điểm trở nên đơn giản dựa mẫu có sẵn, sử dụng máy để chấm cho kết nhanh, đảm bảo tính cơng bằng, độ tin cậy cao nhiên nhược điểm hình thức khơng thể tính sáng tạo, lơgic khoa học khả biểu cảm trước vấn đề trị, xã hội, người đất nước, nhiều lựa chọn cịn mang tính may mắn Do việc kết hợp hai hình thức kiểm tra phát huy ưu điểm hạn chế bớt nhược điểm hình thức kiểm tra c) Áp dụng: Trong năm học 2020-2021 thân thực việc đổi mới, kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh theo hình thức sau: Kiểm tra vấn đáp 100% học sinh/lượt, kiểm tra viết: 100% học sinh/lượt, kiểm đánh giá theo sản phẩm học tập 50%/lượt, kiểm tra đánh giá sản phẩm thực hành theo dự án học tập, dạy học theo chủ đề 50%/lượt Kiểm tra thông qua giao bài, giao nhiệm vụ học tập 30%/lượt Các hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo học có 03 lần kiểm tra đánh giá thường xuyên/học kỳ Trong 03 lần kiểm tra đánh giá học sinh có 01 lần đánh giá theo hình thức thực sản phẩm học tập sản phẩm thực hành Qua kết đánh giá phần lớn học sinh thực tốt, đặc biệt học sinh đánh giá qua sản phẩm học tập thực theo yêu cầu hứng thú thực 11 11 1.2 Kết thực hiện: Trong trình thực sáng kiến Biện pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học vào thực tiễn áp dụng chương trình trung học sở môn Sinh học cho lớp 9A, 9B học trường THCS xã Sơn Hà Qua kiểm tra đánh giá trước sau áp dụng sáng kiến, lấy chất lượng môn Sinh học năm học 2019-2020 kết học kì I năm học 2020-2021 điểm kiểm tra đánh giá kỳ năm học 2020-2021 kết thu sau: Bảng điểm so sánh điểm kiểm tra kỳ môn Sinh học năm học 20202021 (lớp 9A áp dụng đề tài, lớp 9B đối chứng) Lớp 9A 9B Số HS 30 Điểm kiểm tra kỳ Giỏi Khá Tbình Yếu Điểm kiểm tra kỳ Giỏi Khá Tbình Yếu Nhận xét: Lớp 9A áp dụng học sinh có tinh thần học tập, ý thức học tập tốt Lớp 9B chưa áp dụng số học sinh chưa ham học, lúng túng làm điểm số chưa cao Vì áp dụng sáng kiên học sinh nắm vững kiến thức hơn, biết trình bày giải thích, số điểm giỏi tăng lên điểm yếu giảm xuống Kết môn Sinh học học kỳ năm học 2020-2021: (lớp 9A áp dụng đề tài, lớp 9B đối chứng) Lớp TS HS Chất lượng môn Giỏi SL % Khá SL Tỉ lệ TB Trở lên TB SL % % Yếu SL % SL % 9A 30 26,67 17 56,67 16,67 30 30 100 9B 29 17,24 13 44,83 11 37,93 29 29 100 +1 +13 +9,43 +4 +11,84 -6 -21,26 So sánh Kết môn Sinh học học kỳ năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Học kỳ năm học TS HS Chất lượng môn Giỏi SL % Khá SL % 12 12 TB SL % Tỉ lệ TB Trở lên Yếu SL % SL % 2018-2019 2019-2020 2020-2021 59 13 22,0 30 50,85 16 27,12 59 13 59 100 Nhận xét: Kết học tập môn Sinh học học sinh hai lớp 9A 9B trường THCS xã Sơn Hà có tăng lên, đặc biệt học sinh lớp 9A tăng rõ hết tỉ lệ học sinh yếu giảm xuống Qua việc vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế q trình học,ôn thi áp dụng kiểm tra chất lượng HGS mũi nhọn trì nâng lên: Qua đề tài này, kiến thức, kĩ học sinh củng cố sâu sắc, vững hơn, kết học tập nâng cao Đánh giá kết thu được 2.1 Tính mới, tính sáng tạo Dạy học phát triển lực môn học thực theo tinh thần đạo chung Bộ, Ngành, Sở Phòng GD & ĐT Sáng kiến thể điểm như: - Đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập cho học sinh trọng thực dạy học theo chủ đề, dạy học găn với tình thực tế sống, dạy học theo dự án theo định hướng giáo dục STEM Qua học sinh hứng thú, nhiệt tình tham gia, tích cực học tập, đạt kết học tập cao - Đổi hình thức đánh giá học sinh phù hợp với yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá học sinh Điểm đánh giá học sinh theo sản phẩm học tập, sản phẩm thực hành sẩn phẩm học tập dạy học theo dự án - Định hướng cho HS hiểu vận dụng kiến thức Sinh học để giải thích tượng thực tiễn đặc biệt vấn sức khỏe, môi trường, bảo vệ môi trường quan tâm - Dạy học định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào sống trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm cơng dân, làm người lao động, có lực sống tự lập 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến: a) Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng: Dạy học phát triển lực giúp học sinh giải thích tượng thực tế tương đối dễ áp dụng nội dung gần gũi, lôi Các nguồn thông tin phương tiện thông tin phong phú Hơn giáo viên dễ dàng việc ứng dụng công nghệ thông tin thành tựu khoa học vào giảng dạy Đề tài triển khai thực trường THCS xã Sơn Hà từ năm học 20192020 áp dụng rộng rãi trường học b) Khả mang lại lợi ích thiết thực 13 13 Vận dụng sáng kiến: “Biện pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học ” kết hợp với nhiều biện pháp phương pháp khác, đạt số kết định Đề tài rèn cho em tự tin việc chiếm lĩnh tri thức vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng thực tế Vận dụng kiến thức Sinh học để giải thích tượng thực tế phát triển khả quan sát, nhận xét vật, tượng xung quanh, động lực để em học tập chiếm lĩnh tri thức Học sinh sôi nổi, tích cực hơn, lơi nhiều đối tượng học sinh tham gia học Từ chỗ em thờ ơ, tiếp thu thụ động em chủ động tìm tịi, quan sát tượng xung quanh để hiểu rõ vấn đề làm phong phú thêm hiểu biết em Hình thành giới quan khoa học đắn, có niềm tin vào khoa học, tránh tư tưởng, quan điểm lạc hậu, mê tín dị đoan Qua đề tài này, kiến thức, kĩ học sinh củng cố sâu sắc, vững hơn, kết học tập nâng cao Học sinh củng cố khắc sâu thêm kiến thức lí thuyết thơng qua giải thích tượng thực tế Học sinh ham học, thấy hứng thú dễ ghi nhớ q trình dạy học giáo viên ln có định hướng liên hệ thực tế kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống hàng ngày Cùng với kĩ sống em rèn luyện nhiều thêm khả trình bày, giải thích, kĩ trao đổi nhóm làm việc tập thể…Học sinh có thêm hiểu biết vận dụng vào đời sống sinh hoạt hàng ngày nấu ăn, chăm sóc sức khỏe, bảo quản đồ dùng…hạn chế tác động xấu tượng hóa học xảy Đó hiểu biết ban đầu số ngành nghề liên quan em lựa chọn tương lai III – KẾT LUẬN Trong trình giảng dạy Sinh học, trọng rèn tốt tư cho sinh em hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức tốt hơn, học sinh củng cố, hệ thống hoá, mở rộng, nâng cao kiến thức, đồng thời kỹ rèn tốt Giáo viên dạy học mơn Sinh học lồng ghép tượng, kiện sống hàng ngày để xây dựng dự án, chủ đề học tập phù hợp để lơi học sinh tham gia thực hiện… Ngồi việc gây ý học sinh tiết dạy cịn giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường, bảo vệ thân, hiểu rõ ý nghĩa cảu môn học cho em Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy tượng cho cụ thể gần gũi với em Khi học xong chủ đề, dự án gì, học sinh thấy ứng dụng cho thực tế sống em ý hơn, hứng thú Từ em tìm tịi, chủ động tư để tìm hiểu, nhớ kỹ Do học giáo viên nên cố gắng đưa số ứng dụng thực tiễn (nếu có) lơi ý học sinh Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn thực cần thiết, tạo tiền đề vững cho học sinh, giúp học tự tin bước vào sống đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Người giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng môi trường, 14 14 kiện thực tiễn đời sống đưa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập môn Tóm lại: Hình thành lực tự học cho học sinh, góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách cho học sinh gồm: tính chủ động, sáng tạo, niềm tin ý chí tâm Đó mục tiêu giáo dục người thời đại Trên số kinh nghiệm mà rút từ thực tế trình dạy học hóa học trường THCS xã Sơn Hà Thơng qua số ví dụ sáng kiến, tơi hi vọng nội dung hữu ích cho học sinh giáo viên dạy học Sinh học trường THCS Tuy nhiên, với phần hiểu biết có hạn nên viết sáng kiến này, chắn chưa thấy hết ưu điểm hạn chế q trình áp dụng, mong đóng góp Hội đồng khoa học cấp, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để sáng kiến hồn thiện XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIẾN Hà Thị Phượng XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GDĐT VỀ SÁNG KIẾN 15 15 16 16 ... trình); Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn,... giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân 9 loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục... đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; Việc đổi công tác đánh