1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài kiểm tra cá nhân luật trọng tài thương mại quốc tế

14 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 74,88 KB

Nội dung

Trường Đại học Luật TP.HCM Sinh viên: Lớp: MSSV: Giảng viên: Lê Thị Ngọc Hà BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN 30% MÔN LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quyết định số 17/2014/QĐST-KDTM ngày 11/8/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai Nguyên đơn: Công ty Tiến Lên Bị đơn: Công ty Starglobe Câu 1: Nếu yêu cầu giải theo BLTTDS năm 2015 kết luận Tịa án thay đổi khơng? Nếu có, để công nhận không công nhận định trọng tài gì? Nếu yêu cầu giải theo BLTTDS 2015 kết luận Tịa án khơng thay đổi Tại điểm a, d, đ Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 để Tịa án khơng cơng nhận Quyết định trọng tài, cụ thể: “Điều 459 Những trường hợp khơng cơng nhận Tịa án khơng cơng nhận phán Trọng tài nước xét thấy chứng bên phải thi hành cung cấp cho Tịa án để phản đối u cầu cơng nhận có cứ, hợp pháp phán trọng tài thuộc trường hợp sau đây: a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên; … Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 d) Phán Trọng tài nước tuyên vụ tranh chấp không bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết thỏa thuận trọng tài Trường hợp tách phần định vấn đề yêu cầu phần định vấn đề không yêu cầu giải Trọng tài nước ngồi phần định vấn đề yêu cầu giải công nhận cho thi hành Việt Nam; đ) Thành phần Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước không phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi phán Trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài khơng quy định vấn đề đó;…”1 Bởi lẽ, thứ nhất, theo điểm a Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “các bên ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên2” Tại điểm xét thấy khơng có thay đổi so với BLTTDS 2015 Hơn nữa, điểm a khoản Điều Công ước New York có quy định tương tự điểm : “Việc cơng nhận thi hành định bị từ chối, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc công nhận thi hành yêu cầu, chứng bên thỏa thuận nói Điều 2, theo pháp luật bên, không đủ lực 3” Do vậy, trường hợp này, cần bên khơng có lực ký kết thỏa thuận trọng tài định thuộc trường hợp không công nhận, cho thi hành Việt Nam Thứ hai, theo điểm d Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “quyết định trọng tài nước tuyên vụ tranh chấp không bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết Điều 459 BLTTDS 2015 Điểm a khoản Điều 370 BLTTDS 2004, SĐ,BD 2011 điểm a khoản Điều Công ước New York 1958 Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 thỏa thuận4” Điểm so với điểm d Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 khơng có thay đổi Đồng thời, điểm c Khoản Điều Công ước New York cho rằng: “quyết định giải tranh chấp không dự liệu điều khoản đơn yêu cầu đưa trọng tài giải hay nằm điều khoản đó, định trọng tài gồm định vấn đề phạm vi yêu cầu xét xử trọng tài5” Do vậy, kết luận Tòa án theo BLTTDS 2015 không thay đổi Thứ ba, theo quy định điểm đ Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phán trọng tài nước ngồi không công nhận cho thi hành Việt Nam “thành phần trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp trọng tài nước không phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi định trọng tài nước ngồi tun, thỏa thuận trọng tài khơng quy định vấn đề 6”, cho thấy khơng có thay đổi so với điểm đ Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 Công ước New York quy định “Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên hoặc, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với luật nước tiến hành trọng tài”7 Do vậy, kết luận Tòa án giải theo BLTTDS 2015 không thay đổi Câu 2: Những tình tiết Tịa án sử dụng để minh chứng cho đến kết luận cuối không công nhận Quyết định trọng tài? Anh/chị có bình luận việc xây dựng lập luận Tòa án cho cứ? - Đối với điểm a Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 “Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên”, có tình tiết sau: Điểm d khoản Điều 370 BLTTDS 2004, SĐ,BD 2011 điểm c khoản Điều Công ước New York 1958 điểm đ Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sđ, bs 2011 điểm d khoản Điều Công ước New York 1958 Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 + Theo thỏa thuận trọng tài Điều 14 Hợp đồng số SGL/TLS - 07/11 Công ty Tiến Lên Công ty Starglobe thỏa thuận tranh chấp giải Trọng tài Thụy Sĩ mà không thỏa thuận cụ thể ngôn ngữ trọng tài, địa điểm trọng tài luật áp dụng hay số lượng trọng tài viên giải tranh chấp + Công ty Tiến Lên ủy quyền cho ông Besson luật sư tham gia tố tụng Trọng tài nội dung ủy quyền không trao quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận Trọng tài cho ông Besson + Việc ông Besson thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài chi tiết ngôn ngữ, địa điểm, luật áp dụng số lượng trọng tài viên với Công ty Starglobe vượt phạm vi ủy quyền không ông Hà – Chủ tịch Hội đồng quản trị, đại diện theo pháp luật công ty chấp nhận  Việc xây dựng lập luận Tòa án hợp lý Bởi lẽ, thỏa thuận trọng tài xác lập vào ngày 13/10/2011, thể Điều 14 hợp đồng số SGL/TLS – 07/11 hợp đồng đại diện bên công ty ký kết Tuy nhiên, trường hợp hai bên thỏa thuận tranh chấp giải Trọng tài Thụy Sĩ, không thỏa thuận cụ thể ngôn ngữ trọng tài, luật áp dụng hay số lượng trọng tài viên giải tranh chấp, mà người bổ sung thỏa thuận trọng tài lại ông Besson, người không trao quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận trọng tài, đồng thời người có thẩm quyền xác lập khơng chấp nhận  Do đó, việc ơng Besson tự thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài thẩm quyền Như vậy, việc thỏa thuận trọng tài vơ hiệu người xác lập trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 18 Luật TTTM - Đối với điểm đ Khoản Điều 459 BLTTDS 2015“…thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi phán Trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài không quy định vấn đề đó”, gồm tình tiết sau: Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 + Theo quy định khoản Điều 25 Quy tắc Tố tụng Trọng tài Thụy Sỹ, Trọng tài viên phải gửi thông báo đến trước cho bên để thông tin ngày, địa điểm phiên xử giải tranh chấp + Tại phiên xét xử, Trọng tài viên gửi giấy triệu tập Luật sư (người ủy quyền tham gia tố tụng) mà không triệu tập người đại diện hợp pháp Công ty Tiến Lên ông Hà đến tham gia phiên xử + Trong phiên xử Trọng tài, người đại diện hợp pháp Cơng ty Tiến Lên khơng có mặt không Trọng tài viên triệu tập, Trọng tài viên tiến hành phiên xử giải tranh chấp  Từ cho thấy Tòa án kết luận “Trọng tài viên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trọng tài” không hợp lý  Theo quy định khoản Điều 25 Quy tắc Tố tụng Trọng tài Thụy Sỹ, Trọng tài viên phải gửi thông báo đến trước cho bên “Các bên” hiểu nguyên đơn bị đơn Tuy nhiên phía Cơng ty Tiến Lên ủy quyền cho ơng Besson luật sư tham gia tố tụng Trọng tài viên gửi giấy triệu tập cho ông Besson Theo BLTTDS 2015, Luật sư tham gia tố tụng với vai trò Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, quyền nghĩa vụ khác với vai trò Luật sư - người ủy quyền theo pháp luật Mặt khác, Trọng tài, ông Besson tham gia với tư cách người ủy quyền tham gia tố tụng Công ty Tiến Lên  Do trường hợp này, theo Quy tắc tố tụng Trọng tài Thụy Sĩ, Trọng tài viên không gửi giấy triệu tập người đại diện hợp pháp mà gửi cho ông Besson người đại diện hợp pháp khơng có mặt phiên xử mà Trọng tài tiến hành xét xử hợp lý, không thuộc để kết luận Trọng tài viên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trọng tài cho thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Câu 3: Anh/chị rút kinh nghiệm cho việc đàm phán ký kết thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng trọng tài sau từ việc đọc hiểu bình luận Quyết định trên? Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 Khi bên lựa chọn trọng tài nước ngồi số vấn đề pháp lý phát sinh chủ yếu điều chỉnh BLTTDS Cơng ước New York Bởi vậy, qua bình luận Quyết định trên, bên cần phải đàm phán kỹ lưỡng để có thỏa thuận trọng tài chi tiết, đảm bảo thực có tranh chấp xảy việc đàm phán ký kết thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng, cụ thể - Sử dụng ngôn ngữ trọng tài (Điều 10 Luật TTTM 2010): Nếu thỏa thuận, bên sử dụng ngôn ngữ mà họ dùng để giao tiếp ngày khơng có vấn đề xảy Tuy nhiên, trường hợp có yếu tố nước ngồi, việc lựa chọn thỏa thuận ngôn ngữ trọng tài quan trọng Nếu hợp đồng soạn thảo hai ngôn ngữ khác (ngôn ngữ bên) với nội dung tương đương Một tranh chấp phát sinh, bên khó thỏa thuận ngơn ngữ chung bên muốn đạt lợi ích từ việc lựa chọn Vì vậy, để tránh khó khăn nói trên, ký kết thỏa thuận tham gia tố tụng trọng tài, ngôn ngữ trọng tài nên quy định cụ thể điều khoản trọng tài - Lựa chọn luật áp dụng (Điều 14 Luật TTTM 2010): Luật áp dụng xác định giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Việc thỏa thuận luật áp dụng quan trọng, thực hợp đồng, bên cần phải biết luật áp dụng điều khoản hợp đồng lúc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng bên Trong thỏa thuận trọng tài, luật áp dụng bên tự lựa chọn Tùy theo khả đàm phán, luật áp dụng luật quốc gia bên Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định luật phù hợp với quan hệ hợp đồng Như vậy, ký kết thỏa thuận trọng tài, giải pháp tốt bên nên định trước luật áp dụng, lực chọn luật áp dụng cho dễ tiếp cận, sử dụng rộng rãi, phổ biến thương mại quốc tế phù hợp với quan hệ thương mại cụ thể bên Các bên cần chủ động tìm hiểu kỹ để lường trước rủi ro bất lợi xảy thỏa thuận, từ hình thành điều kiện tốt để tiến hành thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng trọng tài Nếu khơng tìm hiểu kỹ mà đặt bút ký cách vô tư, tranh chấp phát sinh gánh chịu hậu bất lợi Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 - Địa điểm trọng tài (Điều 11 Luật TTTM 2010): Trong vụ liên quan đến trọng tài quốc tế, việc lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài đồng nghĩa với việc lựa chọn luật quốc gia nơi tiến hành trọng tài, điều trở lại bên chủ thể tranh chấp có yếu tố nước ngồi, yếu tố quốc tế trọng tài viên Việt Nam Bởi vậy, nên thỏa thuận cụ thể địa điểm trọng tài để tránh số rủi ro không mong muốn xảy ra, dễ dẫn đến xảy mâu thuẫn hai bên hướng giải để khắc phục việc thỏa thuận khó khăn hơn, hai bên khó ngồi lại để thương lượng với việc lập lại thỏa thuận trọng tài - Thẩm quyền ký kết: Thỏa thuận trọng tài sở pháp lý để thực phán trọng tài, phán trọng tài kết luận cuối hội đồng trọng tài giải tranh chấp Vì vậy, để tránh tình trạng thỏa thuận khơng có hiệu lực, cần phải xác định rõ ràng xác người ký kết thỏa thuận trọng tài phải người có thẩm quyền ký kết theo quy định pháp luật, để hợp đồng thỏa thuận có đủ để xác lập, tránh tình trạng thỏa thuận khơng có hiệu lực Một thỏa thuận trọng tài vô hiệu dẫn đến hiệu vụ việc không thuộc thẩm quyền trọng tài Nếu bên tranh chấp không thỏa thuận lại thỏa thuận trọng tài tranh chấp giải theo thủ tục chung Kết luận, đàm pháp ký kết thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng, điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng hiệu Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN 30% MÔN LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quyết định số 17/2014/QĐST-KDTM ngày 11/8/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai Nguyên đơn: Công ty Tiến Lên Bị đơn: Công ty Starglobe Câu 1: Nếu yêu cầu giải theo BLTTDS năm 2015 kết luận Tịa án thay đổi khơng? Nếu có, để công nhận không công nhận định trọng tài gì? Nếu yêu cầu giải theo BLTTDS 2015 kết luận Tịa án khơng thay đổi Tại điểm a, d, đ Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 để Tịa án khơng cơng nhận Quyết định trọng tài, cụ thể: “Điều 459 Những trường hợp không cơng nhận Tịa án khơng cơng nhận phán Trọng tài nước xét thấy chứng bên phải thi hành cung cấp cho Tòa án để phản đối u cầu cơng nhận có cứ, hợp pháp phán trọng tài thuộc trường hợp sau đây: a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên; … d) Phán Trọng tài nước tuyên vụ tranh chấp không bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết thỏa thuận trọng tài Trường hợp tách phần định vấn đề yêu cầu phần định vấn đề không yêu cầu giải Trọng tài nước ngồi phần định vấn đề yêu cầu giải công nhận cho thi hành Việt Nam; Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 đ) Thành phần Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước không phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi phán Trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài khơng quy định vấn đề đó;…”8 Bởi lẽ, thứ nhất, theo điểm a Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “các bên ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên9” Tại điểm xét thấy khơng có thay đổi so với BLTTDS 2015 Hơn nữa, điểm a khoản Điều Công ước New York có quy định tương tự điểm : “Việc cơng nhận thi hành định bị từ chối, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc công nhận thi hành yêu cầu, chứng bên thỏa thuận nói Điều 2, theo pháp luật bên, không đủ lực 10” Do vậy, trường hợp này, cần bên khơng có lực ký kết thỏa thuận trọng tài định thuộc trường hợp không công nhận, cho thi hành Việt Nam Thứ hai, theo điểm d Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “quyết định trọng tài nước tuyên vụ tranh chấp không bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết thỏa thuận11” Điểm so với điểm d Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 khơng có thay đổi Đồng thời, điểm c Khoản Điều Công ước New York cho rằng: “quyết định giải tranh chấp không dự liệu điều khoản đơn yêu cầu đưa trọng tài giải hay nằm ngồi điều khoản đó, định trọng tài gồm định vấn đề phạm vi yêu cầu xét xử Điều 459 BLTTDS 2015 Điểm a khoản Điều 370 BLTTDS 2004, SĐ,BD 2011 10 điểm a khoản Điều Công ước New York 1958 11 Điểm d khoản Điều 370 BLTTDS 2004, SĐ,BD 2011 Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 trọng tài12” Do vậy, kết luận Tòa án theo BLTTDS 2015 không thay đổi Thứ ba, theo quy định điểm đ Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “thành phần trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi định trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài khơng quy định vấn đề đó13”, cho thấy khơng có thay đổi so với điểm đ Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 Công ước New York quy định “Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên hoặc, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với luật nước tiến hành trọng tài”14 Do vậy, kết luận Tòa án giải theo BLTTDS 2015 không thay đổi Câu 2: Những tình tiết Tịa án sử dụng để minh chứng cho đến kết luận cuối không công nhận Quyết định trọng tài? Anh/chị có bình luận việc xây dựng lập luận Tòa án cho cứ? Đối với điểm a Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 “Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên”, có tình tiết sau: + Theo thỏa thuận trọng tài Điều 14 Hợp đồng số SGL/TLS - 07/11 Công ty Tiến Lên Công ty Starglobe thỏa thuận tranh chấp giải Trọng tài Thụy Sĩ mà không thỏa thuận cụ thể ngôn ngữ trọng tài, địa điểm trọng tài luật áp dụng hay số lượng trọng tài viên giải tranh chấp - 12 điểm c khoản Điều Công ước New York 1958 13 điểm đ Khoản Điều 370 BLTTDS 2004, sđ, bs 2011 14 điểm d khoản Điều Công ước New York 1958 Page 10 Page 10 QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 + Công ty Tiến Lên ủy quyền cho ông Besson luật sư tham gia tố tụng Trọng tài nội dung ủy quyền không trao quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận Trọng tài cho ông Besson + Việc ông Besson thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài chi tiết ngôn ngữ, địa điểm, luật áp dụng số lượng trọng tài viên với Công ty Starglobe vượt phạm vi ủy quyền không ông Hà – Chủ tịch Hội đồng quản trị, đại diện theo pháp luật công ty chấp nhận  Việc xây dựng lập luận Tòa án hợp lý Bởi lẽ, thỏa thuận trọng tài xác lập vào ngày 13/10/2011, thể Điều 14 hợp đồng số SGL/TLS – 07/11 hợp đồng đại diện bên công ty ký kết Tuy nhiên, trường hợp hai bên thỏa thuận tranh chấp giải Trọng tài Thụy Sĩ, không thỏa thuận cụ thể ngôn ngữ trọng tài, luật áp dụng hay số lượng trọng tài viên giải tranh chấp, mà người bổ sung thỏa thuận trọng tài lại ông Besson, người không trao quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận trọng tài, đồng thời người có thẩm quyền xác lập khơng chấp nhận  Do đó, việc ơng Besson tự thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài khơng có thẩm quyền Như vậy, việc thỏa thuận trọng tài vô hiệu người xác lập trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 18 Luật TTTM Đối với điểm đ Khoản Điều 459 BLTTDS 2015“…thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi phán Trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài không quy định vấn đề đó”, gồm tình tiết sau: + Theo quy định khoản Điều 25 Quy tắc Tố tụng Trọng tài Thụy Sỹ, Trọng tài viên phải gửi thông báo đến trước cho bên để thông tin ngày, địa điểm phiên xử giải tranh chấp - Page 11 Page 11 QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 + Tại phiên xét xử, Trọng tài viên gửi giấy triệu tập Luật sư (người ủy quyền tham gia tố tụng) mà không triệu tập người đại diện hợp pháp Công ty Tiến Lên ông Hà đến tham gia phiên xử + Trong phiên xử Trọng tài, người đại diện hợp pháp Cơng ty Tiến Lên khơng có mặt không Trọng tài viên triệu tập, Trọng tài viên tiến hành phiên xử giải tranh chấp  Từ cho thấy Tòa án kết luận “Trọng tài viên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trọng tài” không hợp lý  Theo quy định khoản Điều 25 Quy tắc Tố tụng Trọng tài Thụy Sỹ, Trọng tài viên phải gửi thông báo đến trước cho bên “Các bên” hiểu nguyên đơn bị đơn Tuy nhiên phía Công ty Tiến Lên ủy quyền cho ông Besson luật sư tham gia tố tụng Trọng tài viên gửi giấy triệu tập cho ông Besson Theo BLTTDS 2015, Luật sư tham gia tố tụng với vai trò Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, quyền nghĩa vụ khác với vai trò Luật sư - người ủy quyền theo pháp luật Mặt khác, Trọng tài, ông Besson tham gia với tư cách người ủy quyền tham gia tố tụng Công ty Tiến Lên  Do trường hợp này, theo Quy tắc tố tụng Trọng tài Thụy Sĩ, Trọng tài viên không gửi giấy triệu tập người đại diện hợp pháp mà gửi cho ông Besson người đại diện hợp pháp khơng có mặt phiên xử mà Trọng tài tiến hành xét xử hợp lý, không thuộc để kết luận Trọng tài viên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trọng tài cho thỏa thuận trọng tài vô hiệu Câu 3: Anh/chị rút kinh nghiệm cho việc đàm phán ký kết thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng trọng tài sau từ việc đọc hiểu bình luận Quyết định trên? Khi bên lựa chọn trọng tài nước số vấn đề pháp lý phát sinh chủ yếu điều chỉnh BLTTDS Công ước New York Bởi vậy, qua bình luận Quyết định trên, bên cần phải đàm phán kỹ lưỡng để có thỏa thuận Page 12 Page 12 QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 trọng tài chi tiết, đảm bảo thực có tranh chấp xảy việc đàm phán ký kết thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng, cụ thể - Sử dụng ngôn ngữ trọng tài (Điều 10 Luật TTTM 2010): Nếu thỏa thuận, bên sử dụng ngôn ngữ mà họ dùng để giao tiếp ngày khơng có vấn đề xảy Tuy nhiên, trường hợp có yếu tố nước ngồi, việc lựa chọn thỏa thuận ngôn ngữ trọng tài quan trọng Nếu hợp đồng soạn thảo hai ngôn ngữ khác (ngôn ngữ bên) với nội dung tương đương Một tranh chấp phát sinh, bên khó thỏa thuận ngơn ngữ chung bên muốn đạt lợi ích từ việc lựa chọn Vì vậy, để tránh khó khăn nói trên, ký kết thỏa thuận tham gia tố tụng trọng tài, ngôn ngữ trọng tài nên quy định cụ thể điều khoản trọng tài - Lựa chọn luật áp dụng (Điều 14 Luật TTTM 2010): Luật áp dụng xác định giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Việc thỏa thuận luật áp dụng quan trọng, thực hợp đồng, bên cần phải biết luật áp dụng điều khoản hợp đồng lúc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng bên Trong thỏa thuận trọng tài, luật áp dụng bên tự lựa chọn Tùy theo khả đàm phán, luật áp dụng luật quốc gia bên Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định luật phù hợp với quan hệ hợp đồng Như vậy, ký kết thỏa thuận trọng tài, giải pháp tốt bên nên định trước luật áp dụng, lực chọn luật áp dụng cho dễ tiếp cận, sử dụng rộng rãi, phổ biến thương mại quốc tế phù hợp với quan hệ thương mại cụ thể bên Các bên cần chủ động tìm hiểu kỹ để lường trước rủi ro bất lợi xảy thỏa thuận, từ hình thành điều kiện tốt để tiến hành thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng trọng tài Nếu khơng tìm hiểu kỹ mà đặt bút ký cách vô tư, tranh chấp phát sinh gánh chịu hậu bất lợi - Địa điểm trọng tài (Điều 11 Luật TTTM 2010): Trong vụ liên quan đến trọng tài quốc tế, việc lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài đồng nghĩa với việc lựa chọn luật quốc gia nơi tiến hành trọng tài, điều trở lại bên chủ thể tranh chấp có yếu tố nước ngồi, yếu tố quốc tế đối Page 13 Page 13 QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 với trọng tài viên Việt Nam Bởi vậy, nên thỏa thuận cụ thể địa điểm trọng tài để tránh số rủi ro không mong muốn xảy ra, dễ dẫn đến xảy mâu thuẫn hai bên hướng giải để khắc phục việc thỏa thuận khó khăn hơn, hai bên khó ngồi lại để thương lượng với việc lập lại thỏa thuận trọng tài - Thẩm quyền ký kết: Thỏa thuận trọng tài sở pháp lý để thực phán trọng tài, phán trọng tài kết luận cuối hội đồng trọng tài giải tranh chấp Vì vậy, để tránh tình trạng thỏa thuận khơng có hiệu lực, cần phải xác định rõ ràng xác người ký kết thỏa thuận trọng tài phải người có thẩm quyền ký kết theo quy định pháp luật, để hợp đồng thỏa thuận có đủ để xác lập, tránh tình trạng thỏa thuận khơng có hiệu lực Một thỏa thuận trọng tài vô hiệu dẫn đến hiệu vụ việc không thuộc thẩm quyền trọng tài Nếu bên tranh chấp không thỏa thuận lại thỏa thuận trọng tài tranh chấp giải theo thủ tục chung Kết luận, đàm pháp ký kết thỏa thuận trọng tài tham gia tố tụng, điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng hiệu Page 14 Page 14 ... đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng hiệu Page Page QT42A1 – Nguyễn Thị Huệ - 1753801015070 BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN 30% MÔN LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Quyết định số 17/2014/QĐST-KDTM... trọng tài (Điều 11 Luật TTTM 2010): Trong vụ liên quan đến trọng tài quốc tế, việc lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài đồng nghĩa với việc lựa chọn luật quốc gia nơi tiến hành trọng tài, điều... lại để thương lượng với việc lập lại thỏa thuận trọng tài - Thẩm quyền ký kết: Thỏa thuận trọng tài sở pháp lý để thực phán trọng tài, phán trọng tài kết luận cuối hội đồng trọng tài giải tranh

Ngày đăng: 28/03/2022, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w