1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú với môn lịch sử lớp 5

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân mơn Lịch sử PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với tất mơn học khác chiến lược phát triển tồn diện cho học sinh tiểu học đa số người coi Toán Tiếng Việt mơn học quan trọng cịn mơn học khác môn phụ không quan trọng Song Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: "Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Qua phân môn Lịch sử em tìm hiểu thời kì lịch sử nước ta Thơng qua em bồi dưỡng tình u đất nước, lòng tự hào dân tộc Nhưng thực tế đa số học sinh khơng hào hứng với việc học lịch sử, khơng thích tìm hiểu lịch sử nước nhà lịch sử dân tộc Chúng ta khơng trách em thờ ơ, mà hỏi không đưa lịch sử dân tộc đến với em cách vừa gần gũi vừa hứng thú, để em tiếp nhận cách dễ dàng hơn, không cứng nhắc khô khan Phải để em tự khám phá, để biết để hiểu chắn biết hiểu em yêu mến học lịch sử trở nên hứng thú say mê Do tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân mơn Lịch sử ” với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé khơi dậy lịng tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc cho em, giúp em u thích phân mơn lịch sử II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1, Nghiên cứu lí thuyết: - Tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử địa lí lớp 5, chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học dành cho lớp số sách viết lịch sử Hà Nội, lịch sử địa phương - Phân tích, hệ thống hóa tài liệu, sách giáo khoa 2, Nghiên cứu kinh nghiệm dạy học trường phổ thông - Bản thân dự tiết lịch sử đồng nghiệp - Tọa đàm, trao đổi với đồng nghiệp trường để từ rút kinh nghiệm cần thiết cho phương pháp dạy học 3, Phạm vi nghiên cứu: - Một số tiết lịch sử lớp 4, Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường cơng tác 1/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân môn Lịch sử 5, Thực nghiệm dạy học: - Tiến hành thực tế giảng dạy số lịch sử chương trình - Thống kê, rút kết luận 2/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: Kiến thức lịch sử tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định đưa vào chương trình phân môn Lịch sử Tuy vậy, kiến thức phân mơn Lịch sử đảm bảo tính hệ thống tính logic lịch sử mức độ định Phân môn Lịch sử lớp gồm 35 tiết chia dạng sau: * Nhân vật lịch sử (3 tiết): Bình Tây đại nguyên soái Trương Định; Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước; Quyết chí tìm đường cứu nước * Sự kiện lịch sử (23 tiết): Cuộc phản công kinh thành Huế; Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; Xô viết Nghệ Tĩnh; Đảng Cộng sản Việt Nam đời; Cách mạng mùa thu; Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; Vượt qua tình hiểm nghèo; “Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước”; Thu- đông 1947, mồ chôn giặc Pháp; Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950; Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới; Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ; Chiến thắng Điện Biên Phủ; Nước nhà bị chia cắt; Bến Tre đồng khởi; Nhà máy đại nước ta; Đường Trường Sơn; Sấm sét đêm giao thừa; Chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng”; Lễ kí Hiệp định Pa-ri; Tiến vào dinh Độc Lập; Hoàn thành thống đất nước; Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình; * Nhân vật kết hợp với kiện lịch sử (1 tiết): Phan Bội Châu phong trào Đông Du; * Bài ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945); Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc chống Pháp (1945 - 1954); Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến nay; Ôn tập học kì II * Lịch sử dành cho địa phương: tiết * Kiểm tra định kì: tiết Cơ sở thực tiễn: Với nội dung kiến thức vừa tầm với học sinh lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học môn lịch sử thường tiếp thu cách thụ động đa số giáo viên dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Chính học sinh khơng hứng thú lịch sử đặc biệt không hình dung sinh 3/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử động kiện lịch sử diễn cách em xa Từ dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ qn trì trệ tư Vì lí đó, nhận lớp (lớp tơi có 55 học sinh), tơi trao đổi, chuyện trị với em, qua tiết học đầu năm nhận thấy có 3-5 học sinh hứng thú với học, khoảng 10- 16 học sinh đơi tham gia xây dựng cịn lại thụ động, chí chưa để ý đến học Trên số sở lí luận tình hình thực tế dạy học môn lịch sử lớp mà gặp phải Tất nhiên nhiều tồn giáo viên, sở vật chất cho việc dạy- học khác Vậy làm để học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử cách hào hứng chủ động điều mà đồng nghiệp quan tâm II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Để phát huy tính tích cực học sinh học lịch sử việc lựa chọn phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh cách học quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với bài, với đối tượng học sinh cho học sinh phải tự khám phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên) hoạt động em q trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức phát triển phải kiểm soát Hướng dẫn học sinh cách học phân môn lịch sử theo dạng a, Với dạng nhân vật lịch sử: Khi dạy dạng này, giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu sống nghiệp nhân vật lịch sử Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm nội dung sống nghiệp nhân vật lịch sử trước đến lớp Trước nhắc đến nhân vật lịch sử đó, giáo viên cần cung cấp để học sinh biết nét sơ lược bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà nhân vật sống Học sinh tự trình bày sở hiểu biết có nhân vật lịch sử Những học lịch sử nhân vật có lời đối thoại đắt giá thể phẩm chất cao quý nhân vật, giáo viên cho học sinh tự đóng vai để diễn lại Ví dụ 1: Khi dạy “Bình Tây Đại ngun sối” -Trương Định, giáo viên cho học sinh đóng hoạt cảnh dân chúng nghĩa qn suy tơn ơng “Bình Tây Đại nguyên soái” Việc khiến em hiểu nhớ lâu Ví dụ 2: Khi tìm hiểu thời gian, hoàn cảnh Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, giáo viên cho học sinh đóng vai: người dẫn truyện, Nguyễn Tất Thành anh Lê theo đoạn Từ học sinh trả lời loạt câu hỏi theo định hướng giáo viên Nguyễn Tất Thành dự định đâu? Người sang để làm gì? Người hồn cảnh nào? Thơng qua hai ảnh “Bến nhà Rồng” “Tàu La -tu -sơ Tờ -rê-vin” học sinh dễ 4/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử dàng hình dung kiện lịch sử quan trọng Từ em thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày để rút học b, Với dạng kiện lịch sử: Với dạng việc sưu tầm tranh ảnh, tư liệu quan trọng để em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu kiện Chính giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu từ trước Với tranh ảnh, tư liệu học sinh sưu tầm (hoặc giáo viên cung cấp), giáo viên hướng dẫn em chắt lọc trình bày để nắm vững nội dung Khi học sinh trình bày tự tìm hiểu việc nắm rõ, nắm kiện lịch sử học hấp dẫn, dễ nhớ nhớ lâu so với việc ngồi nghe giáo viên thuyết trình Song song với việc cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu trình bày nội dung mà sưu tầm cịn phương tiện trực quan khác vơ hấp dẫn, hiệu Đó giọng nói giáo viên Một giọng nói biểu cảm phù hợp với nội dung học hút học sinh vào hoạt động học tập cách tự nhiên đầy hứng khởi Khi việc ghi nhớ nội dung học, kiến thức lịch sử dễ dàng nhiều Để sử dụng tốt “phương tiện” dạy học người giáo viên kết hợp với sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử dạy lịch sử Ví dụ dạy “Chiến thắng Biên giới thu –đơng 1950” Khi trình bày diễn biến cơng đội ta cụm điểm Đông Khê, sử dụng phương kể chuyện để làm rõ tình hình trận đánh nhận thấy học sinh chăm lắng nghe Đặc biệt kể gương dũng cảm anh hùng La Văn Cầu tơi thấy em nữ rưng rưng cảm động Và tin diễn biến trận đánh, gương anh dũng anh hùng La Văn Cầu đọng lại tâm trí em Bên cạnh việc cho học sinh làm việc với đồ, sơ đồ phương tiện nghe nhìn cần thiết, có hiệu Do giáo viên cần rèn cho em kĩ làm việc với phương tiện học tập Giúp cho em có kĩ này, trước tiên tơi hướng dẫn cho em cách nhận biết, ghi nhớ kí hiệu lược đồ qua màu sắc, nét vẽ,… Ví dụ lược đồ 14- Thu –đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”, làm rõ thêm: + Mũi tên vẽ liền biểu thị cho công + Mũi tên vẽ nét đứt biểu thị cho rút quân + Mũi tên màu đỏ (hồng) biểu thị cho nghĩa (quân ta) + Mũi tên màu đen (xanh đậm) biểu thị cho phi nghĩa (quân địch) 5/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử Nhờ học sinh ghi nhớ tưởng tượng cách nhanh chóng diễn biến kiện, trận đánh Giáo viên cần đối chiếu với phương tiện mà nhà trường trang bị để chủ động sử lí tư liệu, tranh ảnh mà học sinh sưu tầm Giáo viên chủ động đề xuất với Ban giám hiệu, phối hợp với phụ huynh em lớp khối tham quan bảo tàng lịch sử bảo tàng lịch sử địa phương Giáo viên trao đổi với phụ huynh để phụ huynh tự đưa tham quan địa điểm c, Với dạng nhân vật kết hợp với kiện lịch sử: Với dạng giáo viên tích hợp hai dạng Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải vững vàng chuyên môn, nắm vững phương pháp dạy học d, Với dạng ôn tập: Khi học này, học sinh khái quát, hệ thống lại kiến thức lịch sử giai đoạn định Do học việc học sinh làm việc với phương tiện nghe nhìn có tác dụng lớn Với suy nghĩ nên thiết kế học dạng trò chơi để gây hứng thú học cho em sử dụng kết hợp phương tiện dạy học truyền thống với đại (máy chiếu, giáo án điện tử) Vì trò chơi -trò chơi dạy- học Lịch sử nên mang đầy đủ đặc điểm trò chơi, trò chơi khác hẳn với trò chơi khác chỗ nhiều phải chứa đựng yếu tố lịch sử Và đối tượng học tập học sinh lớp nên mang tính trí tuệ Sau số hình ảnh trị chơi mà tơi thiết kế, sử dụng: 6/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử 7/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân mơn Lịch sử 8/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử 9/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử d, Với lịch sử dành cho địa phương: 10/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử Với dạng giáo viên sử dụng biện pháp giao việc cho học sinh phù hợp Bởi thực tế giảng dạy, chuẩn bị có chiều từ giáo viên học sinh người thụ động tiếp nhận thơng tin kiến thức dễ “ra khỏi đầu” học sinh Và nội dung dạy-học khơng có sách giáo khoa mà đòi hỏi giáo viên, học sinh phải dày công sưu tầm, chắt lọc Nhưng có câu hỏi đặt ra: em cịn nhỏ, tìm kiếm thơng tin đâu tìm nào?,… Việc giao việc chuẩn bị cho học sinh vấn đề cao siêu mà liên quan trực tiếp đến nội dung kiến thức lịch sử địa phương phải định hướng giáo viên để giúp học sinh chủ động việc tiếp nhận thông tin hứng thú với nội dung học tìm hỏi người thân ơng bà, cha mẹ, … tra tìm thơng tin mạng Để làm tốt công việc này, giáo viên phối hợp với giáo viên khối thống nội dung dạy tiết lịch sử địa phương Trên sở tiến hành phân nhóm giao việc cho nhóm học sinh Ví dụ dạy lịch sử địa phương phường, làm sau: - Nhóm 1+ (là học sinh cịn chậm): tìm hiểu nội dung: + Trên địa bàn phường có liệt sĩ kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, chiến tranh biên giới phia Bắc? + Trên địa bàn phường có bà mẹ Việt Nam anh hùng? Là mẹ anh hùng liệt sĩ nào? Hiện bà cịn sống khơng? Nếu cịn tổ dân phố nào? + Trên địa bàn phường có gia đình có cơng với Cách mạng? - Nhóm 3+ 4: Tìm hiểu địa phương ngày diễn Cách mạng tháng Tám - Nhóm 5+ 6: Tìm hiểu địa phương kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Nhóm 7+ 8: Tìm hiểu số thay đổi địa phương thời kì di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh nhân văn hóa,… Và em sưu tầm số tranh ảnh tư liệu hay 11/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử Hà Nội năm 1975 Hà Nội ngày Bùi Huy Bích sinh năm 1744 gia đình dịng dõi ………., Hoàng Mai, Hà Nội Nội tổ Bùi Xương Tự, thân phụ Bùi Trọng Tân nhân vật có tiếng lịch sử văn học nước nhà Thuở nhỏ, thể chất ông kém, thường đau ốm ln; bề ngồi chậm chạp, khờ khạo bên lại có khiếu thơng minh, khơng nhanh chóng học thuộc kinh sách mà cịn ứng xử tinh tế sống Ông khước từ làm quan triều đại thời vua Lê chúa Trịnh lúc suy tàn, nội tranh giành quyền lực, nghi ngờ lẫn nên ông không muốn làm quan mà lui ẩn Ơng vị quan liêm, trực DANH NHÂN BÙI HUY BÍCH 12/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử Phố Bùi Huy Bích- Hồng Mai Nhà thờ Tổ họ … … Dòng họ vua Lê ban tặng chữ vàng: “Sơn Nam vọng tộc”nghĩa Dòng họ danh giá trấn Sơn Nam 13/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử Dạy học lớp: Trước thường quan niệm học lịch sử phải học thuộc, nạp vào nhớ học sinh theo lối thày đọc, trò chép, học thuộc lòng theo thày, theo sách giáo khoa đạt yêu cầu Nhưng học tập lịch sử theo quan niệm đại theo cách mà là: học sinh thông qua làm việc với sử liệu mà tạo hình ảnh lịch sử, tự xậy dựng, tự hình dung khứ lịch sử diễn Cơ sở nhận thức cá thể, độc lập đó, biện pháp tương tác xã hội (học theo nhóm, học lớp, đối thoại thày trò) mà học sinh xây dựng nhận thức đắn phân môn Lịch sử Muốn làm điều dạy học lớp, giáo viên cần phải tiến hành qua bước sau: - Bước thứ nhất: Giáo viên cần phải định hướng mục đích, nêu nhiệm vụ nhận thức tiết học Ví dụ: Bài Thu - đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” phần giới thiệu bài: Sau tiếng súng mở đầu Hà Nội ngày 19-12-1946 quân dân ta phá tan kế hoạch công Việt Bắc địch chiến dịch thu- đơng 1947 Vì lại có chiến dịch này? Diễn biến chiến dịch sao? Ý nghĩa chiến dịch gì? Chúng ta tìm hiểu qua hơm Thu - đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” - Bước thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh, nghiên cứu đọc thêm tư liệu, trao đổi thảo luận nhóm, cá nhân Học sinh làm phiếu học tập - đại diện nhóm trình bày, bạn lớp nghe góp ý kiến Ví dụ 1: Bài “Quyết chí tìm đường cứu nước”: tìm hiểu vài nét thời thơ ấu Nguyễn Tất Thành, học sinh đọc sách giáo khoa từ đầu đến “người dân Việt Nam thời ấy”, kết hợp với mẩu chuyện, câu chuyện sưu tầm để nêu điều em biết thời thơ ấu Nguyễn Tất Thành (làm cá nhân) Ví dụ 2: Bài Thu - đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Để giảng nguyên nhân chiến dịch, tơi treo đồ hành Việt Nam, để học sinh tỉnh thuộc địa Việt Bắc Qua giúp học sinh nắm vững vị trí địa Việt Bắc đồ Việt Nam gồm tỉnh Sau học sinh thảo luận nhóm để tìm nguyên nhân chiến dịch từ sở gợi ý phiếu học tập nội dung sách giáo khoa viết ý kiến phiếu học tập để trình bày Để giảng diễn biến chiến dịch: Tôi giới thiệu lược đồ chiến dịch để học sinh nắm Các em dựa vào lược đồ sách giáo khoa để trình bày phiếu học tập cử đại diện trình bày lại diễn biến theo phiếu học tập nhóm Các nhóm khác 14/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử nhận xét bổ sung thiếu Sau học sinh trực tiếp lên lược đồ để nêu lại diễn biến chiến dịch Để tái lại khơng khí hào hùng quân dân ta trận đánh sông Lô gây cho địch tổn thất lớn, sử dụng catset em nghe ca khúc “Sông Lô” nhạc sĩ Văn Cao Ở phần củng cố: Tôi yêu cầu em lên thuyết minh tranh hay thơ em sưu tầm theo nhóm có liên quan đến chiến khu Việt Bắc để em hình dung địa kháng chiến nơi Bác Hồ- Đảng- Chính phủ hoạt động lâu dài để huy kháng chiến chống Pháp ta Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dùng dạy học phối hợp với vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy- học giúp học sinh gần gũi với kiện, nhân vật lịch sử hơn, gây cho em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tịi, học tập Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu, phát triển lực ý quan sát, óc tị mị khám phá khoa học Đặc biệt, phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi em - Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại liên hệ mở rộng Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức liên hệ mở rộng việc làm cần thiết Bởi thơng tin học sinh thu lượm cịn rời rạc, kiến thức mà em thu lượm khác nhau, đơi sai lệch chưa chuẩn Chính vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ mở rộng phù hợp với nội dung học, với đối tượng học sinh, gây cho em hứng thú học Ví dụ: Bài Thu - đơng 1947, Việt Bắc “mồ chơn giặc Pháp” Khi tìm hiểu diễn biến chiến dịch Sau học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ, trao đổi, thảo luận nhóm để trình bày lại diễn biến chiến dịch Giáo viên chốt lại mở rộng: Sáng sớm ngày 16-9-1950, quân ta nổ súng đánh chiếm điểm Đông Khê, mở cho chiến dịch Đông Khê cụm điểm quan trọng nằm đường số Cao Bằng Thất Khê mắt xích nối hai khu vực Đánh Đông Khê trước tiên mà không đánh vào nơi khác chủ trương sáng suốt, tài tình ta vì: Trên phịng tuyến Cao Bằng, Thất Khê lực lượng địch mạnh, đánh vào quân ta bị tổn thất nhiều Do ta đánh vào Đơng Khê mắt xích yếu địch Cao Bằng bị lập, Thất Khê bị uy hiếp từ để tiêu hao nhiều sinh lực địch Chính vậy, Đơng Khê địch khơng dám phản kích cố thủ, máy bay địch yểm trợ bắn phá suốt ngày đêm Quân ta chiến đấu dũng cảm, chiến đấu diễn gay go lơ cốt địch Chính Đơng Khê quan trọng nên Bác Hồ đạo trực tiếp trận đánh đài quan sát đồi cao Nhiều gương chiến đấu dũng cảm quân ta dân ta xuất Trong bật gương chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu 15/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương tiếp tục xông lên phá lô cốt địch, nêu cao cờ đầu phong trào thi đua “giết giặc lập công” Sau 54 chiến đấu, ngày 18-9-1950, đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm điểm Đông Khê Sau Đông Khê, quân Pháp lệnh rút khỏi Cao Bằng theo đường số để phối hợp với cánh quân khác từ Thất Khê lên hịng chiếm lại Dơng KHê Đốn ý định giặc, quân ta mai phục đường số khiến hai cánh quân từ Cao Bằng từ Thất Khê lên không liên lạc với nhau, địch bị tiêu diệt nhiều nơi, bị bao vây chặt khơng cịn đường chúng hàng Một lần ta lại thấy đạo tài tình Đảng Bác Hồ: Chỉ cần đánh điểm yếu mà hai điểm khác phải dấn thân vào chỗ chết Chiến dịch Biên giới thắng lợi rực rỡ, ta giải phóng giải biên giới Việt – Trung dài từ Cao Bằng đến tận Đình Lập, đường số bóng quân thù Và đạt mục tiêu đề ra: Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, củng cố mở rộng địa Việt Bắc Tổ chức thực nghiệm (Giáo án) Qua tìm hiểu, tơi tiến hành dạy thử nghiệm thông qua giáo án sau: 16/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp yờu thớch phõn mụn Lch s Thứ .ngày tháng.năm 201 Kế hoạch dạy học PHN môn: LCH S- tuần BÀI: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU TRƯỜNG: Giáo viên: LỚP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX - Phong trào Đông du phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp Kĩ năng: Kể lại cách sơ lược phong trào Đông du Phan Bội Châu khởi xướng Thái độ: Kính trọng Phan Bội Châu – nhà yêu nước lớn Việt Nam hồi đầu kỉ XX II Đồ dùng dạy học:  Sách, Lịch sử, Giáo án điện tử,… III Hoạt động dạy học chủ yếu: TG 5’ 2’ 7’ Nội dung A.Kiểm cũ Họat động GV Hoạt động HS tra -KTBC: Hãy kể tên nhân vật lịch sử mà học từ đầu - HSTL năm học đến giờ? - NX B.Bài I Giới thiệu - Bài học ngày hôm bài: tìm hiểu Phan Bội Châu gắn với ông phong trào Đông du qua bài: Phan Bội Châu phong trào Đông du! => GV ghi bảng tên II Nội dung: 1.Giới thiệu Trước hết tìm hiểu Phan Bội đôi nét cụ Phan Bội Châu qua Châu: phần 1: Giới thiệu cụ Phan Bội Châu => GV ghi bảng -YC HS đọc SGK trang 12+ với vốn hiểu biết để sau chia sẻ 17/25 - HS ghi - HS ghi - Làm theo HD GV PT Slide Phấn màu Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân mơn Lịch sử trào du: Phong Đơng 6’ a.Mục đích: 10’ b Sơ lược diễn biến phong trào với lớp: Những hiểu biết cụ Phan Bội Châu? - Con hiểu Duy tân có nghĩa gì? (Đi theo mới, tiến bộ) GV: Đây ảnh cụ Phan Bội Châu Cụ sinh năm 1867 Nghệ An- nơi giàu truyền thống yêu nước nên từ sớm, PBC có nhiệt tình cứu nước Trước cảnh nước nhà bị Pháp đô hộ, cụ tham gia hoạt động chống P, tâm tìm đường g/p DT Như nói: Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX => Gv ghi bảng Chuyển: Vậy phong trào Đông du đời nào, nét phong trào Đơng du gì? Chúng tìm hiểu qua phần 2: Phong trào Đơng du => GV ghi bảng ? Con hiểu Đông du có nghĩa gì? - Chiếu silde 5+ giải thích ‘‘ Đông du” ? Tại Phan Bội Châu lại chọn Nhật Bản mà nước khác? - GV đồ chốt: Nhật Bản tiến hành cải cách trở nên cường thịnh Vì cụ Phan Bôi châu hi vọng vào giúp đỡ Nhật để đánh Pháp ? Vậy phong trào Đơng du đời nhằm mục đích gì? ? Tại phải học khoa học? ? Tại phải học quân sự? GV: Phong trào Đông du đời nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước 18/25 - HSTL - HSTL Slide - HS ghi - HSTL - HSTL - HSTL - Lắng nghe - HSTL - HSTL - HS ghi Slide Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử => GV ghi bảng Chuyển: Vậy diễn biến phong trào ntn? Chúng ta tìm hiểu qua phần 2: Sơ lược diễn biến phong trào -YCHS đọc SGK cộng với vốn hiểu biết mình, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: Phong trào Đông du năm nào? Phan Bội Châu đưa niên sang Nhật học tập những gì? Thanh niên Việt Nam học tập điều kiện nào? Vì phong trào Đông Du thất bại? - Gọi đại diện nhóm trình bày - NX, đánh giá ý kiến GV: Phong trào Đông du năm 1905 gặp nhiều khó khăn tài Trước tình hình Phan Bội Châu viết “ Hải ngoại huyết thư” để tuyên truyền cổ động cho pt nhân dân ta ủng hộ nhiệt tình ? Vậy điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên Việt Nam hăng say học tập? GV: Với lòng mong mỏi học tập trở phục vụ Tổ quốc, nên dù thiếu thốn kham khổ nhóm niên sang Nhật học hăng say học tập, niên nước nô nức sang học Đến năm 1907 có khoảng 200 học sinh sang Nhật học Phong trào Đông du phát triển mạnh mẽ ? Vậy trước phát triển lớn mạnh 19/25 - HSTL->NX- Slide >BS Slide - HSTL->NX>BS - HSTL - HSTL - Lắng nghe - HSTL Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân môn Lịch sử 2’ 3’ phong trào Đông du thái độ thực dân Pháp nào? ? Vậy chúng làm để chống phá phong trào Đơng du? ? Vậy Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu người du học? GV bổ sung: Thực dân Pháp cấu kết với Nhật: Đồng ý cho Nhật vào buôn c.Ý nghĩa: bán Việt Nam, cịn Nhật cam kết khơng nhà yêu nước Việt Nam trú ngụ hoạt động đất nước Nhật ? Với câu kết Pháp Nhật phong trào Đơng du kết thúc d.Liên hệ, nào? củng cố: GV chốt: Trước lợi ích Pháp đưa ra, Nhật không giữ lời hứa ban đầu trục xuất Phan Bội Châu người du học ? Bạn nêu lại vài nét sơ lược diễn biễn phong trào Đông du? GV chốt, ghi bảng phần b: - Bắt đầu năm 1905; - Thanh niên hưởng sôi nổi-> phong trào phát triển mạnh mẽ-> Pháp câu kết với Nhật phá phong trào-> năm 1909, phong trào tan rã ? Tuy bị tan rã phong trào có ý nghĩa hoạt động chống Pháp nhân dân ta? GV chốt, ghi bảng: Phong trào Đông du thất bại Khơi dậy cổ vũ tinh thần yêu nước 20/25 - HSTL - Ghi - HSTL - Ghi - Lắng nghe - HSTL - HSTL Slide 11 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử 5’ nhân dân ta Mở rộng: Ngoài ý nghĩa trên, phong trào cịn giúp ta hiểu rằng: khơng thể dựa vào nước ngồi mà phải tự cứu lấy ? Vậy để tưởng nhớ công ơn Phan Bội Châu, nhân dân ta làm gì? ? Để tiếp nối truyền thống cha ông, học sinh hệ hôm nay, cần làm để thể lịng yêu nước mình? - GV NX, ĐG C Củng cố - Trị chơi: Ơ chữ bí mật Dặn dị - Gv nêu luật chơi-> HS chơi - HS chơi - NX phần chơi HS - Dặn sau: Quyết chí tìm đường cứu nước Slide 15 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………… ……………………………………………………………………………… ….… ……………………………………………………………………… 4, Kết thực hiện: a, Kết chất lượng thu được: So với đầu năm, chất lượng tâm em việc học phân môn Lịch sử tiến rõ rệt b, Kết tình cảm với mơn: Trước đây, lớp em sợ đến lịch sử khơng thích học Cịn đến nay, em chờ đón học tiết sử hoi tuần với tất lịng nhiệt tình hào hứng c, Kết lực học tập học sinh: Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực lịch sử, em coi tiết học lịch sử hội để thể lực thân, thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, trở lại khí hào hùng dân tộc trước cách xa em lâu, hiểu truyền thống lịch sử địa phương Sau bảng so sánh: 21/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân mơn Lịch sử Thời gian Đầu năm học Giữa học kì II Thích học Lịch sử SL % 9,3 39 72,2 Bình thường SL 14 22/25 % 25,9 14,8 Khơng thích học Lịch sử SL % 35 64,8 13 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1, KẾT LUẬN: Việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học, kết hợp nhuần nhuyễn phương tiện dạy học truyền thống đại nhằm gây hứng thú cho học học phân môn Lịch sử điều cần thiết, quan trọng để khắc phục tình trạng học sinh khơng học, sợ học phân môn Qua thực tế vận dụng vào giảng dạy thân đồng nghiệp, để dạy tốt phân môn Lịch sử, đồng nghiệp trường rút vài kinh nghiệm nhỏ sau: - Mỗi giáo viên cần chịu khó đọc, tìm hiểu nghiên cứu tư liệu lịch sử đất nước, địa phương thông qua vô tuyến, sách báo, tra cứu thông tin mạng, sưu tầm tư liệu lịch sử từ tư liệu “ sống “ xung quanh - Nắm vững nội dung chương trình học lớp học, cấp học để sử dụng tư liệu sưu tầm cách hiệu không tham lam tải với học sinh - Giáo viên phải đặt vào vị trí học sinh để biết em mong chờ học - Giáo viên nắm bắt vấn đề đổi phương pháp dạy học, sử dụng thục phương tiện dạy học đại truyền thống - Tìm hiểu cách thiết kế dạy theo kiểu dạy học tích cực Tổ chức cho học sinh học tập hoạt động nhiều hoạt động tự giác, sáng tạo tự tin 2, KHUYẾN NGHỊ: Để dạy tốt chương trình nội dung học nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng, ngồi nỗ lực cố gắng giáo viên quan tâm giúp đỡ Ban, Ngành cấp quan trọng Cụ thể: - Cung cấp thêm đầu sách tham khảo để chúng tơi có điểm tựa vững tìm hướng cho dạy - Cung cấp lược đồ hành Hà Nội, quận Hồng Mai dạy đến phần lịch sử địa phương đồ khó tìm tìm đem vào thiết kế giáo án điện tử chất lượng thường khơng tốt kích thước nhỏ, độ phân giải thấp - Nhà trường, Hội cha mẹ học sinh tạo điều kiện cho em sân chơi rung chuông vàng, thăm viện Bảo tàng Lịch sử,… qua em hiểu, tự hào yêu quê hương đất nước Trên số kinh nghiệm thân tơi giúp cho học sinh u thích học lịch sử mà tơi vận dụng dạy lớp bước đầu có hiệu Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận 23/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử góp ý, giúp đỡ quý giá cấp lãnh đạo, thầy cô đồng nghiệp để ngày dạy tốt Xin chân thành cảm ơn 24/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân môn Lịch sử PHẤN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 2, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp (Bộ Giáo dục Đào tạo ) 3, Các chuyên san, tạp chí giáo dục 4, Lịch sử Cách mạng xã …………… (Nhà xuất Hà Nội ) 5, Lịch sử Hà Nội (Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội ) 6, Đại cương Lịch sử Việt Nam tập (Nhà xuất Hà Nội ) 7, Bài viết tranh ảnh tư liệu báo mạng 25/25 ... học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử 7/ 25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử 8/ 25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử 9/ 25 Một số biện pháp giúp. .. pháp giúp học sinh lớp u thích phân mơn Lịch sử d, Với lịch sử dành cho địa phương: 10/ 25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân môn Lịch sử Với dạng giáo viên sử dụng biện pháp giao.. .Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân mơn Lịch sử 5, Thực nghiệm dạy học: - Tiến hành thực tế giảng dạy số lịch sử chương trình - Thống kê, rút kết luận 2/ 25 Một số biện pháp giúp

Ngày đăng: 28/03/2022, 08:47

Xem thêm:

w