1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu của hệ thống các NHTMCP việt nam khoá luận tốt nghiệp 029

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ọ >¾ ,γ'

  • ∣q ?1

  • IX ∖√⅝ oJ

  • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN VIỆT NAM

  • CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THÔNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN VIỆT NAM

  • MỤC LỤC

    • badt,i = α0 + α1*loant,i + α2*rothastt,i + α3*econt,j +α4*mmt,j + α5* d+ ut,i

    • 1.1.1.2. Mô hình của Muhammad Farhan (2012)

    • NPLzi = α0 + α1 LRi + α2 ECi + α3UEi + α4INi + α5GDPi + α6ERi + ε

    • 1.1.1.3. Mô hình của Nir Klein 2013

    • Yi,t= α x Yi,t-1 + β x Bi,t-1 +γ x Ct + δ x Gt + Ui,t

    • 1.1.2.1. Mô hình của Th.S Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (2013)

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 1.6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • Ý nghĩa khoa học

    • 1.7. Ket cấu đề tài

    • 2.1. Khái niệm

    • 2.2. Tiêu chí phân loại nợ xấu

    • 2.2.1 Theo các nước trên thế giới

    • 2.2.2 Theo Việt Nam

    • 2.3. Nguyên nhân của nợ xấu

    • 2.3.1 Nguyên nhân khách quan

    • Môi trường thiên nhiên:

    • 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan về phía khách hàng vay vốn:

    • 2.4. Tác động của nợ xấu

    • 3.1 Tổng quan tình hình hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam 2011-nay

    • Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng và lãi suất cho vay bình quân giai đoạn 2010-2014

    • 3.2. Thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2015

    • 3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu của các NHTM Việt Nam

    • 3.3.1 Giới thiệu mô hình hồi quy OLS

    • NPLi,t = α0 + α1* Loani,t + α2 * LAi,t +α3 * ROEi,t + α4 * ROAi,t + α5 * Sizei,t + α6* GDPt + α7* UEt +α8 * INt + α9* Lendratet + εi,t

    • 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu mô hình

    • 3.3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

    • 3.3.2.2. Phương pháp ước lượng

    • 3.3.3 Thống kê mô tả mô hình

    • 3.3.4 Kiểm định mô hình

    • Bảng 3.3 : Ket quả nghiên cứu hồi quy 3 mô hình : Pooled OLS, FEM và REM

    • So sánh giữa FEM và REM

    • 3.3.5 Kết luận từ mô hình hồi quy

    • Giải thích ý nghĩa các biến :

    • Tốc độ tăng trưởng tín dụng Loan

    • Tỷ lệ lạm phát IN

    • 3.3.6 Hạn chế của mô hình hồi quy

    • 4.1. Định hướng của Chính phủ trong quản lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn tới

    • Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu

    • 4.2.2 Nhóm giải pháp đối với ngân hàng

    • 4.3 Kiến nghị từ mô hình hồi quy

  • PHỤ LỤC

    • Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^'Lv'^>^ - ọ >¾ ,γ' ∣q ?1 IX ∖√⅝ oJ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Lớp : K15NHD Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^'Lv'^>^ - KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THÔNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : ThS ĐỖ THỊ THU HÀ Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Lớp : K15NHD Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình luận văn riêng em thực Tất thông tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy xác phạm vi hiểu biết em Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập rèn luyện mái trường Học viện Ngân hàng, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý thầy cô khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Ths Đỗ Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn bảo cho em suốt trình nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn đến tổ chức, cá nhân doanh nghiệp chia sẻ thông tin, cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu bổ ích, q giá Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để em hồn thành tốt luận văn tới Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU 1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu 1.1.2 Các nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 .Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 1.7 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .12 2.1 Khái niệm 12 2.2 Tiêu chí phân loại nợ xấu 13 2.2.1 Theo nước giới 13 2.2.2 Theo Việt Nam 14 3.2 Thực trạng nợ xấu NHTM ViệtTỪ Nam giai đoạn DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT2005-2015 .27 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu NHTM Việt Nam 30 3.3.1 Giới thiệu mơ hình hồi quy OLS 30 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu mơ hình 32 3.3.3 Thống kê mơ tả mơ hình 33 3.3.4 Kiểm định mơ hình 35 3.3.5 Ket luận từ mơ hình hồi quy 39 3.3.6 Hạn chế mơ hình hồi quy 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU THÔNG QUA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 45 4.1 Định hướng Chính phủ quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn tới 45 4.2 Kiến nghị hoàn thiện phương pháp xử lý nợ xấu NHTM áp dụng 48 4.2.1 Nhóm giải pháp phủ NHNN 48 4.2.2 Nhóm giải pháp ngân hàng 49 4.3 Kiến nghị từ mơ hình hồi quy 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iii TỪ VIẾT TẮT CTCP CESEE DATC DNNN DNNVV DIỄN GIẢI Công ty cổ phần Khu vực Trung, Đông Đông Nam châu Âu Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế IAS Chuẩn mực kế tốn quốc tế IFS Thống kê tài quốc tế IMF BIS NHNN NHTM NHTMC P GỐC TIẾNG ANH Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng toán quốc tế Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại NHTM cổ phần Real Gross Dometic Product _ International Accounting Standards _ International Financial Statistic International Monetary NHTMN N NHTW NPL TCTD TSĐB VAMC WTO WB ABB ACB BIDV CTG EIB MBB OCB SCB STB TCB VCB VIB VPB NHTM Nhà nước Ngân hàng trung ương Nợ xấu Non-performing Loans Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo Cơng ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam _ World Trade Tổ chức thương mại giới Organization _ Ngân hàng Thế giới World Bank NHTMCP An Binh NHTMCP Á Châu _ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTMCP Ngoại thương Việt Nam NHTMCP Xuất nhập Việt Nam NHTMCP Quân đội Việt Nam NHTMCP Phương Đông NHTMCP Sài Gòn NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Kỹ thương Việt Nam NHTMCP Công thương Việt Nam NHTMCP Quốc tế NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng lãi suất cho vay bình quân giai đoạn 20102014 26 Đồ thị 3.2: Nợ xấu hệ thống ngân hàng .28 Đồ thị 3.3 : Tỷ lệ nợ xấu trung bình 13 NHTMCP Việt Nam 2006-2015 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 :Mô tả biến mơ hình 31 Bảng 3.2: Thống kê mô tả biến mơ hình 33 Bảng 3.3 : Kết nghiên cứu hồi quy mơ hình : PooledOLS,FEMvà REM .36 Bảng 3.4: Kết kiểm định Likelihood Ratio Test 37 Bảng 3.5: Kết kiểm định Hausman Test 38 Bảng 3.6 : Ma trận tương quan biến mô hìnhnghiêncứu 39 Điều kiện cơng nghệ: Ngân hàng cần tiến hành đổi mạnh mẽ công nghệ thông tin, đầu tư trang thiết bị phần cứng, phần mềm, viễn thông, sản phẩm ứng dụng kỹ thuật mới, đại Thuê chuyên gia giỏi nước tư vấn xây dựng kế hoạch phát triển lĩnh vực Điều kiện quản lý: Cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh Cán quản lý phải có lực, có khả hoạch định sách chiến lược thời kỳ Thứ tám, buộc ngân hàng lên sàn để giảm sở hữu chéo Các NHTM cổ phần dứt khoát phải lên sàn chứng khoán, giao dịch cơng khai minh bạch để hạn chế tình trạng sở hữu chéo Tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng phức tạp Sở hữu chéo khiến tính chất ảo hoạt động ngân hàng tăng lên, ngân hàng khơng thể kiểm sốt dịng tiền vào “sân trước” hay “sân sau” hệ quản lý không chặt chẽ từ quan quản lý thân ngân hàng trước Đây cội nguồn nợ xấu Những làm lũng đoạn, khuynh đảo thị trường phải loại bỏ để làm hệ thống lành mạnh Nếu khơng tháo gỡ mớ bịng bong thứ ngày phức tạp khó giải Những chiến lược để xử lý sở hữu chéo, nợ xấu thấy rõ song vấn đề phải mạnh dạn, rút ngắn thời gian Song song việc tiến hành niêm yết cổ phần hóa NHTM việc cho phá sản ngân hàng yếu điều cần thiết để tạo minh bạch, lành mạnh an toàn hệ thống Qua đó, ngân hàng có điều kiện mở van tín dụng cho kinh tế thuận lợi 4.3 Kiến nghị từ mơ hình hồi quy Hoạt động kinh doanh NHTM có phát sinh nợ xấu Tuy nhiên, NHTM cần tăng cường quản lý nợ xấu để làm tăng chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Qua phân tích mơ hình hồi quy, tác giả phần xác định nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nợ xấu tăng cao xin đưa khuyến nghị để có kiểm soát tốt hạn chế gia tăng nợ xấu với NHNN, Chính phủ thân NHTM để từ có sách, chiến lược điều hành thích hợp hiệu 54 Theo kết hồi quy, nợ xấu có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tín dụng Để đẩy mạnh tốc độ tín dụng, Chính phủ NHNN cần có hướng cụ thể, đặc biệt ưu tiên giải “cầu” kinh tế Thông thường, tín dụng tăng, doanh nghiệp có nguồn vốn sản xuất kinh doanh dồi hơn, người tiêu dùng vay chi tiêu nhiều hơn, công cụ tài thị trường vốn có điều kiện phát triển Tuy nhiên, dịng tín dụng nhiều năm chưa chảy đến đủ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trong đó, lĩnh vực bất động sản ưu sách hỗ trợ cao, hấp thụ tín dụng tốt Nhiều phân tích cho thị trường bất động sản hỗ trợ tích cực để hồi phục, giá nhà cửa hồi phục thúc đẩy giá trị ký quỹ ngân hàng giúp ngân hàng thoát khỏi vấn đề nợ xấu tồn Lĩnh vực sản xuất phân hóa rõ ràng với đầu tàu khối FDI động lực tăng trưởng tín dụng chưa thực đến từ khu vực sản xuất cốt lõi kinh tế công nghiệp nơng, lâm nghiệp thủy sản Vì vậy, NHNN cần tiếp tục phân bổ tín dụng hợp lý, hướng tới lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực ưu tiên để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng lành mạnh bền vững Các ngân hàng nên xem xét giảm lãi suất cho vay tiêu dùng, có cho vay mua bất động sản khách hàng cá nhân xuống thấp so với Mức lãi suất cho vay mua bất động sản nên khoảng - 10%/năm phải đảm bảo giữ nguyên mức lãi suất thời gian 2-3 năm tổng thời gian vay Khi đó, chắn kích thích người dân vay tiền để mua bất động sản góp phần kích thích thị trường bất động sản ấm trở lại Chính sách lãi suất chưa đạt kỳ vọng doanh nghiệp Kế hoạch giảm lãi suất Chính phủ đưa cần cụ thể kéo dài bao lâu, để doanh nghiệp tính tốn NHNN cần có định hướng rõ ràng việc thực bình ổn đặt mục tiêu cam kết giảm lãi suất cho vay Các NHTM theo có sách lãi suất cho vay ưu đãi khoản vay mới, khống chế mức lãi suất tối đa khoản vay trung dài hạn, giảm cho khoản vay ngắn hạn tùy thuộc vào lĩnh vực ưu tiên chất lượng khoản vay Như vậy, ngân hàng muốn giảm nợ xấu nên xem xét mức lãi suất cho vay cách hợp lý, vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận 55 Tình trạng thất nghiệp có xu hướng tăng nguyên nhân làm nợ xấu tăng cao.Nguyên nhân thất nghiệp ảnh hưởng chất lượng đào tạo trường cao đẳng, đại học chưa cao nên lao động chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng quan, doanh nghiệp Bên cạnh đó, chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cung cầu lao động thay đổi, ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu doanh nghiệp Do đó, nhiệm vụ trường đại học, cao đẳng cần có kế hoạch đào tạo, mở rộng ngành cho phù hợp với nhu cầu thực tế, tập trung thực hành kỹ thiết thực bên cạnh lý thuyết Từ đó, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng khả trả nợ khách hàng vay vốn 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong môi trường cạnh tranh gay gắt sau hội nhập WTO việc giải triệt để nợ xấu ngành ngân hàng điều tiên để hệ thống ngân hàng kinh tế hoạt động ổn định, lưu chuyển dòng vốn thông suốt Các biện pháp đưa cho việc xử lý nợ xấu đề cập nhiều sách, đề án; nhiên, mục tiêu kế hoạch xử lý nợ xấu quan trọng việc tối đa hóa giá trị thu hồi khoản nợ xấu tối thiểu hóa việc sử dụng ngân sách để hạn chế thiệt hại tính khoản cho ngân hàng Chiến lược tối ưu trình giải nợ xấu xuất phát từ Chính phủ với việc đồng bộ, kịp thời hệ thống văn pháp lý, tạo công ty mua bán thu hồi nợ từ phía ngân hàng việc nâng cao hoạt động thân ngân hàng mình, kể doanh nghiệp việc tháo gỡ vướng mắc nợ xấu Đây vấn đề không cần phải đặt để cố gắng giải thoát đất nước khỏi trì trệ, để sớm phục hồi sức cạnh tranh mở cửa hội nhập quôc tế Vốn dĩ kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặt bối cảnh chung mà tình hình kinh tế giới nước vơ khó khăn có diễn biến phức tạp kinh doanh ngân hàng cịn khó khăn gấp bội Nợ xấu hệ thống tín dụng Việt Nam có đặc điểm khu vực DNNN chiếm tỷ trọng lớn, gắn với khu vực bất động sản, mang tính cấu Để giải tình trạng nợ xấu này, từ kết mơ hình, tác giả cho Việt Nam trước hết nên xây dựng nguyên tắc luật lệ rõ ràng để tìm đồng thuận xã hội hoạt động VAMC để xử lý nợ xấu Ngoài ra, vấn đề quan trọng NHTM tập trung vào quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng khơng phải chạy theo lợi nhuận mà rơi vào vịng xốy tăng trưởng tín dụng ạt trước Mặt khác, NHTM cần nghiên cứu, phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ, phi tín dụng tiềm khác để phân tán rủi ro giúp hạn chế tình trạng nợ xấu gia tăng Như vậy, góp phần thúc đẩy trình tái cấu kinh tế (đặc biệt khu vực DNNN, thu hút đầu tư nước ngoài, tránh cho thị trường bất động sản tiếp tục bị đóng băng) vực dậy ngành ngân hàng phát triển bền vững Với số kiến nghị nêu trên, tác giả hi vọng gợi ý quan trọng góp phần vào việc cải thiện tình hình nợ xấu 57 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng xem huyết mạch kinh tế quốc gia Do sai lầm điều hành hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Việt Nam với nhiều kinh tế khác giới đối mặt với vấn đề nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, có lợi thừa hưởng thành nước trước Vì vậy, cần phải nghiên cứu, học hỏi thành công họ áp dụng cách linh hoạt, phù hợp vào thực tiến thị trường Việt Nam Ngoài việc áp dụng kinh nghiệm nước, tự thân ngân hàng cần phải cải cách công tác xử lý nợ theo hướng hồn thiện bổ sung phương pháp Quan trọng công tác quản trị rủi ro, chặt chẽ trình trước cho vay mà sau cho vay phải giám sát, thường xuyên liên lạc với khách hàng để trao đổi thông tin, ngăn chặn nợ xấu từ đầu Nếu thực tốt quản trị rủi ro nợ xấu khơng cịn q lớn Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn chưa bao quát tồn vấn đề liên quan cịn số thiếu sót, với nỗ lực tác giả mong đóng góp số ý kiến hữu ích cho cơng tác xử lý nợ xấu Hy vọng đề tài mở rộng nghiên cứu với mẫu số liệu lớn hơn, số lượng ngân hàng lớn Cùng với tiếp tục nghiên cứu sâu nhân tố định tính tác động lên nợ xấu nhân tố có ảnh hưởng định Qua biện pháp giải phù hợp xác, gần với thực tế việc giải vấn đề 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam Báo cáo thường niên báo cáo tài từ năm 2006 - 2015 13 NHTMCP Việt Nam Ths Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (tháng 1, 2013): “Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu NHTM Việt Nam” TS Nguyễn Thùy Dương, 2015, “Phân tích định lượng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí ngân hàng số 6/2016 Thu Hà, 2015, “Tổng quan tình hình nợ xấu Việt Nam đến tháng 6/2015” PGS TS Tô Ngọc Hưng, 2012, “ Giải pháp phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” PGS TS Tô Ngọc Hưng, 2013, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “ Xử lý nợ xáu trình tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Thư viện Học viện Ngân hàng PGS TS Tô Ngọc Hưng, 2014, “ Ngành ngân hàng với nhiệm vụ xử lý nợ xấu, nhìn lại giai đoạn 2011-2014 số khuyến nghị” TS Phạm Quốc Khánh, Học viện ngân hàng, “Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 10 TS Đặng Thị Ngọc Lan, Khoa Tài Ngân hàng - Trường ĐH Tài Marketing, “Phân tích tình hình nợ xấu giai đoạn 2008-2013: nguyên nhân kiến nghị” 11 NCS Châu Đình Linh , 2015, “Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 2015” < http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve-xu-ly-no-xau-ngan-hangtu-2010-den-thang-8-2015-20150904084710834.chn > i Năm 2006 GDP (%) UE (%) IN (%) Lendrate (%) 4.8 11.1 7.4 7_ PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU HỒI QUY 14 Ths Mai Thị Quỳnh Như, 2015, “Nợ xấu tác động đến hồi phục kinh tế” 15 TS Phạm Hữu Hồng Thái, “Tác động nợ xấu đến khả sinh lợi ngân hàng” (sách “Nợ xấu ngân hàng giải cách nào” NXB Thanh Niên, trang 87) 16 GS Nguyễn Quang Thái, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam: “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 triển vọng 2013” 17 TS Kiều Hữu Thiện, 2013, “Xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” , Tạp chí ngân hàng 31/8/2013 18 TS Vũ Văn Thực, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 10 (tháng 05-06/2013), “Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam” 19 TS Phạm Quốc Việt, “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu qua chứng thực nghiệm giới” (Tài liệu hội thảo Trường Đại học Tài Marketing, trang 68) 20 Tapchinganhang.vn, 2016, “Tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu” http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ttsk/dtn/ttskdtn me=MOF157092&afrLoop=18731475701686919#!%40%40%3F chitiet?dDocNa afrLoop%3D1873 1475701686919%26dDocName%3DMOF157092%26 adf.ctrl-state%3D5t36oz7q3 21 Nhóm cộng CLB Sinh viên Nghiên cứu khoa học SRC, 2013,“Nợ xấu góc nhìn đa chiều” đăng mục nội san sinh viên

Ngày đăng: 27/03/2022, 10:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w