Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
593,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn Họ tên : ThS Thái Thu Hương Bộ môn : Quản lý kinh tế Sinh viên thực tập Họ tên: Nguyễn Thị Minh Lớp : K54F5 HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ, hỗ trợ cộng tác tập thể cá nhân Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, Ban giám hiệu tồn thể thầy, thuộc môn khoa Kinh tế - Luật môn khác trường Đại học Thương Mại tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hai cô hướng dẫn em Ths Thái Thu Hương Ths Đặng Hoàng Anh Người trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thơng tin khoa học cần thiết chỉnh sửa sai sót q trình hồn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy, cô để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên đề tài khóa luận Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ THỦY SẢN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN5 1.1 Khái niệm xuất phát triển xuất 1.2 Một số vấn đề thủy sản xuất thủy sản 1.2.1 Các khái niệm thủy sản 1.2.2 Vai trò xuất thủy sản 1.2.3 Phát triển xuất mặt hàng thủy sản 11 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển xuất thủy sản 14 1.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng nước 14 1.3.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng nước 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 20 2.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam 20 2.1.1 Về sản lượng kim ngạch xuất 20 2.1.2 Về cấu mặt hàng xuất 22 2.1.3 Về thị trường tiêu thụ 24 2.2 Thực trạng phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 25 2.2.1 Khái quát thị trường EU 25 2.2.2 Tình hình phát triển xuất thủy sản Việt Nam sang EU thời gian qua 26 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 30 2.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng nước 30 2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng nước 36 2.4 Đánh giá chung phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 39 2.4.1 Những hội thách thức 39 2.4.2 Những mặt hạn chế 41 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 43 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 44 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2030 44 3.1.1 Quan điểm phát triển 44 3.1.2 Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 45 3.1.3 Định hướng phát triển 46 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 46 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn hàng thủy sản xuất 47 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản .50 3.2.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại mặt hàng thủy xuất 51 3.2.4 Nhóm giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA .52 3.3 Kiến nghị 54 3.3.1 Đối với nhà nước 54 3.3.2 Đối với doanh nghiệp hiệp hội thủy sản 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các mặt hàng thủy sản xuất tháng 9/2021 tháng đầu năm 2021 24 Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang EU theo giá trị giai đoạn 2016-2021 27 Bảng 2.3: Xuất thủy sản Việt Nam sang nước EU giai đoạn 2016-2020 28 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam giai đoạn 1995-2020 21 Hình 2.2: Xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 1997-2020 22 Hình 2.3: Xuất thủy sản Việt Nam năm 2020-2021 22 Hình 2.4: Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản năm 2020 23 Hình 2.5: Xuất tôm cá tra giai đoạn 1998-2020 23 Hình 2.6: Thị trường nhập thủy sản Việt Nam năm 2020 24 Hình 2.7: Xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP EU .27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia đông Nam Á BREXIT Britain exit Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland rời khỏi liên minh Châu Âu CEN Comité Européen de Normalisation Ủy ban tiêu chuẩn châu Âu CENELEC Comité Eropéen de Normalisation Électrotechnique Ủy ban tiêu chuẩn kĩ thuật tiêu chuẩn châu Âu CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương i DGSANTE EU EC EUROSTAT EUMOFA EVFTA ETSI EMAS FTA GAP GLOBAL GAP GPS GDP HACCP HS IUU ISO MAP MPEDA RASFF SPS TBT USD VASEP WTO Danh mục cụm từ Viết tắt tiếng Việt Từ việt tắt CP DN NQ NK XK XTTM TNDN iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên đề tài khóa luận Trong 10 năm trở lại đây, ngành Thủy sản có bước phát triển nhanh ổn định, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân xác định ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Ngành thủy sản chiếm 4-5% GDP, giá trị xuất thủy sản chiếm 9-10% tổng kim ngạch xuất quốc gia đứng thứ giá trị xuất Vì vậy, sản xuất xuất thuỷ sản trở thành hoạt động kinh tế quan trọng, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Ngồi ra, xuất thuỷ sản cịn mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, sở để mở rộng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trị vơ quan trọng Trong nhiều năm qua, Liên minh châu Âu (EU) thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Về phía EU, Việt Nam thị trường cung cấp thủy sản đứng thứ hai khu vực châu Á, xếp sau Trung Quốc Nhu cầu nhập thủy sản EU lớn, 50 tỷ USD/năm.Tuy nhiên thị trường khó tính địi hỏi chất lượng có tính bảo hộ cao với hàng rào thuế quan đặc biệt rào cản nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động vật, tiêu chuẩn kĩ thuật thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường,… thách thức ngành thủy sản Việt Nam Trong đó, hạn chế, yếu nội sản xuất cịn q thủ cơng nhỏ lẻ, khắc phục nhiều chưa đáp ứng tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế Bên cạnh đó, xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm gần gặp nhiều khó khăn, từ tháng 10/2017 - thời điểm Việt Nam bị Ủy ban châu Âu (EC) áp thẻ vàng IUU (Khai báo hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định) Ngành thủy sản Việt Nam chứng kiến bị lôi kéo vào vụ kiện bán phá giá, tin đồn chất lượng sản phẩm đồng thời phải đối mặt với nhiều bất lợi thị trường Đây nguyên nhân khiến xuất thủy sản sang EU sụt giảm liên tiếp năm từ 2018 đến 2020, cho dù năm trước ghi nhận tốc độ tăng trưởng Ngày 01/8/2020, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực kỳ vọng tạo hội bứt phá cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU nhờ hàng loạt cam kết ưu đãi thuế quan, góp phần khiến thủy sản Việt Nam tăng khả cạnh tranh giá so với sản phẩm ngành nước lân cận; thu hút đầu tư nước kỳ vọng tăng lên, công nghệ sản xuất chất lượng sản phẩm trọng nâng cao để đáp ứng theo tiêu chuẩn EU Như vậy, để tận dụng hội, vượt qua thách thức rào cản kĩ thuật thương mại thị trường EU tận dụng ưu đãi thuế quan hiệp định EVFTA, yêu cầu cấp bách phải không ngừng nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn thị trường EU đặt nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trường quốc tế Nhận thức điều này, em xin lựa chọn đề tài “Phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến thủy sản xuất thủy sản Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất định hướng giải pháp nhằm pháp triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa xây dựng sở luận thủy sản xuất thủy sản Hai là, phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua Qua đó, đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế với vấn đề đặt hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Ba là, đề xuất định hướng giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thủy sản thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 20162021, từ đưa giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới Về thời gian: khoảng thời gian từ 2016-2021 giải pháp đề xuất định hướng đến năm 2030 Về không gian: Đề tài nghiên cứu xuất thủy sản Việt Nam sang khu vực Liên Minh châu Âu (EU) chủ yếu tập trung vào thị trường xuất lớn Việt Nam Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Ý,… Về giác độ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giác độ vĩ mô, chủ thể nghiên cứu giác độ Nhà nước (Chính phủ) Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp phổ biến nghiên cứu sau đây: Phương pháp vật biện chứng kết hợp với vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu Ngoài ra, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, sử dụng làm phương pháp luận nghiên cứu Việc nghiên cứu sách, biện pháp, cơng cụ nhà nước phát triển xuất thủy sản thực cách đồng bộ, gắn với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn cụ thể Các phương pháp nghiên cứu kinh tế cụ thể như: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để diễn giải số liệu thống kê vấn đề nghiên cứu số liệu mặt hàng thủy sản chủ lực xuất Việt Nam qua năm: kim ngạch xuất khẩu, giá trị xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, để phục vụ cho việc phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh số liệu thống kê thủy sản tiêu xuất thủy sản để thấy tăng hay giảm qua năm, xu hướng biến động giai đoạn nghiên cứu; so sánh kết đạt với kế hoạch đề để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất phát triển xuất thủy sản - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, để đưa đánh giá chung có tính khái tác động thúc đẩy hay kim hãm nhân tố tới hoạt động xuất thủy sản Việt Nam; đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU để đưa kết luận đề xuất giải pháp giải Dữ liệu sử dụng luận án: Xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế có quy mơ tỷ suất hóa lớn, có thương hiệu uy tín, tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng tồn cầu, có khả cạnh tranh cao bền vững Hội nhập quốc tế sâu rộng, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng hiệu Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản theo hướng thị trường, thân thiện môi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học Thu hút nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản hiệu với lực lượng doanh nghiệp nòng cốt Tập trung đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đồng bộ; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, sử dụng hiệu nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số; đổi thể chế nâng cao lực quản lý nhà nước, tổ chức lại sản xuất 3.1.2 Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Mục tiêu chung đến năm 2030 Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; có thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc - Một số tiêu chủ yếu đến năm 2030 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 - 4,0%/năm - Tổng sản lượng thủy sản sản xuất nước đạt 9,8 triệu tấn; sản lượng ni trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu - Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD - Giải việc làm cho 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình qn đầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động nước Tầm nhìn đến năm 2045 Thủy sản ngành kinh tế thương mại đại, bền vững, có trình độ quản lý, khoa học cơng nghệ tiên tiến; trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm ba nước sản xuất xuất thủy sản dẫn đầu giới; giữ vị trí quan trọng cấu ngành kinh tế nông nghiệp kinh tế biển; lao động thủy sản có mức thu nhập ngang mức bình qn chung nước; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc 45 3.1.3 Định hướng phát triển Trong khai thác thủy sản: Phát triển khai thác hải sản vùng khơi hiệu quả, bền vững sở giảm dần cường lực khai thác đảm bảo phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản Tuân thủ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Xây dựng cấu nghề khai thác hợp lý, cấu lao động chuyên ngành, kiêm nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, giới hóa, đại hóa tàu cá, đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với cố, rủi ro, thiên tai biển Trong nuôi trồng thủy sản: Lấy phát triển mạnh ni trồng thủy sản, đặc biệt nuôi biển, nước lợ phục vụ xuất khẩu; mở rộng thị trường nước quốc tế cho nuôi nước ngọt, ưu tiên chọn lựa đối tượng nuôi suất cao, dễ vận chuyển có khả đa dạng chế biến; phát triển công nghệ sinh học nhằm rút ngắn khoảng cách trình độ cơng nghệ với nước phát triển giới, đặc biệt công nghệ sản xuất giống, thức ăn phong trừ dịch bệnh Trong chế biến thương mại thủy sản: Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản quy mô hàng hóa lớn, thúc đẩy phát triển chuỗi sản xuất thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; sớm đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản toàn cầu Đa dạng hoá mặt hàng chế biến cho tiêu thụ nước xuất khẩu, lấy đa dạng mặt hàng chế biến, kích thích lại tính đa dạng sản xuất nguyên liệu tận dụng sản phẩm khai thác, lấy chế biến làm sở cho việc nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ, tiếp thu chuyển giao công nghệ chế biến tiên tiến Giữ vững, phát triển thị phần thủy sản Việt Nam thị trường trọng điểm (Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, ), không ngừng mở rộng thị phần thị trường tiềm (Hàn Quốc, Trung Đông, Đông Âu, Nam Mỹ Đông Nam Á, ) Củng cố phát triển chế biến thủy sản nội địa, mở rộng thị trường nước sở đa dạng hóa sản phẩm, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam Tiếp tục thực việc truy xuất nguồn gốc xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao Việt Nam 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 46 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn hàng thủy sản xuất Để hàng thủy sản Việt Nam vươn rộng thị trường thủy sản giới nâng dần vị trường quốc tế, yếu tố cần quan tâm yếu tố quan trọng phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, có chất lượng cao Nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất thủy sản Việt Nam láy từ ba nguồn: khai thác tự nhiên, nuôi trồng nhập nguyên liệu Để tạo nguồn nguyên liệu ổn định đó, cần thực cách đồng giải pháp sau: Tạo nguồn nguyên liệu ổn định Trong nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh quy hoạch đầu tư vùng nuôi thủy sản tập trung, quy mô lớn với công nghệ tiên tiến theo mơ hình sinh thái bền vững vùng trọng điểm, trọng hình thức đầu tư thông qua sở chế biến thủy sản, lấy sở chế biến làm đầu mối qui hoạch đầu tư vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Các vùng ni phải quy hoạch cho hình thành cụm dân cư, có cơng trình giao thông, cung cấp điện, nước sinh hoạt, sở hạ tầng, văn hoá, xây dựng sở hạ tâng hồn chỉnh Phải có hệ thống thủy lợi, cống, kênh, mương hợp lý đảm bảo cung cấp nguồn nước tốt, xử lý trước đưa vào ao nuôi xử lý nước thải, chất thải sau nuôi Tiếp tục củng cố, phát triển sở sản xuất giống chất lượng cao, bệnh đáp ứng nhu cầu giống phục vụ sản xuất, bước xây dựng, phát triển trở thành trung tâm sản xuất tôm giống có quy mơ lớn, chất lượng cao có uy tín khu vực đồng sông Cửu Long nước Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giống, ni trồng, chế biến thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Hiện nay, công việc nuôi trồng, khai thác, bảo quản thủy sản người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Bởi cần đào tạo, khyến ngư cho người nuôi thủy sản để nâng cao hiệu hoạt động nuôi trông: tăng cường tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chuyển giao công nghệ sinh học cho người nuội công nghệ nuôi trồng, giống sử dụng thức ăn cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường, phịng ngừa xử lý dịch bệnh Trong khai thác thủy sản tự nhiên Tăng cường nghiên cứu nguồn lợi để đến quy định cụ thể, hợp lý việc phần bổ khai thác nguồn lợi xa bờ thuộc quyền tài phán quốc gia cho địa phương ngư trường khơi sở quy định hạn mức cường lực khai thác, chủng loại tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác cho địa phương 47 Tăng cường công tác đăng ký, đăng kiểm để bảo đảm an toàn cho người phương tiện tàu cá hoạt động hiệu quả; bảo vệ nguồn lợi thủy sản có tham gia cộng đồng Tiếp tục đầu tư, nâng cấp cảng cá, bến cá đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá đáp ứng nhu cầu khai thác đánh bắt thủy sản Đồng thời, xây dựng cấu nghề khai thác hợp lý, cấu lao động chuyên ngành, kiêm nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, đặc điểm kinh tế-xã hội vùng Phân bổ hạn ngạch khai thác thủy sản phù hợp; giảm thiểu, tiến tới chấm dứt nghề khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, chuyển sang nghề thân thiện với môi trường Chú trọng phát triển kinh tế biển; đẩy mạnh thực sách phát triển thủy sản Tổ chức thực tốt giải pháp khắc phục cảnh báo Ủy ban Châu Âu chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị có liên quan cơng tác tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, kiểm tra, kiểm soát tàu cá vào cửa biển (kiên không khơi tàu cá không đủ điều kiện) Nhập nguyên liệu Nên miễn lâu dài thuế nhập nguyên liệu phụ liệu thủy sản phục vụ cho sản xuất Trợ giá cho hoạt đọng nhập nguyên liệu thủy sản sản phẩm thủy sản thay để đảm bảo cân đối nhu cầu dinh dưỡng cho nhân dân Miễn thuế xuất hàng thủy sản sản xuất nguyên liệu nhập từ nước ngồi Khuyến khích hình thức hợp tác với nước việc đưa nguyên liệu thủy sản vào Việt Nam để chế biến gia công; đơn giản hoá thủ tục xuất nhập thủy sản, đồng thời hạn chế xuất nguyên liệu Chống thất thoát quản lý nguyên liệu sau thu hoạch Một nguyên nhân làm giảm hiệu trình sản xuất thủy sản tượng thất sau thu hoạch số lượng chất lượng thủy sản nguyên liệu, thường lên tới 20% tập trung khâu: bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ, sơ chế tiêu thụ sản phẩm Do vậy, cần có biện pháp để hạn chế thất thoát nguyên liệu đến mức thấp Đầu tư xây dựng chợ cá, chợ bán đấu giá nguyên liệu thủy sản, nguyên liệu thủy sản trung tâm nghề cá trung tâm công nghệ chế biến chợ cá quy mô nhỏ cảng cá bến cá địa phương Cải tiến trang thiết bị, phương tiện công nghệ bảo quản tàu cá, tàu khai thác dài ngày Phân loại sản phẩm khai thác để có phương thức bảo quản phù hợp, 48 khoa học tàu Đầu tư nâng cấp trang thiết bị đông lạnh tàu khai thác thủy sản, tiến hành sơ chế tàu Phối hợp đồng quan quản lý Nhà nước địa phương để kiểm soát, ngăn chặn xử lý nghiêm tượng sai trái việc làm hàng giả, bơm tạp chất, ngâm hoá chất bị cấm sử dụng… Khuyến khích phát triển hình thức liên kết, liên doanh, phối hợp để nối liền sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, giảm mạnh khâu trung gian gây cản trở ảnh hưởng xấu đến chất lượng gây biến động giá nguyên liệu Nghiên cứu triển khai sản xuất ứng dụng loại thùng chất dẻo để bảo quản vân chuyển thủy sản sau thu hoạch… Nâng cao giá trị thủy sản chế biến Phát triển khoa học công nghệ Nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng tiến kỹ thuật chế biến, bảo quản vận chuyển thủy sản, giảm tổn thất sau thu hoạch; nghiên cứu phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ nguyên phụ liệu thủy sản, công nghệ sản xuất thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản; cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản truyền thống; sản xuất phụ gia cho chế biến thủy sản Nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản chế biến Thực nghiêm quy định quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, kiểm dịch xuất nhập sản phẩm thủy sản; nhập khẩu, sản xuất kinh doanh sử dụng thức ăn, thuốc thú y thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích với trình độ quốc tế cho tất khâu chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản Đặc biệt, Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (HACCP, ISO ) sở chế biến thủy sản xuất để đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm theo chuẩn quốc tế Hoàn thiện thể chế, chế sách thu hút đầu tư, phát triển chế biến thủy sản Cụ thể là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính; cắt giảm mạnh rào cản điều kiện kinh doanh, tạo sức hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư, nâng cấp sở chế biến thủy sản với công nghệ tiên tiến tiết kiệm lượng Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách tạo điều kiện phát triển vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, hình thành cụm cơng nghiệp liên kết ngành chế biến thủy sản, đầu tư hình thành trung tâm đổi sáng tạo Hồn thiện sách nhập nguyên liệu thiết lập hệ thống hàng rào kỹ thuật Việt Nam phù hợp với quy định quốc tế Tiếp tục triển 49 khai tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận sách liên kết sản xuất, hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm nông nghiệp, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán khuyến nông, khuyến cơng nhằm hình thành đội ngũ cán kỹ thuật có đủ lực hỗ trợ, tư vấn phát triển công nghiệp chế biến thủy sản địa phương Bên cạnh đó, tăng cường đào tạo đội ngũ quản lý sản xuất, cơng nhân kỹ thuật trình độ cao để đáp ứng yêu cầu vận hành dây chuyền thiết bị đại, công nghệ tiên tiến; tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản thủy sản, an toàn thực phẩm, phát triển thị trường cho đội ngũ quản lý công nhân lao động trực tiếp sở Về bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tiếp tục hỗ trợ, đào tạo cho doanh nghiệp, sở chế biến thủy sản áp dụng sản xuất hơn, tiết kiệm nguyên liệu, lượng, giảm thiểu chất thải xử lý hiệu nguồn thải từ hoạt động sản xuất, bảo quản, chế biến thủy sản Kiểm sốt ni trồng thủy sản, khai thác thủy sản, nhập nguyên liệu đảm bảo 100% nguyên liệu đưa vào chế biến thủy sản có nguồn gốc hợp pháp 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản Nâng cao lực nghiên cứu thị trường, nhằm giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế sâu rộng, tạo thị phần ổn định thị trường khu vực giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao lực tài để giúp doanh nghiệp khai thác tốt nguồn vốn nước, đảm bảo cho hoạt động xuất doanh nghiệp phát triển bền vững Đa dạng hóa thị trường xuất thị trường EU mở rộng phạm vi thị trường xuất khẩu, chuyển hướng xuất sang thị trường phi truyền thống, thị trường Những thị trường đáng ý có mức tăng trưởng tiêu dùng có xu hướng ưa thích sản phẩm thuỷ sản Việt Nam nước Đông Âu cũ, Bắc Âu Thụy Điển, Bungaria, Romainia, Hungaria, Bỉ, Anh… Các thị trường lên Bắc Mỹ, Nam Mỹ Thị trường nước Hồi giáo xem “kênh” tiêu thụ tốt, giúp doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường tiêu thụ Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi ngành hàng xuất chủ lực ngành hàng có tiềm suất theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường, sâu vào hội nhập kinh tế quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu tập trung nâng cao lực sản xuất, công nghệ, giúp doanh nghiệp 50 sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất sơ chế, phát triển sản xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh xuất ngành thủy sản, tạo vị ngày vững thị trường giới, doanh nghiệp cần chủ động mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận, cập nhật thông tin cách đầy đủ xác, đánh giá khả sản xuất mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại tận dụng tối đa lợi coi mạnh Việt Nam 3.2.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại mặt hàng thủy xuất Về phía nhà nước Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin, kết nối đối tác, đẩy mạnh xuất sang thị trường EU Về hình thức xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hướng dẫn hiệp hội ngành hàng, tổ chức lựa chọn hội chợ, triển lãm, kiện xúc tiến thương mại chun ngành lớn, có uy tín thị trường Châu Âu để xây dựng đề án xúc tiến thương mại quốc gia, tổ chức cho doanh nghiệp tham gia Ngoài hoạt động phát triển thị trường, Cục Xúc tiến thương mại cần phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức nước, thương vụ Việt Nam EU thực chương trình xây dựng, quảng bá thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh cho DN sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Phát huy vai trị tích cực Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP) việc mở rộng thị trường, cung cấp thơng tin kịp thời, xác thị trường thủy sản giới cho doanh nghiệp nước Đồng thời trọng đẩy mạnh hợp tác với thương vụ, đại sứ quán, tổ chức XTTM nước khối EU Pháp, Ý, Hungary nhằm kết nối thông tin, trao đổi nhu cầu xuất nhập doanh nghiệp bên; phối hợp với Thương vụ Việt Nam thị trường Châu Âu giới thiệu, quảng bá sản phẩm tiềm năng, doanh nghiệp uy tín Việt Nam tới đối tác sở Về phía doanh nghiệp Để cơng tác xúc tiến thương mại đạt hiệu cao mang lại hội tốt cho doanh nghiệp hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, cần chủ động nghiên cứu thơng tin để có chuẩn bị tích cực Việc chuẩn bị nên tiến hành toàn diện từ nghiên cứu hội, thách thức thị trường 51 EU đến giải pháp nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm; phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu suất, phát triển thương hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư phát triển sản phẩm đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn quy định hàng hóa nhập EU chuẩn bị kỹ kế hoạch xuất cho mặt hàng, thị trường mục tiêu Tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngày khắt khe thị trường nhập Cùng với việc nâng cao chất lượng phải cải thiện suất để giảm giá thành, đa dạng hóa mẫu mã, bao bì để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Ngoài ra, doanh nghiệp cần nâng cao tính chủ động, tích cực việc phối hợp với tổ chức XTTM xây dựng kế hoạch tham gia triển khai hoạt động đảm bảo hoạt động xúc tiến thương mại sát thực, khả thi, hiệu Chủ động, tâm, mạnh dạn đầu tư kinh phí cho xúc tiến thương mại nước, nâng cao lực cho đội ngũ nhân làm công tác XTTM nhằm chuyên nghiệp hóa lực thực thi tối đa hóa hiệu hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường EU 3.2.4 Nhóm giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA Về phía nhà nước Các Thương vụ-Bộ Công Thương triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội, địa phương tiếp cận thị trường, kết nối đối tác, tìm hướng phát triển xuất bối cảnh Covid-19; tăng cường công tác thông tin thị trường, kịp thời cung cấp thông tin thay đổi sách nhập khẩu, rủi ro thị trường; tích cực tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp địa bàn, tìm kiếm nguồn hàng thay bối cảnh thị trường bị đứt gãy chuỗi cung ứng; song song với việc tích cực đưa mặt hàng xuất Việt Nam vào hệ thống phân phối địa bàn; đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp giải số tranh chấp thương mại… Trong công tác tháo gỡ rào cản thương mại cho hàng xuất khẩu, tham gia vụ việc phòng vệ thương mại, đặc biệt bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng, Thương vụ cần theo sát, phối hợp với đơn vị chức Bộ nghiên cứu, kịp thời thông tin cho doanh nghiệp cảnh báo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm quy định tiêu chuẩn Ngoài để doanh nghiệp tránh khỏi bỡ ngỡ thủ tục để hưởng ưu đãi theo Hiệp định, Thương vụ cần hỗ trợ tham vấn cho doanh nghiệp quy trình thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ, chứng nhận chủng loại…để hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA 52 Xây dựng sở liệu rào cản kỹ thuật bắt buộc rào cản kỹ thuật tự nguyện thị trường nhập thủy sản nhằm cung cấp nguồn tổng hợp thông tin giá trị cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà sản xuất chủ động đáp ứng yêu cầu thị trường Tăng cường công tác đối thoại với quan thẩm quyền chuyên môn liên quan đến nhập thủy sản nhằm giải nhanh vướng mắc, đàm phán công nhận tương đương Việt Nam với chuẩn quốc tế GSA, GAA, GLOBALGAP tạo điều kiện cho thương mại sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Xây dựng văn quy phạm pháp luật IUU Tăng cường công tác đạo điều hành nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản lý khai thác IUU Tăng cường kiểm soát, kiểm tra, giám sát tàu cá hoạt động biển; nâng cao lực hiệu công tác quản lý tàu cá cập cảng, rời cảng công tác xác nhận, chứng nhận nguồn gốc hải sản khai thác cảng cá Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức chống khai thác IUU cho toàn xã hội, đặc biệt quan quản lý, cộng đồng ngư dân doanh nghiệp Tăng cường trao đổi, đối thoại đẩy mạnh đàm phán hợp tác quốc tế chống khai thác IUU Về phía doanh nghiệp Để tận dụng ưu đãi hiệp định EVFTA, doanh nghiệp thủy sản trước hết phải tìm, phải hiểu cam kết, thách thức, hội liên quan đến ngành lĩnh vực để định vị lại phải hành động ngay, phải tái cấu trúc thị trường, bạn hàng, nguồn cung ứng để tận dụng hội mà cam kết mở Mặt khác, doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển; thông qua việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung dài hạn nhằm thúc đẩy dòng chảy hàng hóa vào thị trường EU Phải gia tốc nỗ lực, nâng cấp tảng lực cạnh tranh mơ hình kinh doanh, chiến lược, quản trị, nhân lực, chất lượng hàng hóa dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu… Bởi thực tế cho thấy, khơng có tảng lực cạnh tranh bền vững khơng thể hội nhập thành cơng Bên cạnh đó, để thực hóa hội to lớn mà EVFTA mang lại, doanh nghiệp cần nắm chắc, đầy đủ, xác cam kết EVFTA liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh mình, từ có tảng, sở hành động, chuẩn bị nguồn lực, xây dựng triển khai kế hoạch để khai thác hội từ EVFTA hiệu Các doanh nghiệp cần cố gắng nắm bắt tiếp cận thông tin nhiều chiều, đồng thời buộc phải tự thay đổi, chuẩn hóa quy trình sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất, lao động, xuất xứ, nguyên phụ liệu phù hợp với quy định EU 53 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước Tăng cường công tác thông tin, phổ biến pháp luật sách thương mại thị trường nhập Hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam tương thích bình đẳng với quốc tế Xây dựng Chiến lược phát triển ngành hàng thủy sản quốc gia sở lấy định hướng xuất làm động lực cho sản xuất, chế biến, bảo đảm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững ngành hàng thủy sản Cần hỗ trợ nhiều biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển theo chiều sâu cho doanh nghiệp, địa phương nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản vốn công nghệ Hỗ trợ cho địa phương việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực để quản lý vùng nuôi trồng thủy sản an toàn Xây dựng quy định theo thông lệ quốc tế nhập sản phẩm thủy sản nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến xuất vào Việt Nam từ nước thành viên FTA; xây dựng quy định (truy xuất nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, thành phần, bao bì, nhãn mác, an toàn vệ sinh thực phẩm giấy chứng nhận, ); xây dựng quy định nhập cho hiệp định FTA ký Thực có hiệu chương trình kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng tốt dễ dàng vượt qua rào cản quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường nhập nói chung thị trường EU nói riêng Nâng cao ý thức hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản trách nhiệm xã hội 3.3.2 Đối với doanh nghiệp hiệp hội thủy sản Đối với doanh nghiệp Phát triển loại hình doanh nghiệp, mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế Đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp; tham gia chuỗi giá trị toàn cầu; đẩy mạnh hợp tác, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nước nhập thủy sản Việt Nam Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương Đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa xuất vào thị trường Đẩy mạnh hoạt động marketing xúc tiến xuất sở nghiên cứu phân khúc thị trường, xác định thị trường trọng điểm tiềm 54 Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe mơi trường Tích cực, chủ động nắm bắt thông tin EVFTA đặc biệt cam kết liên quan đến ngành hàng thủy sản để tận dụng triệt để hội hạn chế thách thức, giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp Đối với hiệp hội thủy sản Sẵn sàng hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp tiến hành khởi kiện kháng kiện Phát huy vai trị điều hịa quy mơ sản xuất xuất khẩu, chất lượng sản phẩm để hạn chế nguy gặp phải vụ kiện chống bán phá giá Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, bảo vệ thị trường, điều phối hoạt động xuất nhập thủy sản Tăng cường giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử công tác thị trường xúc tiến thương mại, quảng cáo website, gửi thư tín điện tử (email) để nâng cao hiệu xúc tiến xuất KẾT LUẬN Thị trường EU thị trường tiêu thụ thủy sản lớn giới thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Nhưng đồng thời thị trường khó tính có cạnh tranh gay gắt quốc gia xuất Những năm gần đây, xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU có nhiều biến động EU đưa nhiều quy định khắt khe mặt hàng thủy sản khiến cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải có bước chiến lược thị trường quan trọng Thông qua phương pháp nghiên cứu mang tính hệ thống, luận văn khái quát vấn đề lý luận thủy sản phát triển xuất thủy sản quốc gia Trên sở đó, luận án phân tích đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU nhóm nhân tố nước, nhóm nhân tố thuộc EU Từ đánh giá thành công, hạn chế, tác động với hội thách thức hoạt động xuất thủy sản Việt Nam tham gia hiệp định EVFTA Xuất phát từ vấn đề đặt mặt hàng thủy sản xuất khẩu, luận văn đưa định hướng giải pháp tổng thể đồng để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 55 Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU giảm sút kim ngạch thị phần xuất Việt Nam bị EU cảnh báo thẻ vàng vi phạm quy định IUU Bên cạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường lớn Điều ảnh hưởng tới việc hưởng ưu đãi từ hiệp định EVFTA tác động trực tiếp đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới Hơn hạn chế sách quản lý nhà nước, phối hợp thiếu đồng bộ, ngành hiệp hội làm giảm khả vượt rào cản kỹ thuật, thương mại xuất hàng hóa doanh nghiệp thủy sản Vì vậy, để giải vấn đề trên, luận văn xây dựng đưa giải pháp hoàn thiện để doanh nghiệp vượt qua rào cản kỷ thuật thương mại thúc đẩy xuất thủy sản sang EU Theo đó, doanh nghiệp thủy sản cần khơng nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế EU cách có tiêu chuẩn quốc tế ASC, Global GAP, ACC,… Đồng thời, phải có kết hợp nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp ngư dân nhằm tạo hướng thống nhất; quy hoạch nguyên liệu nâng cao giá trị thủy sản chế biến, tăng cường hội nhập hợp tác chuỗi giá trị xuất Để đạt điều đòi hỏi phải có hỗ trợ phối hợp đồng thời ngành kinh tế khác kinh tế với mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình-Nguyễn Thị Thúy Hồng (2007), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất giáo dục Vũ Văn Hùng-Hồ Kim Hương (2020), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Phạm Minh Đạt (2015), Hồn thiện Chính sách quản lý nhà nước vượt rào cản kỹ thuật thương mại cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương Mại Hoàng Hải Bắc (2017), Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU từ Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Nguyễn Thị Thu Thủy (2019), Giải pháp vượt rào cản phi thuế nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Đại học Bách Khoa Hà Nội 56 Nguyễn Minh Tuấn (2011), Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế quốc dân Vụ thị trường Châu Âu-Mỹ (2020), Việc tận dụng cam kết hiệp định EVFTA ghi nhận thành công bước đầu, Chuyên san thương mại Việt Nam-EU Vụ thị trường châu Âu-châu Mỹ-Bộ Công Thương (2020), Thông tin xuất vào thị trường EU ngành thủy sản, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2021), EVFTA với thương mại Việt Nam, ngành thủy sản, chuyên san quý III/2021 10 Bộ Công Thương (2021), Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2020, Nhà xuất Công thương, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Tùng (2019), Thủy sản Việt Nam-Tiềm triển vọng, Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nghị quyết, số 63/NQ-CP, Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công xuất bền vững tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022, Chính Phủ, ngày 29/06/2021 13 Quyết định, số 339/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Thủ tướng Chính Phủ, ngày 11/03/2021 14 Thông tư, số 117/2014/TT-BTC, Hướng dẫn thực Nghị định 67/2014/NĐ-CP sách phát triển thủy sản, Bộ trưởng Bộ Tài chính, ngày 21/8/2014 Thơng tư, số 219/2013/TT-BTC, Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Bộ trưởng Bộ Tài Chính, ngày 31/12/2013 15 16 Thông tư, số 78/2014/TT-BTC, Hướng dẫn thi hành Nghị Định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính Phủ quy định hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Tài Chính, ngày 18/06/2014 17 An Bình (2021), Xu hướng tiêu dùng mặt hàng thủy sản EU thay đổi covid 19, Bộ Cơng Thương, < https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/xuhuong-tieu-dung-cac-mat-hang-thuy-san-cua-eu-thay-doi-vi-covid-19.html > 18 Nguyễn Hồng Diên (2021), Khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, Tạp chí Cộng sản, 19 Cục xuất nhập (2021), Bản tin thị trường nông, lâm, thủy sản quý III/2021, 20 Như Huỳnh (2019), Nhìn lại hai năm thủy sản Việt bị thẻ vàng IUU từ EU, Vietnambiz, 21 Lê Hằng (2021), Xuất thủy sản tháng 9/2021 tiếp tục giảm 23%, chặng đường hồi phục cịn chơng chênh, VASEP, 22 Lê Hằng (2021), Xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh EVFTA-CPTPP dịch covid 19, VASEP, 23 Thu Hà (2021), Ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản, Con số kiện, 24 VASEP (2020), EVFTA: Cơ hội thách thức doanh nghiệp thủy sản, 25 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2015), Nghiên cứu sách, giải pháp nhằm phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu Thương mại, < https://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t940/nghien-cuu-chinh-sach-giai-phapnham-phat-trien-ben-vung-xuat-khau-mat-hang-thuy-san-viet-nam.html> 58 ... luận thủy sản xuất thủy sản Chương 2: Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU. .. nước xuất thực xuất sang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Về sản lượng kim ngạch xuất Về sản. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 44 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2030 44 3.1.1 Quan điểm phát triển