Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
470,28 KB
Nội dung
Thiếtkếsáchđiệntử (E-book)chương “Dòng
điện xoay chiều” vậtlýlớp12nhằmtăng
cường nănglựctựhọccủahọcsinh
Nguyễn Mạnh Trang
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: GS.TS. Tôn Tích Ái, TS. Tôn Quang Cường
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Tập hợp và lựa chọn các tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiếtkế
và hỗ trợ cho việc xây dựng E -book tư
̀
đo
́
nêu ro
̃
ưu điê
̉
m khi sư
̉
du
̣
ng các phần mềm .
Nghiên cứu lý luận về quá trình dạy học, các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học,
đổi mới kiểm tra đánh giá , ứng dụng CNTT trong dạy họcVật ly
́
. Phân tích nội dung
chương trình Vậtlýlớp12 chương “Do
̀
ng điê
̣
n xoay chiều” . Tìm kiếm các tư liệu hỗ
trợ cho HS khi học chương “Do
̀
ng điê
̣
n xoay chiều” Vậtlýlớp12.Thiếtkế E -book
chương “Do
̀
ng điê
̣
n xoay chiều” Vật ly
́
lớp12 (xuất bản năm 2008) dưới dạng website
với nhiều kênh thông tin, hình thức đa dạng, giao diện đơn giản, dễ sử dụng. Đánh giá
năng lựctựhọccủa HS khi sử dụng E-book trên trong học tập thông qua thực nghiệm
sư phạm.
Keywords: Vật lý; Sáchđiện tử; Dòngđiệnxoay chiều; Phương pháp giảng dạy; Lớp
12
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ đã dạy: “Về cách học, phải lấy tựhọc làm cốt”. Trong các phương pháp học thì
cốt lõi là phương pháp tự học. Xã hội ngày càng phát, lượng kiến thức cần cập nhật ngày càng
nhiều vì thế tựhọc đang trở thành chiếc chìa khóa vàng trong việc chiếm lĩnh kho tàng tri
thức nhân loại và là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Chỉ có tựhọchọcsinh
mới có lòng say mê học tập phát huy hết nănglực sáng tạo của mình. Chính vì tầm quan trọng
của tựhọc mà việc phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt độngtựhọc và phương châm học suốt
đời đang là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Có nhiều hình
thức tựhọc khác nhau trong đó có thể sử dụng E-book trong tự học. E-book có những lợi thế
mà sách in thông thường không thể có được đó là: rất gọn nhẹ, có thể tinh chỉnh về kích cỡ,
màu sắc và các thao tác cá nhân tùy theo sở thích của người học. Một đặc điểm nổi bậc đó là
khả năng lưu trữ thông tin, chuyển tải được thông tin kiến thức đầy đủ thông qua các media.
Tuy nhiên trong quá trình dạy học có những điểm khác biệt giữa học tập theo lớphọc có GV
giảng dạy và học tập từ xa thông qua E-book.
2
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, việc áp dụng các phương tiện trực quan vào
quá trình dạy học là cần thiết, đặc biệt là việc sử dụng các thí nghiệm. Tuy nhiên trong quá trình
dạy học không phải lúc nào giáo viên cũng có thể dùng các mô hình, tranh vẽ hay thí nghiệm
cho HS sử dụng nhất là các thí nghiệm phức tạp không thể thực hiện do các điều kiện về thời
gian, CSVC. Nhờ sự phát triển của CNTT ứng dụng vào quá trình dạy học sử dụng các video
ghi lại các quá trình Vậtlý cho phép ta quan sát cẩn thận và có thể nghiên cứu sâu và rộng hơn,
xoá bỏ ngăn cách giữa nhà trường và tự nhiên gây hứng thú học tập cho học sinh, tiết kiệm thời
gian, giải phóng họcsinh khỏi những thao tác không cần thiết.
Về phần mềm dạy học có thể khai thác từ nhiều nguồn: Sản phẩm nước ngoài hiện bán
tự do trên thị trường khá phong phú và rẻ, nhưng nói chung không sát với chương trình giáo
dục Việt nam; sản phẩm nội địa về hướng dẫn tựhọc đặc biệt là E-book Vậtlý chưa nhiều.
Trong các E-book Vậtlýlớp12 thì có E-book nội dung theo SGK cũ, có E-book chưa chú ý
tới nội dung luyện tập cho HS, chưa hướng dẫn HS cách tự học, chưa sát chương trình sách
giáo khoa Vậtlý12 xuất bản năm 2008…
Từ những lý do trên để góp phần nâng cao chất lượng dạy họcVật lý, chúng tôi lựa
chọn đề tài: Thiếtkếsáchđiệntử (e-book) chƣơng “Dòng điệnxoay chiều” Vậtlýlớp12
nhằm tăng cƣờng nănglựctựhọccủahọc sinh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một cách thiếtkếsáchđiệntử (E-book), đưa ra giải pháp hoàn thiện sáchđiện
tử (E-book) chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlýlớp12 nhằm tăng cươ
̀
ng nănglựctựhọc
của học sinh.
3. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kếsáchđiệntử (E-book) chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlýlớp12 gồm 8
bài, mỗi bài có các mô đun mục tiêu bài học, mô đun nội dung bài học, mô đun bài tập, mô
đun tài liệu bổ sung; bên cạnh đó là các môđun Thí nghiệm, Graph, Thi trắc nghiệm, Diễn đàn
thảo luận nhằm chuyển tải được thông tin kiến thức một cách đầy đủ, sinh động, phong phú
và đa dạng các media: văn bản, hình ảnh, âm thanh, thí nghiệm mô phỏng …; tạo đươc giao
tiếp hai chiều, dễ dàng đưa vào các thư viện điệntử hiện đang rất phổ biến.
Thời gian: từ ngày 05/11/2011 đến ngày 11/12/2011.
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy và học chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlý lớp12 của giáo viên và
học sinhlớp12.
4.2. Đối tượng nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống bài học chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlýlớp12 dưới dạng
số hóa hỗ trợ quá trình tựhọccủahọc sinh.
5. Giả thuyết nghiên cứu ( Luận điểm khoa học)
Việc thiếtkế được sáchđiệntử (E-book) chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlýlớp12
theo hướng tăngcườngnănglựctựhọccủahọc sinh, kết hợp dạy học bằng E-book này với
các hình thức dạy học khác sẽ tăngcườngnănglựctựhọccủa HS và nâng cao chất lượng
việc dạy họcVậtlý ở trường phổ thông.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
3
6.1. Nghiên cứu lý luận
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu việc dạy, việc học trên lớp và tựhọc chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlý
lớp 12 ở trường THPT nhằm sơ bộ đánh giá tình hình dạy học chương này.
- Tìm hiểu việc sử dụng hệ thống mạng máy tính và máy tính phục vụ giảng dạy các
môn học ở trường THPT.
- Quan sát, dự giờ, phỏng vấn và điều tra bằng phiếu đối vơ
́
i GV và HS về viê
̣
c áp dụng
CNTT trong dạy họcVậtlý ở trường phổ thông hiện nay; đánh giá của GV, HS về giờ học có
sử dụng CNTT; ý kiến của GV, HS về vấn đề ứng dụng CNTT.
- Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy song song lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm ở trường THPT Tân Lập theo phương án đã thiết lập. Phân tích định tính và định
lượng kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm, từ đó rút ra kết luận của đề tài.
7. Những đóng góp mới của đề tài
Về mặt lí luận:
- Tổng quan về cơ sở lí luận của việc đổi mới PPDH Vật lý.
- Giới thiệu về E – learning và tình hình ứng dụng E – learning trong dạy học.
Về mặt thực tiễn:
- Sử dụng CNTT để thiếtkế các bài học dưới dạng E-book.
- Thiếtkế E-book chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlýlớp12.
- Tiến hành áp dụng E-book chương “Dòng điệnxoaychiều ” Vậtlýlớp12 vào giảng
dạy tại các trường THPT.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của luận văn được trình bày trong ba chương
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chƣơng 2: Thiê
́
t kế sa
́
ch điê
̣
n tƣ
̉
(e-book) chƣơng “Do
̀
ng điê
̣
n xoay chiê
̀
u” Vâ
̣
t ly
́
lớp 12nhằmtăng cƣờng nănglựctựhọccủahọc sinh.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học – yêu cầu cấp bách của thời đại
1.2.1. Xác định nhu cầu, phong cách học môn Vậtlýcủahọcsinh
1.2.2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học môn Vậtlý
Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học môn Vậtlý được coi là khâu trọng tâm cho việc
lập kế hoạch dạy học và kiểm tra đánh giá sau này.
Mục tiêu dạy học được xây dựng nhằm thực hiện 2 chức năng chính:
- Định hướng trong dạy và học.
- Căn cứ để kiểm tra đánh giá kết quả tiến bộ củahọc sinh.
Dựa trên mục tiêu yêu cầu của phân phối chương trình, giáo viên cần cụ thể hóa các
mục tiêu đáp ứng các chỉ số về các tiêu chí hành vi (làm được gì?), tiêu chí thực hiện (làm
được bao nhiêu là đủ) và tiêu chí điều kiện (làm được trong điều kiện nào?).
Gợi ý xây dựng mục tiêu dạy học môn Vậtlý
- Xác định mục tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt
- Bắt đầu bằng tuyên bố: “sau bài học này (phần này, chương này ) người học
sẽ/có thể/phải:…………….”
4
- Sử dụng các độngtừ chỉ hành vi, có thể quan sát, lượng hóa được
- Sử dụng 6 thang bậc tư duy nhận thức của B.J.Bloom để phân cấp mức mục tiêu:
- Gộp nhóm các mục tiêu cùng cấp
- Hệ thống hóa các mục tiêu theo ma trận
- Chia sẻ ý kiến đồng nghiệp
1.2.3. Xác định yêu cầu về nội dung bài dạy học môn Vậtlý
1.2.4. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học
1.2.4.1. Yêu cầu của việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học
1.2.4.2. Yêu cầu của việc lựa chọn phương pháp dạy học
1.2.4.3. Yêu cầu của việc lựa chọn phương tiện dạy học
1.2.4.4. Yêu cầu tạo dựng môi trường học tập
1.3. Cơ sở lý thuyết củatựhọc
1.3.1 Tựhọc là gì ?
1.3.2. Các hình thức củatựhọcTựhọc có thể diễn ra theo 3 hình thức:
- Tựhọc không có hướng dẫn : Người họctự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến
thức trong đó.
- Tựhọc có hướng dẫn : Có giáo viên ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng
các phương tiện thông tin khác.
- Tựhọc có hướng dẫn trực tiếp : Có tài liệu và giáp mặt với giáo viên một số tiết trong
ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học.
1.3.3. Chu trình tựhọccủahọcsinh
1.3.4. Nội dung, vai trò củatựhọc
1.3.4.1. Nội dung củatựhọc
Một là: Chuẩn bị cho hoạt độngtự học:
- Xác định nhu cầu và động cơ, kích thích hứng thú học tập.
- Xác định mục đích và nhiệm vụ dạy học
- Xây dựng kế hoạch.
Hai là: Tựlực nắm vững nội dung học vấn:
- Lựa chọn tài liệu và hình thức tự học.
- Tiếp cận thông tin.
- Xử lý thông tin.
- Phổ biến thông tin.
Ba là: Kiểm tra và đánh giá.
1.3.4.2. Vai trò củatựhọc
- Tựhọc có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người.
- Tựhọc là con đường tự khẳng định của mỗi người.
- Tựhọc khắc phục nghịch lý: học vấn thì vô hạn mà tuổi học đường thì có hạn. - Tự
học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người.
- Người học phải biết cách tựhọc vì học tập là một quá trình suốt đời
- Tựhọccủahọcsinh THPT còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo
dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông.
1.3.5. Tựhọc qua mạng và lợi ích của nó
5
1.3.5.1. Tựhọc qua mạng
Tựhọc qua mạng là hình thức củatựhọc mà không dùng lời nói trực tiếp để giao lưu với nhau,
mà dùng các phương tiện khác đó là máy tính có kết nối mạng Internet. Người học chủ động tìm
kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của mình tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu, tự
đánh giá, tự rút kinh nghiệm…với sự hỗ trợ của máy tính.
1.3.5.2. Lợi ích củatựhọc qua mạng
Tựhọc qua mạng ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn cho bất cứ ai muốn học một chương trình
nào đó hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phần kiến thức đã học ở trường lớp.
Tựhọc qua mạng, người học không bị ràng buộc vào thời khóa biểu chung, một kế hoạch
chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc một vấn đề, phát hiện ra những khía cạnh xung quanh
vấn đề đó và ra sức tìm tòi học hỏi thêm. Dần dà, cách tựhọc đó trở thành thói quen, giúp
người học phát triển được tư duy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo.
Tựhọc qua mạng giúp người học có thể tìm kiếm nhanh chóng và dễ dàng một khối lượng
lớn thông tin bổ ích. Về mặt này, người học hoàn toàn thuận lợi so với việc tìm kiếm trên sách
báo.
1.4. Ứng dụng CNTT trong dạy họcVậtlý
1.4.1. Giáo dục và công nghệ
1.4.2. Vai trò của CNTT trong dạy họcVậtlý
1.4.3. Tình hình sử dụng máy tính và khai thác các phần mềm để dạy học ở nước ta hiện
nay
1.4.3.1. Tình hình sử dụng máy tính ở nước ta hiện nay
1.4.3.2. Khai thác và sử dụng một số phần mềm để dạy học môn Vậtlý
1.5. Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy họcVậtlý
1.5.1. Ưu điểm
- Là công cụ đắc lực, hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức.
- Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu một cách sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn.
- Giúp HS tiếp cận và làm việc với các khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại.
- Giúp cho bài họccủa HS thêm sinh động, phong phú, hấp dẫn đối với HS.
- Giúp tiết kiệm thời gian trong mỗi tiết học.
- Giải phóng được người thầy khỏi khối lượng công việc tay chân, do đó làm tăng khả
năng nâng cao chất lượng dạy học.
1.5.2. Hạn chế
- Chi phí đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất lớn.
- Đòi hỏi đội ngũ GV và HS phải có trình độ tin học, ngoại ngữ; nhất là tiếng Anh ở
mức độ nhất định .
- Khi sử dụng máy tính điện tử, người ta dễ đánh mất cảm giác chân thực thiếu đi
những cảm xúc, xúc giác và ấn tượng thực. Do đó CNTT chỉ hỗ trợ chứ không thay thế được
các thí nghiệm thực hành.
1.6. Giới thiệu về E-Learning
1.6.1. Khái niệm E-learning
1.6.2. Một số hình thức E-learning
1.6.3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới
1.6.4. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning ở Việt Nam
1.7. Cơ sở lí thuyết về E-Book
1.7.1. Khái niệm về E-book
E-book là từ viết tắt của electronic book (E - book). Hiểu theo cách đơn giản nhất,
6
E - book (E-books hay digital books) là phiên bản dạng số ( hay điện tử) củasách
1.7.2. Ưu và nhược điểm của E – book
1.7.2.1. Ưu điểm của E – book:
- E-book có những lợi thế mà sách in thông thường không có được: rất gọn nhẹ, có thể tinh
chỉnh về kích cỡ, màu sắc và các thao tác cá nhân hóa tùy theo sở thích của người đọc. Một
đặc điểm nỗi bật của E-book chính là khả năng lưu trữ thông tin một cách đồ sộ của
- Chuyển tải được thông tin kiến thức bằng đầy đủ các media: văn bản, hình ảnh, âm thanh,
tiếng nói …
- Tạo đươc giao tiếp hai chiều, đối thoại người – máy
- Có thể sử dụng nhiều lần, sử dụng nọi nơi, mọi lúc lặp lại từng phần cụ thể của từng người
học.
- Kích thước gọn nhẹ, dễ mang đi, dễ dàng sử dụng chỉ cần một máy tính với cấu hình vừa
phải.
- Giá thành rất rẻ có hiệu quả về mặt kinh tế
- Tính tái sử dụng cao: Có thể chỉnh sửa nếu cần, sử dụng độc lập trên web, sử dụng trên các
LMS khác
- Dễ vận chuyển mọi nơi thông qua e – mail hoặc truyền tệp trên internet.
- Dễ dàng đưa vào các thư viện điệntử hiện đang rất phổ biến
1.7.2.2. Nhược điểm của E – book:
Người tựhọc (học tại nhà, HS từ xa , HS cô độc – isolated learner) thiếu hẳn những
tương tác hết sức quan trong như: Tương tác thầy – trò; Tương tác trò - bạn đồng học; Tương
tác Trò – môi trường học tập.
1.7.3. Các yêu cầu của việc thiếtkế E – book
1.8. Các phần mềm sử dụng thiếtkế E-book
1.8.1. Phần mềm hệ thống Windows
1.8.2. Phần mềm thiếtkế Web Macromedia Dreamweaver
1.8.3. Phần mềm trình diễn Power Point
1.8.4. Phần mềm Violet
1.8.5. Một số phần mềm Vậtlý
1.8.5.1. Phần mềm Cá sấu (crocodile)
1.8.5.2. Phần mềm Flash
1.8.5.3. Phần mềm thí nghiệm
1.8.5.4. Từđiển Encarta và từđiển bách khoa toàn thư Wikimedia
Kết luận chƣơng 1
CHƢƠNG 2
THIÊ
́
T KÊ
́
SA
́
CH ĐIÊ
̣
N TƢ
̉
(E-BOOK) CHƢƠNG “DO
̀
NG ĐIÊ
̣
N XOAY CHIÊ
̀
U”
VÂ
̣
T LY
́
LỚP12 NHĂ
̀
M TĂNG CƢƠ
̀
NG NĂNG LƢ
̣
C TƢ
̣
HO
̣
C CU
̉
A HO
̣
C SINH
2.1. Giới thiệu khái quát chƣơng trình SGK Vậtlýlớp12
2.1.1. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình Vậtlýlớp12
2.1.2. Mục tiêu xây dựng chương trình môn Vậtlýlớp12
- Về kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức Vậtlý phổ thông , cơ bản và phù
hợp với những quan điểm hiện đại bao gồm:
+ Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình Vậtlý thường gặp trong đời
sống và sản xuất.
+ Các đại lượng, các định luật và nguyên lí Vậtlý cơ bản.
+ Những nội dung chính của một số thuyết Vậtlý quan trọng nhất.
7
+ Những ứng dụng phổ biến củaVậtlý trong đời sống và trong sản xuất.
+ Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của
Vật lý, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
- Về kĩ năng:
+ Biết quan sát hiện tượng và quá trình Vậtlý trong tự nhiên, trong đời sống hằng
ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau
để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lý.
+ Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến củaVật lý; biết lắp ráp và tiến hành các thí
nghiệm Vậtlý đơn giản.
+ Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các
dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình Vật
lý cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
+ Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình Vật lý,
giải các bài tập Vậtlý và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ
phổ thông.
+ Sử dụng các thuật ngữ Vật lý, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng chính xác
những hiểu biết cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
- Về thái độ :
+ Có hứng thú họcVật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp
của Vậtlý cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
+ Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận, chính xác và có tinh
thần hợp tác trong việc học tập môn Vậtlý cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt
được.
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vậtlý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện
sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
2.1.3. Nội dung SGK Vậtlýlớp12
2.1.4 Điểm mới của SGK Vậtlýlớp12 ( theo chương trình chuẩn) so với SGK CCGD
2.2. Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng “ Dòngđiệnxoay chiều” Vậtlýlớp12.
2.2.1. Vị trí chương “Dòng điệnxoay chiều” trong chương trình vậtlý phổ thông
2.2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung của chương “ Dòngđiệnxoay chiều” vậtlýlớp12.Dòngđiệnxoaychiều là một phần củaĐiện học, trong đó người ta đi nghiên cứu
nguyên tắc tạo ra dòngđiệnxoay chiều, các đại lượng vậtlý đặc trưng cho mạch điệnxoay
chiều, nghiên cứu phương thức sản xuất ra dòngđiệnxoay chiều, cách biến đổi dòngđiện
xoay và phương thức truyền tải dòngđiệnxoaychiều đi xa. Lôgíc nội dung kiến thức của
chương có thể được mô tả bằng sơ đồ sau:
2.3. Nội dung khoa họccủa các kiến thức trong chƣơng “ Dòngđiệnxoay chiều”.
2.3.1.Cường độ dòngđiện
2.3.1.1. Định nghĩa dòngđiện
2.3.1.2. Cường độ dòngđiện
2.3.1.3. Véc tơ mật độ dòngđiện
2.3.2. Điện áp
2.3.2.1. Thế năngcủa một điện tích trong điện trường
2.3.2.2. Điện thế
2.3.2.3. Hiệu điện thế
2.3.3. Mạch xoaychiều nối tiếp
8
2.3.3.1. Hiện tượng
2.3.3.2. Phương trình của dao độngđiệntừcưỡng bức
2.3.3.3. Hiện tượng cộng hưởng điện
2.3.4. Các máy điện
2.3.4.1. Máy điện không đồng bộ
2.3.4.2. Máy biến áp
2.4. Nội dung về kiến thức chƣơng “ Dòngđiệnxoay chiều” Vậtlýlớp12
2.4.1. Khái niệm về các đại lượng vậtlý đặc trưng cho dòngđiệnxoaychiều
2.4.1.1. Giá trị tức thời củadòngđiệnxoaychiều
2.4.1.2. Giá trị cực đại củadòngđiệnxoaychiều
2.4.1.3. Khái niệm về giá trị hiệu dụng củadòngđiệnxoaychiều
2.4.1.4. Khái niệm về cảm kháng và dung kháng
2.4.1.5. Độ lệch pha
2.4.1.6. Công suất củadòngđiệnxoaychiều
2.4.2. Mạch điệnxoaychiều sơ cấp
2.4.2.1. Mạch điệnxoaychiều chỉ có điện trở thuần
2.4.2.2. Mạch điệnxoaychiều chỉ có tụđiện
2.4.2.3. Mạch điệnxoaychiều chỉ có cuộn dây thuần cảm
2.4.3. Mạch điệnxoaychiều không phân nhánh
2.4.3.1. Mạch RC
2.4.3.2. Mạch RL
2.4.3.3. Mạch RLC
2.4.4. Sản xuất dòngđiệnxoaychiều
2.4.4.1. Nguyên tắc hoạt độngcủa máy phát điệnxoaychiều
2.4.4.2. Nguyên tắc cấu tạo của máy phát điệnxoaychiều một pha
2.4.4.3. Nguyên tắc cấu tạo của máy phát điệnxoaychiều ba pha
2.4.5. Biến đổi dòngđiệnxoaychiều
2.4.5.1. Động cơ điệnxoaychiều
2.4.5.2. Máy biến thế điện
2.4.5.3. Biến đổi dòngđiệnxoaychiều thành dòngđiện một chiều
2.4.6. Truyền tải điệnnăng đi xa
2.4.6.1. Công suất hao phí khi truyền tải điệnnăng đi xa
2.4.6.2. Truyền tải điệnnăng đi xa không dùng máy biến thế
2.5. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chƣơng “Dòng điệnxoay chiều” Vậtlýlớp12
2.5.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa chương trình
2.5.2. Hướng dẫn thực hiện
2.6. Tìm hiểu tình hình dạy chƣơng “Dòng điệnxoay chiều” Vậtlýlớp12 ở trƣờng
2.6.1. Nội dung tìm hiểu
Các nội dung được tiến hành tìm hiểu:
- Thực trạng trang thiết bị, CSVC (đặc biệt quan tâm tới trang thiết bị phòng thí
nghiệm phục vụ bộ môn Vậtlý và phòng máy tính) và phong trào chung của nhà trường.
9
- Tình hình dạy : Tìm hiểu về mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học chủ yếu mà
giáo viên sử dụng; việc sử dụng các phương tiện dạy học, các hình thức kiểm tra đánh giá khi
dạy chương “Dòng điệnxoay chiều” Vậtlýlớp12.
- Tình hình học tập củahọc sinh: Tìm hiểu nhu cầu, phong cách họccủa HS trên lớp
và ở nhà; những khó khăn sai lầm phổ biến củahọcsinh trong quá trình học tập chương
“Dòng điệnxoay chiều” Vậtlýlớp12.
- Tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng Tin học vào dạy và học môn Vật lý.
- Tìm hiểu khả năng sử dụng máy tính của giáo viên và học sinh.
2.6.2. Phương pháp điều tra tìm hiểu
- Gặp gỡ lãnh đạo nhà trường, tham quan phòng thí nghiệm, phòng máy tính của nhà
trường.
- Vào trang Web của trường.
- Dự giờ, gặp và trao đổi với tổ bộ môn và giáo viên bộ môn.
- Quan sát họcsinhhọc trên lớp và gặp gỡ trao đổi với một số học sinh.
2.6.3. Kết quả điều tra tìm hiểu
2.6.4. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn và sai lầm củahọcsinh
Sau khi tìm hiểu và phân tích nội dung chương trình chúng tôi nhận thấy rằng họcsinh
hay mắc phải các sai lầm trên là do các nguyên nhân sau:
- Các kiến thức chương “Dòng điệnxoay chiều” trình bày trong sách giáo khoa còn
chưa nhiều, phần ứng dụng thực tế trong sách còn ít, thường chỉ dừng lại ở việc nêu tên ứng
dụng, vì vậy họcsinh cảm thấy rất trừu tượng, khó tiếp thu.
- Giáo viên dạy học đôi khi chưa thực sự xuất phát từ sai lầm củahọc sinh, chưa hướng
dẫn tổ chức được hoạt động để từng bước giúp các em vượt qua khó khăn việc cụ thể hóa kiến
thức.
Tuy nhiên qua trao đổi với các giáo viên chúng tôi thấy rằng có nhiều giáo viên biết
rất rõ những sai lầm củahọcsinh có thể khắc phục trong quá trình dạy như: dùng các thí
nghiệm ảo, sử dụng phương pháp mô hình, phương pháp giải bài tập nhưng vì hạn chế về thời
gian, các dạng bài tập lại phong phú, đa dạng, điều kiện cơ sở vật chất không cho phép, trình
độ Tin học hạn chế …
2.6.5. Ý tưởng sư phạm của việc xây dựng E-book chương “Dòng điệnxoay chiều”
- Vận dụng lý luận phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng của phương pháp dạy học
tích cực: dạy và học thông qua tổ chức các hoạt độnghọc tập của HS, dạy và học chú trọng
rèn luyện phương pháp tự học, tăngcườnghọc tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết
hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò . Trong các điều kiện có thể, giáo viên có thể sử
dụng máy tính và E-book như là một công cụ hỗ trợ giảng dạy, mô phỏng các hiện tượng, thí
nghiệm Vậtlý mà trong điều kiện hiện tại không thể thực hiện được do các yếu tố kỹ thuật,
trang thiết bị.
- Nghiên cứu các nguyên tắc và kỹ thuật thiếtkế E-book nhằm kết hợp các yếu tố sư
phạm và kỹ thuật Tin học để thiếtkế E-book có tính sư phạm cao; chương trình hoá quá trình
dạy học chương “Dòng điệnxoay chiều” giúp họcsinh có thể tăngcườngnănglựctự học.
Việc lựa chọn phương pháp thiếtkế E-book chương “Dòng điệnxoay chiều” dựa trên
cơ sở
10
- Nhu cầu, phong cách học, vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có và trình độ tư duy,
những khó khăn trong khi học và những sai lầm thường gặp của HS.
- Mục tiêu dạy học.
- Nội dung kiến thức cần xây dựng.
- Khả năng ứng dụng Tin học vào dạy và họccủa giáo viên và học sinh.
- Tình hình trang thiết bị, sử dụng máy tính ở trường phổ thông.
- Các hình thức kiểm tra đánh giá
- Mục đích sư phạm cần đạt được sau khi dạy học.
Qua phân tích ở trên, chúng tôi thấy cùng với sự phát triển về công nghệ phần mềm,
việc thiếtkế E-book hỗ trợ học tập là không quá phức tạp. Với khả năng Tin họccủa giáo
viên và họcsinh phổ thông, họ có thể tựthiếtkế E-book để phục vụ dạy và học.
2.7. Thiếtkế và sử dụng E-book chƣơng “Dòng điệnxoay chiều” Vậtlýlớp12 THPT.
2.7.1. Xây dựng cấu trúc nội dung của khóa học
2.7.2. Quy trình thực hiện E-book
2.7.2.1. Thiếtkế kịch bản dạy học
- Động cơ học tập của HS chủ yếu là thi tốt nghiệp, đại học và cao đẳng, đồng thời
muốn vận dụng được kiến thức đã học áp dụng vào giải thích các hiện tượng Vậtlýdiễn ra
trong thực tế và các ứng dụng khác trong cuộc sống. Khả nănghọc tập của các HS lại khác
nhau nên trước tiên E-book phải dùng được cho HS ôn thi tốt nghiệp, đại học và cao đẳng,
GV dạy ôn thi tốt nghiệp, đại học và cao đẳng. Đồng thời E-book phải cung cấp kiến thức để
có thể áp dụng vào giải thích các hiện tượng Vậtlýdiễn ra trong thực tế và các ứng dụng khác
trong cuộc sống ở các mức độ khác nhau.
- Xuất phát từ hệ thống mục tiêu dạy học chương “Dòng điệnxoay chiều” đảm bảo
các yêu cầu quan sát được, lượng hóa được, mức mục tiêu được phân cấp dựa theo 6 thang
bậc tư duy, gộp nhóm các mục tiêu cùng loại, các mục tiêu được công bố trước cho HS.
- Xuất phát từ nội dung :
+ Nội dung kiến thức chương “Dòng điệnxoay chiều” có nhiều khái niệm trừu
tượng. (ví dụ: khái niệm pha dao động, độ lệch pha của các dao động ), để HS hiểu và vận
dụng được kiến thức, nội dung bài học được “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều
kiện dạy học cụ thể với sự hỗ trợ của các phần mềm dạy học, các thí nghiệm ảo, các video về
Vật lý trong thực tế được lựa chọn đưa vào phù hợp với nội dung bài học.
+ Bài tập chương “Dòng điệnxoay chiều” có nhiều, đa dạng HS thường giải một
cách lơ mơ không hình dung được dạng bài tập, không phân tích được hiện tượng, không biết
cách tìm các mối liên hệ giữa các đại lượng
+ Khi HS làm bài tập không phải chỉ đơn thuần là tập vận dụng kiến thức cũ mà cả
tập tìm kiếm kiến thức mới, tập các hành động, các phương pháp hoạt động để chiếm lĩnh tri
thức mới nên trong nội dung bài học trong E-book sử dụng cả các bài tập và câu hỏi
- Xuất phát từ lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học
+ E-book dạy học định hướng việc sử dụng máy tính và Internet vào việc học tập một
cách tự lực, tích cực. Gạt bỏ hiện tượng sử dụng máy tính vào những việc giải trí hoặc tìm
kiếm những thông tin văn hoá ngoài luồng có hại cho việc phát triển nhân cách củahọc sinh.
[...]... phạm nhằm mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, khẳng định tính khả thi của việc sử dụng E-book chương Dòngđiệnxoaychiều chương Vậtlýlớp12 THPT gồm : - Nghiên cứu khả năng sử dụng E-book chương Dòngđiệnxoaychiều chương trình Vậtlýlớp12 THPT, nhằmtăngcường khả năngtựhọccủahọcsinh - Khảo sát việc sử dụng E-book chương Dòngđiệnxoaychiều chương trình Vậtlý lớp. .. chương Dòngđiệnxoaychiều , từ đó xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt được sau khi dạy học xong chương Dòngđiệnxoaychiều và kết hợp với việc vận dụng cơ sở lý luận của việc hướng dẫn họcsinhtựhọc đã trình bày ở chương 1 để thiếtkế e-book theo hướng tăngcườngnănglựctựhọccủahọc sinh; GV có thêm một tư liệu tham khảo trong quá trình tổ chức dạy học chương Dòngđiệnxoaychiều ... trình Vậtlýlớp12 THPT trong việc tựhọccủahọcsinh 16 - Xử lí và phân tích kết quả để đánh giá khả năng sử dụng E-book chương Dòngđiệnxoaychiều chương trình Vậtlýlớp12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của quá trình dạy học 3.2 Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm của đề tài là họcsinhlớp12 trường THPT Tân Lập Tp Hà Nội đang theo học chương trình Vậtlý Ban... thi của đề tài Từ kết quả thực nghiệm ở trên có thể khẳng định giả thuyết khoa họccủa luận văn đưa ra là đúng đắn, tiến trình dạy - học có sử dụng E-book chương Dòngđiệnxoaychiều (chương trình Vậtlýlớp12 Trung học phổ thông Ban cơ bản) là phù hợp, có tính khả thi, tăngcườngnănglựctựhọccủahọcsinh và mang lại một số hiệu quả 19 nhất định trong dạy học Với những kết quả như thế, có thể kết... rộng: thiếtkế E - book có thêm nội dung của toàn bộ SGK Vậtlýlớp 12, thiếtkế E - book Vậtlýlớp 10, E - book Vậtlýlớp 11 Tiếp tục cập nhật các thông tin mới nhất vào E-book qua các phiên bản khác nhau để E-book ngày càng hoàn thiện 20 và có thể trở thành một sản phẩm thương mại Nghiên cứu, phối hợp thiếtkế thêm các mô đun hỗ trợ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu của HS Phát triển theo chiều. .. HS ở hai lớp 12A1 (có 48 HS) và 12A3 (có 46 HS), được dạy theo phương pháp dạy học tích cực cùng với sự hỗ trợ từ E-book Nhóm đối chứng (ĐC): gồm 93 HS ở hai lớp 12A2 (có 47 HS) và 12A4 (có 46 HS), được dạy theo các phương pháp dạy học tích cực, chưa có sự hỗ trợ của E-book Nội dung của đợt thực nghiệm sư phạm hướng vào chương Dòngđiệnxoaychiềucủa chương trình Vậtlýlớp12 Kết quả của quá trình... E-book đã soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế Họcsinh có khả năng thích ứng với việc sử dụng E-book tựhọc chương DòngđiệnxoaychiềuVậtlýlớp12 - Trên cơ sở sử dụng E-book họcsinh vừa tựlực chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm chắc lý thuyết và giải được các bài tập liên quan một cách dễ dàng Đồng thời giúp họcsinh hình thành nănglực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá - Qua quá trình... trình vậtlý phổ thông nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy họcvậtlý - Trong quá trình học tập, họcsinh có điều kiện được trao đổi, được diễn đạt ý kiến của mình Qua đó, rèn luyện ở họcsinh khả năngtư duy logic và phát triển nănglực sáng tạo - Vì thường xuyên trao đổi thảo luận nên họcsinh đã phát triển cách diễn đạt bằng lời, tự tin khi giao tiếp Đồng thời, cũng phát triển ở học sinh. .. trình học - Các liên kết: Chứa các địa chỉ hữu ích người dùng có thể khai thác trên internet * Hƣớng dẫn sử dụng, E-book chương DòngđiệnxoaychiềuVậtlýlớp12 gồm 7 bài họcVật lý, 1 bài thực hành, được thiếtkế làm tài liệu tham khảo cho GV và HS Đối với GV E-book là tài liệu gợi ý cho GV về các ý tưởng dạy học, với HS E-book là tài liệu sử dụng cho quá trình tựhọc Toàn bộ nội dung của một bài học. .. dạy – học với E-book góp phần nâng cao chất lượng học tập tăngcườngnănglựctựhọccủa HS, từ đó phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS trong quá trình học tập Qua phân tích thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lý bằng phương pháp thống kê toán học điểm bài kiểm tra củahọc sinh, chúng tôi có một vài nhận xét sau đây: - Về cơ bản E-book đã soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế Họcsinh . Thiết kế sách điện tử (E- book)chương Dòng
điện xoay chiều vật lý lớp 12 nhằm tăng
cường năng lực tự học của học sinh
Nguyễn Mạnh. lựa
chọn đề tài: Thiết kế sách điện tử (e- book) chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12
nhằm tăng cƣờng năng lực tự học của học sinh.
2. Mục tiêu