Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
625,65 KB
Nội dung
QuảnlýnhàtrườngtiểuhọcViệtNamtheo
tiếp cậnvănhóatổchức
Lê Thị Ngọc Thúy
Trường Đại học Giáo dục
Luận án TS. ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thành Hưng, GS.TS. Nguyễn Lộc
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Trình bày cơ sở lý luận của việc quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheo hướng
tiếp cậnvănhóatổ chức. Xác định cơ sở thực tiễn việc quảnlýnhàtrườngtiểuhọc
theo hướng tiếpcậnvănhóatổ chức. Đề xuất các giải pháp quảnlý cho hiệu trưởng
nhà trườngtiểuhọctheo hướng tiếpcậnvănhóatổ chức. Thử nghiệm kiểm chứng
các tiêu chí đánh giá vănhóanhàtrường (VHNT) và lấy ý kiến chuyên gia về giải
pháp. Nêu những kết luận khoa học và kiến nghị thực tiễn.
Keywords. Quảnlý giáo dục; Quảnlýnhà trường; Giáo dục tiểu học; Tiếpcậnvăn
hóa; Giáo dục ViệtNam
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quảnlý xã hội, nhàtrường thường được xem là một dạng cụ thể của tổ chức.
Đó là tổchức có tính chất tương đối phức tạp, vừa có các quan hệ hoạt động nghề nghiệp và
vừa có quan hệ và hoạt động chính trị - xã hội. Trong số những tiêu chí quan trọng của nhà
trường hiệu quả như: thành tích học tập, môi trường hợp tác và tham gia, tính thẩm mỹ của
cảnh quan sư phạm và những quan hệ ứng xử, hiệu lực quản lý, kết quả thực hiện chương
trình giáo dục, hiệu suất đào tạo, v.v thì vănhóanhàtrường là nhân tố trừu tượng bao trùm
và ảnh hưởng sâu xa lên tất cả các vấn đề trong nhà trường. Nhàtrường hiệu quả phải là tổ
chức có vănhóa cao.
Đa số những nghiên cứu quảnlýtrườnghọc thường dành cho những vấn đề chính
sách, quảnlý nhân sự, quảnlý chương trình giáo dục, tổchức các hoạt động giáo dục và xã
hội trong nhà trường, quảnlý tài chính, v.v Quảnlýnhàtrường dưới quan điểm của tiếpcận
văn hóatổchức thực sự là một vấn đề mới, phức tạp và chưa được các nhàquảnlýquan tâm.
Đổi mới quảnlý giáo dục là khâu quyết định trong đổi mới giáo dục hiện nay. Đại hội
Đảng CSVN lần thứ X vẫntiếp tục khẳng định tiến hành đổi mới giáo dục theo hướng xã hội
hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa. [13] Nền tảng của tất cả những thành công ở đây là vănhóa
nhà trường, xét cụ thể, là vănhóa chung của nền giáo dục quốc dân. Điều này một lần nữa
được khẳng định trong Điều 5 của Luật giáo dục ViệtNamnăm 2005 là: Nội dung giáo dục
phải đảm bảo tính cơ bản, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp bản sắc vănhóa dân
tộc, tiếp thu tinh hoavănhóa nhân loại
Trong bối cảnh đã phân tích như trên cùng với việc nhận thức ý nghĩa quan trọng của
văn hóatrườnghọc trong quảnlýnhàtrường nên chúng tôi chọn đề tài: “Quản lýnhàtrường
tiểu họcViệtNamtheotiếpcậnvănhóatổ chức” để thực hiện luận án tiến sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực trạng quảnlýnhàtrườngtiểu
học ViệtNamtheotiếpcậnvănhóatổ chức, luận án sẽ đề xuất ra các giải pháp quảnlý nhằm
giúp cho nhàtrườngtiểuhọc phát triển một cách hiệu quả.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
- Các hoạt động quảnlý của hiệu trưởngnhàtrườngtiểuhọc hiện nay.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Quá trình quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức
4. Giả thuyết khoa học
Văn hóanhàtrường là một dạng của vănhóatổchức và là một trong những tiêu chí
để đánh giá hiệu quả nhà trường. Trong quá trình quảnlýtrườngtiểu học, nếu như lãnh đạo
nhà trường và đứng đầu là hiệu trưởng thực hiện các giải pháp quảnlýtrườnghọc không chỉ
tuân thủ vào chính sách, luật pháp và các thủ tục hành chính mà còn biết dựa vào vănhóanhà
trường và xem nó như là mục tiêu để xây dựng nhàtrường và là công cụ để quảnlý thì sẽ
nâng cao được hiệu quả nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận của việc quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheo hướng tiếpcận
văn hóatổ chức.
- Xác định cơ sở thực tiễn việc quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheo hướng tiếpcậnvăn
hóa tổ chức.
- Đề xuất các giải pháp quảnlý cho hiệu trưởngnhàtrườngtiểuhọctheo hướng tiếp
cận vănhóatổ chức.
- Thử nghiệm kiểm chứng các tiêu chí đánh giá VHNT và lấy ý kiến chuyên gia về
giải pháp.
- Nêu những kết luận khoa học và kiến nghị thực tiễn.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Các giải pháp quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức được giới
hạn trong hoạt động quảnlý và lãnh đạo của Hiệu trưởng.
- Vănhóanhàtrường được hiểu là một dạng của vănhóatổchứctheo nghĩa là cái
tác động làm cho nhàtrườngtiểuhọc phát triển hiệu quả.
- Khảo sát thực trạng quảnlýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóatổchức ở một số
trường tiểuhọc đại diện cho cho các khu vực, tỉnh thành đồng bằng và miền núi ở Việt Nam.
- Thử nghiệm được giới hạn ở ba trườngtiểuhọc (đại diện cho thành phố của các
vùng miền).
- Thử nghiệm các tiêu chí và lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp quảnlýnhà
trường tiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức dành cho cán bộ quảnlý cấp trường.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2.2. Phương pháp điều tra
7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
7.2.4. Phương pháp thử nghiệm
7.2.5. Phương pháp chuyên gia
7.2.6. Phương pháp nghiên cứu điển hình (Case study)
7.2.7. Phương pháp sử dụng toán thống kê
8. Những luận điểm cần bảo vệ
1) Quảnlýtrườngtiểuhọctheoquan điểm tiếpcậnvănhóatổchức là một hướng
quản lý mới có tác dụng rất tích cực nhằm nâng cao hiệu quả nhà trường.
2) Quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheoquan điểm tiếpcậnvănhóatổchức chính là việc
xây dựng các giá trị để nhàtrường là tổchứcvănhóa cao và xem vănhóa là công cụ để quản
lý nhà trường.
3) Trên cơ sở xây dựng Chuẩn để đưa ra Bộ tiêu chí đánh giá vănhóanhàtrườngtiểu
học và nó sẽ trở thành một trong các thước đo không chỉ nhằm đánh giá mà còn định hướng,
hoàn thiện và bổ sung cho việc xây dựng hệ thống quảnlýnhàtrườngtiểuhọc đạt chuẩn
quốc gia.
4) Các giải pháp quảnlýnhàtrườngtiểuhọc được đề xuất dựa trên những những tiêu
chí của một nhàtrườngtiểuhọc hiện đại. Vì vậy, các giải pháp đưa ra phải phù hợp với thực
tiễn nhàtrường và trên cơ sở nhằm góp phần xây dựng vănhóanhàtrường một cách hiệu
quả.
9. Đóng góp mới của luận án
- Hệ thống hóa các lý thuyết về quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheoquan điểm tiếpcận
văn hóatổ chức.
- Xây dựng được Bộ tiêu chí đánh giá vănhóanhàtrườngtiểuhọcViệtNam bao gồm
20 tiêu chí giúp cho các nhàquảnlý sử dụng làm công cụ quảnlý ở cấp trường.
- Đưa ra các giải pháp quảnlýtrườngtiểuhọcViệtNamtheoquan điểm tiếpcậnvăn
hóa tổ chức.
10. Cấu trúc luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình đã công bố, Danh mục tài liệu
tham khảo và Phụ lục, Luận án có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheo hướng tiếpcậnvănhóa
tổ chức.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn về quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheo hướng tiếpcậnvăn
hóa tổ chức.
- Chương 3: Các giải pháp quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢNLÝNHÀ TRƢỜNG
TIỂU HỌCTHEOTIẾPCẬNVĂNHÓATỔCHỨC
1.1. Tổng quanvấn đề nghiên cứu
1.1.1. Ở nƣớc ngoài
Quảnlýnhàtrường trên cơ sở xây dựng vănhóa hợp tác
Quảnlýnhàtrường trên cơ sở xây dựng năng lực vănhóa trong nhàtrường
Quảnlýnhàtrường trên cơ sở xây dựng vănhóa mạnh (strong culture) trong một tổ
chức biết học hỏi (Learning Oganization).
Quảnlýnhàtrườngtheotiếpcận hệ thống giá trị vănhóa của nhà trường.
1.1.2. Ở trong nước
Ở ViệtNam hầu như chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện về lý luận phát
triển vănhoánhàtrường phổ thông. Một số các nghiên cứu của ViệtNam chỉ đề cập ở các
xu hướng sau:
Quảnlýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóanhàtrường
Quảnlýnhàtrườngtheotiếpcận hệ thống giá trị vănhóa của nhàtrường
Quảnlýnhàtrường thông qua xây dựng vănhóahọc đường
Quảnlýnhàtrườngtheo mô hình vănhóa “trường học thân thiện, học sinh tích cực”
1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quảnlýnhàtrườngtiểuhọc
1.2.1.1. Nhàtrường
a) Định nghĩa
Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt trong một hệ thống tổchức xã hội thực hiện
chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội loài người.
{10}
b) Chức năng của nhàtrường
* Chức năng kinh tế (Economic Function)
* Chức năng xã hội (Social Function)
* Chức năng chính trị (Policy Function)
* Chức năng vănhóa (Cutural Function)
* Chức năng giáo dục (Education Function)
1.2.1.2. Quảnlýnhàtrường
Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng:” quảnlýtrườnghọc là quảnlý giáo dục tại cấp
cơ sở trong đó chủ thể quảnlý là các cấp chính quyền và chuyên môn trên trường, các nhà
quản lý trong trường do hiệu trưởng đứng đầu, đối tượng quảnlý chính là nhàtrường như
một tổchức chuyên môn- nghiệp vụ, nguồn lực quảnlý là con người, cơ sở vật chất kỹ thuật,
tài chính, đầu tư khoa học-công nghệ và thông tin bên trong trường và được huy động từ bên
ngoài trường dựa vào luật, chính sách, cơ chế và chuẩn hiện có”. { 29}
Chúng tôi xem định nghĩa này là công cụ nghiên cứu các hoạt động quảnlý của
hiệu trưởngtheotiếpcậnvănhóatổchức dựa trên 04 chức năng hoạt động gồm có lập kế
hoạch, tổchức chỉ đạo, giám sát và kiểm tra đánh giá và nghiên cứu trên các đối tượng quản
lý gồm: quảnlý nhân sự, quảnlý chuyên môn và quảnlý hạ tầng vật chất - kỹ thuật.
Quản lýtrườngtiểuhọc cũng giống như các trường phổ thông- là một hoạt động của
nhà quảnlý cấp cơ sở do hiệu trưởng là người đứng đầu để dẫn dắt một tổchức chuyên môn-
nghiệp vụ và quảnlý con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính Trườngtiểuhọc được
hình thành tại cộng đồng dân cư nên nó phải thỏa mãn được lợi ích của cộng đồng dân cư và
phát huy các nguồn lực trong cộng đồng.
1.2.1.3. Nhàtrườngtiểuhọc
Nhà trườngtiểuhọc là nền tảng cho giáo dục phổ thông. Điều II Luật phổ cập giáo dục
đã nêu: “Giáo dục tiểuhọc là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, …”. Bậc tiểu
học là bậc học đầu tiên để đào tạo những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ tiếp tục
học lên bậc học trên, giúp trẻ hình thành những cơ sở ban đầu, những nét cơ bản của nhân
cách. Do vậy giáo dục ở bậc tiểuhọc có tính chất đặc biệt, có bản sắc riêng, với tính sư phạm
đặc trưng.[26]
a) Mục tiêu giáo dục tiểuhọc
b) Sứ mệnh của nhàtrườngtiểuhọc trong đời sống cộng đồng
c) Đặc điểm của học sinh tiểuhọc
d) Đặc điểm của người quảnlýtrườngtiểuhọc
e) Đặc điểm của giáo viên tiểuhọc
1.2.1.4. Một số mô hình quảnlýnhàtrườngtiểuhọc ở ViệtNam
Nhàtrường cộng đồng
Nhàtrường hiệu quả
Nhàtrường thân thiện
Nhàtrường trong tương lai
1.2.2. Vănhóatổchức và vănhóanhàtrường phổ thông
1.2.2.1. Vănhóatổchức
a) Định nghĩa
Văn hoátổchức là hệ thống những giá trị, niềm tin được chia sẻ, phát triển trong một
tổ chức và định hướng hành vi của các thành viên. [90]
b) Những đặc tính quan trọng của vănhóatổchức
c) Các bước hình thành vănhóatổ chức:
d) Các cấp độ của vănhóatổ chức: [98]
e) Các yếu tố cấu thành vănhóatổchức
f) Những đặc trưng của vănhóatổchức tích cực và lành mạnh
1.2.2.2. Vănhóanhàtrường phổ thông
Vănhóanhàtrường là một dạng của vănhóatổ chức. Vì vậy cũng giống như những
tổ chức khác thì vănhóanhàtrường không chỉ mang những đặc trưng cơ bản của vănhóatổ
chức mà nó còn có những sắc thái riêng của vănhóa một tổchứcnhà trường.
a) Định nghĩa
Theo quan niệm của chúng tôi: vănhóanhàtrường (school culture) là nhất trí cơ
bản, niềm tin và các giá trị được chia sẻ tạo nên cái tôi và cách làm việc của nhà trường,
cũng như định hướng cách cư xử giữa các thành viên của nhàtrường với nhau, được phản
ánh qua các hiện thực văn hóa.
b) Mối quan hệ giữa vănhóanhàtrường và bầu không khí nhàtrường
c) Mức độ thể hiện của các các thành tố tạo nên vănhóanhàtrường {27}
d) Các chức năng của vănhóanhàtrường
e) Vai trò của vănhóanhàtrường phổ thông
f) Các kiểu vănhóanhàtrường phổ thông
g) Các yếu tố ảnh hưởng đến vănhóanhàtrường phổ thông ViệtNam hiện nay
Nhìn chung: Khi nghiên cứu về vănhóatổ chức, vănhóanhàtrường phổ thông chúng
ta có thể thấy:
o Nhàtrường là một tổchức được quy định khá rõ ràng về tính chất và mối quan hệ
giữa các bộ phận. Xét ở góc độ vănhóatổchức có thể thấy vănhóatrườnghọc cũng mang
đầy đủ những đặc điểm của vănhóatổchức nhưng có chức năng riêng nên có nét riêng. Văn
hóa nhàtrường bao gồm tổng thể những chuẩn mực, các giá trị và hành vi ứng xử giữa thầy
với thầy, thầy với trò, giữa nhàtrường với các lực lượng giáo dục tạo nên “nét riêng” của nhà
trường.
○ Để đánh giá thực trạng nhận thức, chúng ta cần phải nghiên cứu dựa trên các yếu tố
của vănhóanhà trường. Bao gồm: sứ mệnh, tầm nhìn, bầu không khí, các giá trị vănhóa
chính thống, tính hợp thức và nhất quán của hành vi của các thành viên trong trường, môi
trường sư phạm của nhàtrường (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội).
○ Trong nội hàm khái niệm về vănhóanhàtrường ở trên, chúng ta có thể dễ dàng
nhận thấy các thành tố chính của vănhóanhàtrường phổ thông bao gồm: các nhất trí cơ bản
và niềm tin, các giá trị và các hiện thực vănhóa trong nhà trường.
○ Có rất nhiều kiểu vănhóanhàtrường khác nhau nhưng thường khó phân biệt. Để
xây dựng thành công vănhóanhàtrường tích cực hay lành mạnh và hiệu quả thường phải vận
dụng tất cả các kiểu vănhóanhà trường.
1.3. Quảnlýnhà trƣờng tiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchứcQuảnlýnhàtrườngtiểuhọctheo hướng tiếpcậnvănhóatổchức là một vấn đề hết sức
phức tạp. Vănhóa bao trùm lên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động: quản lý, giảng dạy và học tập
trong nhà trường. Vấn đề đặt ra ở đây là phải xem xét bản chất của tiếpcậnvănhóatổchức
trong quảnlýnhàtrường là như thế nào? Những nội dung vănhóanhàtrường để hiệu trưởng
tiếp cận trong công tác quảnlý bao gồm những nội dung gì?
1.3.1. Bản chất của tiếpcậnvănhóatổchức trong hoạt động quảnlýnhàtrườngtiểuhọc
Một trong cách tiếpcận trong quảnlýnhàtrường hiện nay còn khá mới mẻ là quảnlý
theo hướng tiếpcậnvănhóatổ chức.
Quảnlýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóatổchức được hiểu là cách thức quảnlý của
các nhàquảnlý cấp cơ sở, đứng đầu là hiệu trưởng dựa trên việc tuân thủ theo những giá trị
của vănhóanhàtrường và xem nó như là mục tiêu để nhàtrường hướng tới và trở thành
công cụ để quảnlýnhà trường.
Trong đó lãnh đạo nhà trường-đứng đầu là hiệu trưởng có thể quảnlýnhàtrường dựa
vào các nội dung của vănhóanhàtrường để định hướng được từ khâu lập kế hoạch, tổ chức,
chỉ đạo giám sát và kiểm tra đánh giá các hoạt động trong nhà trường.
1.3.2. Nội dung quảnlýnhàtrườngtiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, chúng tôi sẽ sử dụng thuật ngữ “văn hóanhà
trường” được sử dụng thay cho “văn hóatổ chức”.Vì vậy, tiếpcậnvănhóatổchức trong
quản lýnhàtrườngtiểuhọc chính là việc xây dựng những giá trị tích cực của vănhóaquản
lý, vănhóa giảng dạy và vănhóahọc tập nhằm phát triển hiệu quả nhà trường. Mặt khác,
những nội dung của vănhóanhàtrường xem như là một công cụ để hiệu trưởng sử dụng
trong quá trình quảnlýnhà trường. Khi xem vănhóa như một công cụ quảnlý thì nó sẽ được
xây dựng thành Bộ tiêu chí đánh giá vănhóanhàtrườngtiểu học.Trong đó để quảnlý được,
người hiệu trưởng phải thực hiên dựa trên những nguyên tắc, nội dung và cách thức tiến hành
Bộ tiêu chí đánh giá VHNT trong khi vận hành vào công tác quảnlýnhà trường. Chúng tôi
xin được trình bày các hướng tiếpcậnvănhóanhàtrường trong công tác quảnlý tại trường
tiểu học như sau:
a) Nội dung tiếpcậnvănhóanhàtrườngtheo hướng là mục tiêu của quá trình quảnlý
trường tiểuhọc
* Xây dựng các giá trị của vănhóanhàtrườngtiểuhọc lành mạnh và hiệu quả
Hợp tác, Đồng nghiệp, Hiệu quả, Chuyên nghiệp, Truyền thống, Mong đợi cao,
Chịu trách nhiệm, Độc đáo riêng biệt, Dân chủ, Nhân văn, Tham dự, Nhất quán và đồng
thuận, Thích nghi, Sứ mạng
* Các nội dung xây dựng vănhóanhàtrường trong quá trình quảnlýtrườngtiểuhọc
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án này thì chúng tôi xin được đề cập đến nội dung
xây dựng vănhóanhàtrường trong 3 lĩnh vực hoạt động sau:
- Các hoạt động quảnlýnhà trường.
- Các hoạt động giảng dạy.
- Các hoạt động học tập.
Cả ba lĩnh vực này được vận hành dưới sự quảnlý của BGH và đứng đầu là hiệu
trưởng và qua đó đã thể hiện sự độc đáo riêng biệt khác nhau ở mỗi nhà trường. Nội dung của
văn hóanhàtrường bao gồm những vấn đề sau:
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua quảnlý chuyên môn (quản lý chương trình)
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua hoạt động quảnlý thông tin
● Vănhóaquảnlý thể hiện sự quảnlý các mối quan hệ trong và ngoài nhàtrường
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua năng lực, trình độ và nhân cách của người hiệu trưởng
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua quảnlý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của
nhà trường
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua quảnlý môi trường sư phạm của nhàtrường
● Vănhóa giảng dạy thể hiện qua hoạt động giảng dạy của GV
● Vănhóahọc tập thể hiện qua quảnlý hoạt động học tập của HS
b) Nội dung tiếpcậnvănhóanhàtrườngtheo hướng là công cụ để quảnlýtrườngtiểu
học
Các nhàquảnlý xác định vănhóanhàtrường sẽ trở thành công cụ để quảnlýnhà
trường. Khi dưới vai trò là công cụ quảnlý thì người hiệu trưởngvận dụng Bộ tiêu chí đánh
giá VHNT để thực hiện dưới dạng những nguyên tắc định hướng, nội dung đánh giá vănhóa
và cách thức tiến hành trong quá trình quảnlýnhà trường. Cụ thể:
* Một số nguyên tắc định hướng của Bộ tiêu chí đánh giá VHNT tiểuhọc
* Các nội dung của Bộ tiêu chí đánh giá VHNT được vận dụng trong quá trình quảnlý
trường tiểuhọcCăn cứ trên các nội dung về chuẩn tiểu học, chuẩn hiệu trưởng, chuẩn giáo viên và
chuẩn học sinh; những tiêu chí của vănhóatổchức và những đặc trưng của nhàtrườngtiểu
học Việt Nam, luận án xin đưa ra các tiêu chí đánh giá VHNT làm công cụ để phát triển nhà
trường.
1) Nhóm tiêu chí đánh giá vănhóaquảnlý trong hoạt động quảnlý của lãnh đạo nhà
trường
Tiêu chí 1:Lãnh đạo nhàtrường (LĐNT) biết quảnlý chuyên môn và học thuật trong nhà
trường một cách hiệu quả (2,0 điểm)
Tiêu chí 2:LĐNT biết quảnlý tốt các mối quan hệ trong nhàtrường và cộng đồng xã hội
nhằm xây dựng một tổchức biết học hỏi
Tiêu chí 3: LĐNT quảnlý tốt các thông tin của nhàtrường (2,0 điểm)
Tiêu chí 4:LĐNT có phong cách lãnh đạo của một nhà giáo (2,0 điểm)
Tiêu chí 5: LĐNT quảnlý tốt môi trường sư phạm trong nhàtrường (2,0 điểm)
Tiêu chí 6: LĐNT có kỹ năng giao tiếp hiệu quả với cấp trên, với các đồng nghiệp và học
sinh
Tiêu chí 7: Nâng cao trình độ họcvấn và nghiệp vụ quảnlý của hiệu trưởng đáp ứng được
với điều kiện phát triển của xã hội (2.0 điểm)
Tiêu chí 8: LĐNT biết kiểm soát các giá trị và giáo dục tốt kỹ năng sống cho các thành viên
của nhàtrường (2.0 điểm)
Tiêu chí 9: LĐNT cần phải giúp cho các thành viên hình thành được năng lực vănhóacần
thiết để thích ứng và hòa nhập với môi trường đa vănhóa trong nhàtrường
Tiêu chí 10: LĐNT chú trọng vào việc quảnlý tốt các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của
nhà trường (2,0điểm)
2) Nhóm tiêu chí vănhóa giảng dạy nhàtrườngtiểuhọc thông qua hoạt động giảng dạy của
giáo viên
Tiêu chí 11: Giáo viên phải có tính chuyên nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp
Tiêu chí 12: Giáo viên tiểuhọc có phong cách giảng dạy chuẩn mực (2,0điểm)
Tiêu chí 13: Giáo viên có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy nhằm tăng
hiệu quả và chất lượng giảng dạy
Tiêu chí 14: Giáo viên hội tụ một số năng lực nghề nghiệp như: năng lực dạy học, năng lực
về tìm hiểu học sinh, năng lực giáo dục, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động xã hội, năng
lực tự học và tự nghiên cứu khoa học (2,0điểm)
Tiêu chí 15: Giáo viên phải có thái độ, tình cảm và đạo đức nghề nghiệp của một nhà giáo
(2,0 điểm)
c) Nhóm tiêu chí vănhóanhàtrường thông qua hoạt động học tập của học sinh
Tiêu chí 16: Những mục tiêuhọc tập của HS phải phù hợp với tầm nhìn và sứ mệnh của NT
(2,0 điểm)
Tiêu chí 17: HS tích cực chủ động vận dụng linh hoạt các phương pháp học tập để đạt kết quả
cao
Tiêu chí 18: NT xây dựng cho HS tác phong học tập nghiêm túc, chủ động và sáng tạo (2,0
điểm)
Tiêu chí 19: HS phải tự chủ trong việc lĩnh hội tri thức trong quá trình học tập.
Tiêu chí 20: HS cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt và trình bày rõ ràng về một vấn đề học thuật
trước mọi người
* Cách thức tiến hành vận dụng Bộ tiêu chí dánh giá vănhóanhàtrường trong quá trình
quản lýtrườngtiểuhọc
1.4. Kết luận chương 1
Trên cơ sở nghiên cứu về quảnlýnhà trường, vănhóatổ chức, vănhóanhà trường,
bản chất của quá trình quảnlýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóatổchức cũng như nội dung
của hoạt động quảnlýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóatổ chức, chúng tôi có thể xác định
một số vấn đề làm cơ sở nghiên cứu cho luận án như sau:
1) Hướng tiếpcận nghiên cứu vănhoánhàtrườngtiểuhọc là dựa trên quan điểm nhà
trường là một tổchức xã hội và nghiên cứu trên góc độ vănhoátổchức nhưng một tổchức
đặc biệt vì sản phẩm là nhân cách của con người.
2) Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm về vănhoánhà trường, chúng tôi cho rằng:
văn hoánhàtrường (school culture) là các nhất trí cơ bản, niềm tin và các giá trị được chia sẻ
tạo nên cái “tôi” và cách làm việc của nhà trường, cũng như định hướng cách cư xử giữa các
thành viên của nhàtrường với nhau, được phản ánh qua các hiện thực văn hoá. Đối với nhà
trường tiểuhọc với những đặc trưng riêng của nó như: giáo viên còn trẻ, học sinh hay bắt
chước theo “khuôn mẫu”, tư duy trực quan và thích hành động theo cảm tính, thì hiệu quả
của nhàtrường phụ thuộc phần lớn vào vănhóaquảnlý của người lãnh đạo. Từ đó sẽ định
hướng vănhóa giảng dạy của giáo viên và vănhóahọc tập của học sinh.Vì vậy, khi nghiên
cứu vănhóanhàtrườngtiểuhọccần phải nghiên cứu theo trình tự: vănhóaquản lý, vănhóa
giảng dạy và vănhóahọc tập.
3) Khái niệm quảnlýnhàtrườngtheo hướng tiếpcậnvănhóatổchức được sử dụng làm công
cụ chính trong quá trình nghiên cứu của luận án được trình bày như sau:
Quản lýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóatổchức được hiểu là cách thức quảnlý của
các nhàquảnlý cấp cơ sở và đứng đầu là hiệu trưởng dựa trên việc tuân thủ theo những giá
trị của vănhóanhàtrường và xem nó như là mục tiêu để nhàtrường hướng tới và trở thành
công cụ để quảnlýnhà trường.
Ở phạm vi nghiên cứu nhàtrường thì thuật ngữ “văn hóanhà trường” được sử dụng thay
thế cho “văn hóatổ chức”.
- Khi tiếpcận dưới góc độ VHNT là mục tiêu mà nhàtrường hướng tới nhằm xây
dựng một tổchứcnhàtrường có vănhóa cao thì các nội dung hoạt động được thực hiện trên
cơ sở các giá trị cần phải có của VHNT hiệu quả và lành mạnh thông qua 08 nội dung:
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua quảnlý chuyên môn (quản lý chương trình)
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua hoạt động quảnlý thông tin
● Vănhóaquảnlý thể hiện sự quảnlý các mối quan hệ trong và ngoài nhàtrường
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua năng lực, trình độ và nhân cách của người hiệu trưởng
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua quảnlý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của
nhà trường
● Vănhóaquảnlý thể hiện qua quảnlý môi trường sư phạm của nhàtrường
● Vănhóa giảng dạy thể hiện qua hoạt động giảng dạy của GV
● Vănhóahọc tập thể hiện qua quảnlý hoạt động học tập của HS
- Khi tiếpcận dưới góc độ là công cụ để quảnlýnhàtrường thì các nhàquảnlý có thể
vận dụng Bộ tiêu chí đánh giá VHNT nhằm xây dựng và phát triển nhàtrườngtiểu học.
4) Tất cả các nội dung quảnlývănhóa được thực hiện dựa trên các hoạt động của Ban lãnh
đạo nhàtrường và đứng đầu là hiệu trưởngtheo 04 chức năng như: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo giám sát và kiểm tra đánh giá.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢNLÝNHÀ TRƢỜNG TIỂUHỌC
THEO TIẾPCẬNVĂNHÓATỔCHỨC
2.1. Những yêu cầu xây dựng vănhóa NTTH ở ViệtNamtheo Luật, chính sách, chiến
lƣợc phát triển giáo dục và chƣơng trình giáo dục Tiểuhọc hiện nay
2.2. Thực trạng công tác quảnlý trƣờng tiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức tại Việt
Nam
2.2.1. Tổchức việc khảo sát và đánh giá về thực trạng quảnlýtrườngtiểuhọcViệt
Nam
Mục đích khảo sát
- Nắm bắt được việc thực hiện các quan điểm chỉ đạo của Đảng và các biện pháp quản
lý của Nhà Nước (trong đó có Ngành Giáo dục) về xây dựng và phát triển vănhóanhàtrường
tiểu học hiện nay.
- Tìm hiểu được thực trạng nhận thức về vănhóanhàtrường và vấn đề quảnlýtheo
tiếp cậnvănhóatổchức trong các nhàtrườngtiểuhọc hiện nay.
- Tìm hiểu được cơ sở của việc xây dựng các tiêu chí đánh giá vănhóanhà trường.
- Tìm hiểu được cơ sở để xây dựng các giải pháp giúp cho các nhàtrườngtiểuhọc có
thể xây dựng vănhóanhà trường.
Nội dung khảo sát
1) Thu thập số liệu về các thực trạng nhận thức về vấn đề vănhóanhàtrườngtiểuhọc
hiện nay trong nhà trường. Với các chỉ số này thể hiện qua 28 tiêu chí và mỗi một tiêu chí
được đưa ra xin ý kiến về:
- 4 mức độ nhận thức các tiêu chí: Không quan trọng (K.QT), Bình thường (BT),
Quan trọng (QT) và Rất quan trọng (R.QT) của luận án.
- 3 mức độ thực hiện: Rất tốt (A), Tốt (B) và Không tốt (C).
Bảng hỏi dùng để điều tra khảo sát các nội dung trên có tên gọi là: Khảo sát thực
trạng về nhận thức vănhóanhà trƣờng tiểuhọcViệtNam (Xem chi tiết nội dung bảng
này tại Phụ lục số 1 của Luận án)
2) Thu thập ý kiến của cán bộ địa phương, cán bộ phòng giáo dục, hiệu trưởng và giáo
viên về thực trạng quảnlýnhàtrườngtiểuhọcViệtNamtheo hướng tiếpcậnvănhóatổ
chức. Trong đó, chúng tôi đã nghiên cứu hoạt động quảnlý của người hiệu trưởng thể hiện ở
qua 8 lĩnh vực sau: quảnlý về chuyên môn (quản lý chương trình); quảnlý về thông tin, quản
lý các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, các hoạt động hoàn thiện phẩm chất và năng
lực của hiệu trưởng; hoạt động giảng dạy; hoạt động học tập; quảnlý môi trường sư phạm và
quản lý các hoạt động có ý nghĩa truyền thống của nhà trường. (Đã thể hiện rõ nội dung quản
lý vănhóa NTTH ở chương 1).
Với nội dung này thì chúng tôi cũng sử dụng Bảng khảo sát để đo về thực trạng quản
lý VHNT trong 03 hoạt động chính của nhà trường: hoạt động quảnlý của BGH, hoạt động
học tập và hoạt động giảng dạy thông qua các hoạt động quảnlý từ khâu lập kế hoạch quảnlý
VHNT, tổchức xây dựng VHNT, chỉ đạo giám sát VHNT và kiểm tra đánh giá VHNT theo:
- 04 mức độ nhận thức các tiêu chí: Không Tốt (K.T), Bình thường (BT), Tốt (BT) và
Rất tốt (R.T).
- 03 mức độ thực hiện : Rất tốt (A), Tốt (B) và Không tốt (C).
Bảng để khảo sát các nội dung trên có tên gọi là: Khảo sát thực trạng quảnlýnhà
trƣờng tiểuhọcViệtNamtheo hƣớng tiếpcậnvănhóatổchức (Xem phụ lục số 2 của
Luận án)
3) Xin ý kiến đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến VHNT tại các trườngtiểuhọc
Việt Nam. Với nội dung này chúng tôi sử dụng một bảng câu hỏi dành cho cán bộ quảnlý
giáo dục của Sở, phòng và hiệu trưởng để xin ý kiến về các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố đối với thực trạng quảnlýnhàtrườngtiểuhọcViệt Nam. Theotiếpcậnvănhóatổ
chức.Trong đó sẽ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố sau: những chỉ đạo của
cấp trên, con người, tình hình kinh tế - xã hội. Với ba nhóm yếu tố này sẽ bao gồm 29 nội
dung ảnh hưởng đến thực trạng quảnlývănhóanhàtrườngtiểuhọcViệtNam và đo theo 4
mức độ: không quan trọng (K.QT), bình thường (BT), quan trọng (QT) và rất quan trọng
(R.QT).
Bảng khảo sát này được gọi là: Phiếu thu thập thông tin đánh giá về ảnh hƣởng
của các yếu tố đến việc quảnlýnhà trƣờng tiểuhọcViệtNamtheo hƣớng tiếpcậnvăn
hóa tổchức (Xem phụ lục 3 của Luận án)
4) Phỏng vấn sâu một số nhà nghiên cứu về lĩnh vực VHNT, các nhà giáo dục và cán
bộ quảnlý giáo dục các cấp (mang tính chuyên gia) để nhận biết một số quan điểm về văn
hóa nhàtrườngtiểuhọcViệt Nam. Chúng tôi lấy đó làm cơ sở để xây dựng bộ tiêu chí
VHNT tiểu học. Với nội dung này, chúng tôi đã soạn thảo một mẫu biên bản phỏng vấn để
ghi lại kết quả câu trả lời của các đối tượng phỏng vấn về các tiêu chí của VHNT THVN.
Bảng này sẽ được thể hiện với tên gọi: Biên bản phỏng vấn về các tiêu chí đánh giá VHNT
tiểu học. (Xem Phụ lục 4 của luận án).
Phương pháp tổchức khảo sát
Để thực hiện mục đích khảo sát, chúng tôi đã lựa chọn hai phương pháp:
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: chuẩn bị các nội dung phỏng vấn phục vụ cho mục
đích nghiên cứu (đã trình bày ở trên), chọn các đối tượng phỏng vấn, tiến hành phỏng vấn
theo nội dung đã định, ghi biên bản phỏng vấn, xử lý các kết quả phỏng vấn để rút ra các
nhận định khoa họccần thiết cho vấn đề nghiên cứu.
Chọn đối tượng khảo sát
- Chọn địa bàn: Chúng tôi chọn 10 trường ở 05 tỉnh mang tính đại diện cho các vùng
miền với những đặc trưng khác nhau về: văn hóa, kinh tế - xã hội, địa lý, v.v…
+ Hà Nội : 02 trườngtiểu học: Thành Công A (quận Ba Đình) và QuanHoa (quận
Cầu Giấy)
+ Hải Dương: 02 trườngtiểu học: Trần Quốc Toản (Thành phố Hải Dương) và Gia
Lộc (Thị trấn Gia Lộc)
+ Tuyên Quang: 02 trườngtiểu học: Hưng Thành (Thị xã Tuyên Quang) và Vĩnh Lộc
(Huyện Chiêm Hóa).
+ Quảng Ngãi: 02 trườngtiểu học: Trần Hưng Đạo (Thành phố Quảng Ngãi) và Tịnh
Sơn (Huyện Sơn Tịnh).
+ Đăk Lăk: 02 trườngtiểu học: Trần Phú (Thành phố Buôn Mê Thuột) và Lê Hồng
Phong (Huyện Krongana).
Đây là những trường được lựa chọn theo mục đích nghiên cứu của chúng tôi để tìm
hiểu được ảnh hưởng của những vùng miền khác nhau tới nhận thức của các lực lượng tham
gia giáo dục về vấn đề VHNT và thực trạng quảnlývănhóanhàtrường ở các trường.
- Đối tượng để khảo sát: Lực lượng tham gia khảo sát mà chúng tôi chọn để đánh giá
thực trạng nhận thức về VHNT tiểu học, thực trạng về quảnlý VHNT tiểuhọc gồm:
- Số lượng phiếu khảo sát: Khoảng 300 người. Số phiếu thu vào: gần xấp xỉ 300
phiếu.
- Đối tượng để phỏng vấn sâu:
+ Các đối tượng tham gia khảo sát: Một số nhà nghiên cứu về vấn đề VHNT, nhà
quản lý giáo dục cấp Sở, Phòng, Trường.
+ Số lượng: mỗi địa bàn khảo sát sẽ phỏng vấn khoảng 4 - 7 người.
Tổ chức hoạt động khảo sát và phỏng vấn
Trên cơ sở được các trường tham gia khảo sát ủng hộ, chúng tôi đã đến từng địa bàn,
từng trường, đặt vấn đề với Hiệu trưởng để xin phép được cung cấp số liệu, được phát phiếu
điều tra và gặp trực tiếp các đối tượng cần phỏng vấn để tiến hành việc thu thập số liệu.
Việc thu thập số liệu được tiến hành trên cơ sở nhàtrường cấp và có chữ ký, con dấu
xác nhận của Lãnh đạo nhàtrường vào bảng danh sách những người tham gia khảo sát.
Việc phát phiếu và thu phiếu được chúng tôi trực tiếp tiến hành qua các khâu: triệu
tập các đối tượng khảo sát tập trung về một phòng, đưa ra mục đích, yêu cầu và hướng dẫn
[...]... theotiếpcậnvănhóatổchức e) Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong quảnlýtrườngtiểuhọc VN theo hướng tiếpcậnvănhóatổchức 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quảnlýtrường THVN theotiếpcậnvănhóatổchức 2.3 Những nhận định chung về thực trạng quảnlýnhà trƣờng tiểuhọctheotiếpcậnvănhóatổchức tại ViệtNam - Trong tình hình hiện nay do hội nhập quá nhiều nền văn hóa. .. trƣờng tiểuhọcViệtNamtheotiếpcậnvănhóatổchức 3.2 Các giải pháp quảnlýnhà trƣờng tiểuhọc dành cho cán bộ quảnlý cấp trƣờng 3.2.1 Giải pháp1 Bồi dưỡng, rèn luyện và nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm- xã hội về vấn đề vănhóanhàtrường 3.2.2 Giải pháp 2 Lãnh đạo nhàtrườngcần phải quảnlý bằng Bộ tiêu chí đánh giá vănhóa nhà trườngtiểuhọc 3.2.3 Giải pháp 3 Lãnh đạo nhà trường. .. quảnlývănhóanhàtrường trong các trườngtiểuhọcViệt Nam, Luận án đã hoàn thành một số kết quả sau đây: 1 Tổng quan được các vấn đề lịch sử nghiên cứu về vănhóanhàtrường trong nước và trên thế giới để từ đó xây dựng cơ sở lý luận về vănhóanhà trường, vănhóa nhà trườngtiểu học; làm cơ sở đề xuất các quan điểm, nguyên tắc, tiêu chí và giải pháp phát triển vănhóa nhà trườngtiểuhọc Việt Nam. .. dạy và học tập Vì thế khi đánh giá thực trạng về công tác quảnlýnhàtrườngtheo cách tiếpcậnvănhóatổchức chính là việc đánh giá thực trạng vănhóaquảnlý trong các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá thông qua ba lĩnh vực hoạt động của nhà trườngtiểuhọc Việt Nam Qua đó cũng thể hiện rõ được thực trạng về vănhóa giảng dạy của giáo viên và vănhóahọc tập của học sinh... cán bộ quảnlý địa phương, cán bộ quảnlý phòng giáo dục và lãnh đạo nhàtrường tham gia trò chuyện những nội dung mà chúng tôi đã soạn thảo trong Biên bản phỏng vấn để trao đổi những vấn đề thực trạng về vănhóa của địa phương và nhàtrường 2.2.2 Thực trạng quảnlý NTTH VN theotiếpcậnvănhóatổchức a) Thực trạng nhận thức của các thành viên trong nhàtrườngtiểuhọcViệtNam về vănhóanhà trường. .. vănhóatổchức Như chúng tôi đã trình bày ở Chương 1 thì quảnlýnhàtrườngtheotiếpcậnvănhóatổchức chính là các nhàquảnlý tôn trọng các giá trị của vănhóanhàtrường và xem nó như là những nguyên tắc để thực hiện nó trong công tác quảnlý của mình Để có được điều đó thì BGH phải biết phân định các tiêu chí thể hiện vănhóaquảnlý của hiệu trưởng trong 03 lĩnh vực hoạt động: quản lý, giảng... lýnhàtrườngtheo hướng tiếpcậnvănhóa và tất nhiên là chưa có một bộ tiêu chí đánh giá VHNT nào để thực hiện công tác kiểm tra đánh giá - Ở một phương diện nào đó nhìn khía cạnh tiếpcận quản lýnhàtrường bằng vănhóa thì nó vẫn chưa tồn tại một cách cụ thể, rõ ràng và khoa học trong lý thuyết quảnlý giáo dục cấp trường 2.4 Giới thiệu trƣờng hợp điển hình của quảnlýnhà trƣờng tiểuhọctheo tiếp. .. thức quảnlý bằng vănhóa Bởi vì nó rất khó và mới so với các hình quảnlý khác Điều này đòi hỏi phải cần có một sự mạnh dạn đổi mới về tư duy quảnlý từ các cấp lãnh đạo quảnlýnhà nước để có các đường lối thực hiện mang tính hiệu lực và khả thi hơn CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢNLÝNHÀ TRƢỜNG TIỂUHỌCVIỆTNAMTHEOTIẾPCẬNVĂNHÓATỔCHỨC 3.1 Những định hƣớng cho việc xây dựng giải pháp quảnlý trƣờng... nhàquảnlý giáo dục và các thành viên của nhàtrường khi họ nhận thức về VHNT Từ sự nhận thức đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả quảnlývănhóa trong nhàtrường Điều này cũng chứng tỏ được sự nhận thức về khái niệm, quan điểm và các mặt biểu hiện về VHNT của các thành viên nhàtrường còn mơ hồ và chưa rõ ràng b) Thực trạng công tác lập kế hoạch trong quảnlýtrườngtiểuhọcViệtNamtheotiếpcậnvăn hóa. .. c) Thực trạng công tác tổchức xây dựng trong quảnlýtrườngtiểuhọc VN theotiếpcậnvănhóatổchức - Các nội dung của tổchức xây dựng VHNT được BGH và các thành viên trong trường nhận thức và triển khai ở mức độ trung bình hoặc trên trung bình Tuy nhiên, qua sơ đồ chúng ta nhận thấy: thực trạng vănhoáquảnlý thể hiện qua hoạt động quản lý, giảng dạy và học tập được tổchức ở mức cao hơn so với . kiểu văn hóa nhà trường.
1.3. Quản lý nhà trƣờng tiểu học theo tiếp cận văn hóa tổ chức
Quản lý nhà trường tiểu học theo hướng tiếp cận văn hóa tổ chức. sau:
Quản lý nhà trường theo tiếp cận văn hóa nhà trường
Quản lý nhà trường theo tiếp cận hệ thống giá trị văn hóa của nhà trường
Quản lý nhà trường