1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỘI THẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU RAU CỦ QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

7/29/2013 HỘI THẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU CỦ QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU Hà Nội , 31/7/2013 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NGÀNH RAU QUẢ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU Trình bày Hội thảo VSATTP hoạt động XK rau VN thị trường Châu Âu Hà Nội, Tháng 7-2013 Chuyên gia tư vấn BDS Nguyễn thị Bích Hạnh 7/29/2013 Những nội dung Bối cảnh Vì phải thực TNXH DN Thực TNXH thông qua áp dụng số công cụ DN thuộc ngành rau xuất thị trường Châu Âu (EU) Bối cảnh • Trách nhiệm xã hội ngày vấn đề mang tính tồn cầu, phần “luật chơi” kinh tế giới • Khi VN trở thành thành viên thức WTO, buộc phải chấp nhận “luật chơi” giới, đó, việc đẩy mạnh thực TNXH vấn đề buộc phải làm bình diện doanh nghiệp, mà cịn bình diện ngành, địa phương quốc gia 7/29/2013 Bối cảnh • Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiệp định chính, có Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (bao gồm tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội TNXH) • Trên giới, SP tiêu chuẩn hóa khơng chất lượng mà cịn khía cạnh xã hội Một số sản phẩm xuất thị trường quốc tế cần đảm bảo tiêu chuẩn phía đối tác yêu cầu – môi trường (ISO 14000), – quy tắc ứng xử (COCs) nhà nhập khẩu, tổ chức độc lập quy định vấn đề lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, chống phân biệt đối xử, môi trường an tồn sức khỏe nghề nghiệp…) Bối cảnh • Các tiêu chuẩn CSR trở thành điều kiện buôn bán thương mại Đối với doanh nghiệp, luật chơi mới, buộc phải tham gia chấp nhận chơi có khả xa Trong “cuộc chơi này”, họ cần phải nỗ lực đầu tư, nỗ lực cải tiến, nỗ lực chứng minh, tiêu chuẩn lao động môi trường 7/29/2013 Những quan tâm Doanh nghiệp          Doanh thu, chi phí, Lợi nhuận Uy tín / hình ảnh thương hiệu Cuốn hút giữ chân nhân viên giỏi Trung thành khách hàng Đe dọa cạnh tranh Giá trị cổ phiếu Lòng tin nhà đầu tư Huy động Sử dụng vốn …… DN chịu áp lực từ phía đối tác Khách hàng yêu cầu lao động, môi trường Người tiêu dùng Người lao động Sản phẩm làm nào? Có an tồn hay khơng?) Chính phủ (Tn thủ luật, quy định?) (Cơng việc thay đổi? Doanh nghiệp? Doanh nghiệp Truyền thông Tổ chức xã hội (Các vấn đề xã hội?) Cộng đồng địa phương (Cơng ty có che dấu điều khơng?) Ảnh hưởng nào? Tài chính, kinh tế, đầu tư Hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro? 7/29/2013 Áp lực từ phía khách hàng  Các công ty đa quốc gia đặt hàng từ nước phát triển qua nhà cung cấp bị sức ép từ người tiêu dùng, xã hội, quyền nơi nhập nên xây dựng lên Các quy tắc ứng xử (CoC)  Thị hiếu người tiêu dùng Thiên sản phẩm thân thiện với môi trường Các cơng ty phải đảm bảo tính sản phẩm Tẩy chay sản phẩm biết sản phẩm làm điều kiện có hại cho người lao động môi trường Doanh nghiệp làm để thỏa mãn bên có liên quan? THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ! 10 7/29/2013 Corpatate Social Responsibilty (CSR)/ TNXH Doanh nghiệp • Trong kinh tế hội nhập nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp dần trở thành khái niệm nhiều người quan tâm có tầm quan trọng chiến lược doanh nghiệp Người ta nhắc tới CSR khơng “điều đắn cần làm” mà cịn “điều khôn ngoan nên làm” 11 Khái niệm CSR • Là tự nguyện DN cam kết thực tốt vấn đề lao động, môi trường hoạt động KD sở tuân thủ luật pháp quốc gia, thông lệ quốc tế đảm bảo hài hịa lợi ích bên đồng thời góp phần phát triển KT-XH quốc gia cách bền vững 12 7/29/2013 CSR thực khía cạnh: • Khía cạnh nội • Khía cạnh bên ngồi – Mơi trường điều kiện làm việc, – Sức khoẻ an toàn lao động, – Thu nhập chế độ phúc lợi, – Tuân thủ quy định luật pháp, – Sử dụng có trách nhiệm nguồn lực … – Các công tác hỗ trợ cộng đồng, – Khách hàng – Mối quan hệ với đối tác, – Quyền người bảo vệ môi trường ) 13 TNXHDN bao gồm trách nhiệm chính: Đóng góp cộng đồng Trách nhiệm kinh tế Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lý 14 7/29/2013 CSR -Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Sử dụng lượng hiệu Sự hài lòng khách hàng Giảm xạ Quản lý môi trưởng CSR -Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm Tiêu chuẩn môi trường Phát triển nhân lực Hỗ trợ kinh tế địa phương An toàn lao động bảo vệ sức khoẻ Nhân quyền Phát triển cộng đồng 15 Doanh nghiệp cần hiểu rõ TNXH • Thực TNXH nhằm nâng cao khả cạnh tranh phát triển bền vững • DN khơng thể sống nhờ vào CSR Để phát triển lâu dài, công ty cần tạo lợi nhuận Lợi nhuận CSR song hành, thực tế dài hạn, việc quản lý DN theo hướng có trách nhiệm với XH thường đem lại tăng trưởng bền vững lợi nhuận lớn 16 7/29/2013 Một số điều doanh nghiệp cần hiểu rõ CSR: • CSR khơng phải mánh khóe Marketing để quảng cáo hình ảnh cho DN • CSR khơng hành động từ thiện • CSR khơng phải áp dụng phận tổ chức mà không áp dụng phận khác • CSR thay cho SP DV chất lượng tốt doanh nghiệp • CSR khơng thay cho lợi nhuận 17 Lợi ích dài hạn chủ yếu CSR • Rất nhiều DN Việt Nam cho • để đạt tiêu chuẩn CSR khó khăn tốn thực tế khơng đến • Vấn đề thay đổi nhận thức, cách nghĩ CSR không trách nhiệm • DN XH mà mà cách đầu tư hiệu quả, công cụ để DN phát triển bền vững Lợi ích dài hạn chủ yếu CSR cho nội doanh nghiệp cải thiện quan hệ công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ nhân viên việc, tăng suất lao động Ngồi ra, CSR cịn giúp nâng cao uy tín DN quan hệ với khách hàng đối tác, tạo ưu cạnh tranh thuận lợi việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt đầu tư nước 18 7/29/2013 • CSR quan trọng khơng phải tờ giấy chứng mà việc thực • Tại Việt Nam, phần lớn việc thực CSR khách hàng yêu cầu, DN cảm giác bị bắt buộc phải thực CSR họ hiểu chất chưa có cam kết • Muốn thực thành công CSR lãnh đạo doanh nghiệp phải hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích CSR phải có cam kết biến CSR thành phần văn hố doanh nghiệp Lợi ích dài hạn chủ yếu CSR 19 Thế quy tắc ứng xử (Code of ConductCoC) • • • • • • Các CoC công ước quốc tế, khơng phải thoả thuận phủ với phủ mà thoả thuận doanh nghiệp với doanh nghiệp (bên bán bên mua hàng hố, dịch vụ) Các CoC khơng thay thế, khơng đứng luật quốc gia Phần lớn nội dung CoC dựa công ước thông lệ quốc tế (ví dụ ILO) luật quốc gia Vấn đề quan trọng CoC đưa cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực Việc thực CoC tự nguyện, hoàn tồn khơng mang tính bắt buộc, quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp, bắt buộc từ phía phủ sở phủ nước nhập hàng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định CoC hiểu trách nhiệm doanh nghiệp toàn xã hội thơng qua sản phẩm Nếu CSR CoC hiểu thực đúng, phù hợp với luật pháp quốc gia việc thực CSR việc làm mà bên có lợi 20 10 7/29/2013 Xuất ngành hàng rau quả, cần phải chuẩn bị gì? Hiểu biết Quy định EU vềan toàn vệsinh thực phẩm • Nếu bạn là nhà xuất mặt hàng thực phẩm, bạn cần biết mặt hàng thực phẩm gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng EU khơng chào đón EU • Trên thực tế, nước thành viên EU sẽ thông báo cho nước thành viên khác có mặt hàng thực phẩm khơng an toàn nào phát nhằm ngăn chặn việc mặt hàng đó thâm nhập thị trường EU • Để thực việc này, EU có hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm gọi là hệ thống RASFF 21 Hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm (RASFF) • Các nước thành viên EU phải thông báo cho Ủy ban Châu Âu (EC) sử dụng RASFF có thơng tin rủi ro nghiêm trọng cho sức khỏe từ mặt hàng thực phẩm (thức ăn gia súc) thị trường họ Quy định thông báo cho EC liên quan tới: – Các mặt hàng thực phẩm khơng an tồn; – Các mặt hàng thức ăn gia súc khơng an tồn; – Các ngun liệu thực phẩm khơng an tồn 22 11 7/29/2013 Hệ thống (RASFF) phân biệt giữa: "cảnh báo thị trường" "loại bỏ biên giới” CẢNH BÁO TRÊN THỊ TRƯỜNG Báo động: Khi mặt hàng thực phẩm có chứa rủi ro nghiêm trọng cần có biện pháp khẩn cấp Các sản phẩm thực phẩm bị báo động sẽ bị thu hồi thực thu hồi khỏi thị trường Đưa thông tin cảnh báo: thực có nước thành viên thơng báo với RASFF rủi ro ATTP SP thị trường họ khơng cần thiết phải có biện pháp khẩn cấp, ví dụ SP ó chưa có mặt thị trường SP khơng cịn tồn thị trường 23 Hệ thống (RASFF) phân biệt giữa: "cảnh báo thị trường" "loại bỏ biên giới” LOẠI BỎ TẠI BIÊN GiỚI thực với SP phải bị loại bỏ biên giới Những SP sẽ khơng có mặt thị trường EU sẽ gửi trả lại nước sản xuất, bị tiêu hủy chuyển đến nước khác 24 12 7/29/2013 Những tiêu chuẩn quy định vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm • Vấn đề sức khoẻ an toàn thực phẩm ngày trở nên phức tạp ngày có nhiều tiêu chuẩn quy định vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, kể đến chuẩn GMP, HACCP, BRC, ISO 22000, Global Gap, 25 Nguyên tắc tiêu chuẩn GMP, HACCP, BRC, IFS, Global Gap ISO 22000 • Kiểm sốt sản xuất liên quan đến an tồn vệ sinh thực phẩm • Các tiêu chuẩn đưa quy định cho hoạt động khác : – – – – kiểm soát lưu trữ, vận chuyển, kiểm tra phương pháp bán lẻ sản phẩm hiệu 26 13 7/29/2013 GMP, HACCP, BRC, IFS, ISO 22000, Global Gap tiêu chuẩn ? HACCP: Phân tích rủi ro điểm kiểm soát tới hạn BRC: Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu GMP: Nguyên tắc thực hành sản xuất tốt ISO 22000: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm IFS: Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Tiêu chuẩn ANVSTP cho XK Global Gap: Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu 27 Điểm khác biệt GMP, HACCP, BRC, IFS ISO 22000 gì? • • • • • GMP dựa trình thực hành sản xuất HACCP tập trung vào điểm quan trọng trình sản xuất để giảm thiểu kiểm sốt rủi ro an tồn vệ sinh thực phẩm BRC (do nước Anh ban hành) IFS (khởi xướng từ Đức Pháp) tiêu chuẩn phát triển tập đoàn bán lẻ Châu Âu, tiêu chuẩn bao gồm phần lớn yêu cầu giống tiêu chuẩn HACCP GMP ISO 22000 tiêu chuẩn tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành, tiêu chuẩn kết hợp nguyên tắc 12 bước kiểm sốt mối nguy an tồn thực phẩm HACCP với nguyên tắc quản lý hệ thống Global Gap: Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu tổ chức phi lợi nhuận FoodPlus đại diện pháp nhân Tiêu chuẩn GlobalGap đời nhằm bổ sung thay cho Eurep Gap phạm vi EurepGap sản phẩm trồng trọt GlobalGap mở rộng sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Đến GlobalGap xây dựng tiêu chuẩn cho rau quả, tổng hợp, hoa cảnh, cà phê, chè, thịt lợn, gia cầm, gia súc cừu, bơ sữa cá hồi, tôm, sản phẩm khác nghiên cứu xây dựng 28 14 7/29/2013 Xuất ngành hàng rau quả, DN cần phải chuẩn bị gì? ISO 22000 GLOBALGAP Áp dụng tiêu chuẩn quảnlý an toàn thực phẩm HACCP GMP 29 ISO 22000 30 15 7/29/2013 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 2200 31 GLOBALGAP sử dụng Sổ tay ứng dụng cho Các thông lệ Sản xuất tốt Nông nghiệp (Good Agricultural Practice - G.A.P.) nơi giới 32 16 7/29/2013 GlobalGAP 33 HACCP - Hazard Analysis and Critical Control Point • HACCP từ viết tắt tiếng Anh có nghĩa Hệ thống quản lý Phịng ngừa mối nguy hại với an toàn thực phẩm 34 17 7/29/2013 Lợi ích chủ yếu tiêu chuẩn GMP, HACCP, BRC, ISO 22000 • • • • • • • • • Nâng cao niềm tin khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Các quy trình an tồn thực phẩm triển khai sẽ giúp tìm vấn đề tiềm ẩn cách hiệu Việc theo dõi thường xuyên nghiên cứu cập nhật sẽ giúp cải tiến liên tục độ an toàn sản phẩm Giảm bớt tầng suất kiểm định khắt khe từ khách hàng hay tổ chức khác Giảm thiểu rào cản thương mại giúp mở rộng khả thâm nhập vào thị trường khác Cải tiến tiêu chuẩn sản xuất vấn đề kiểm soát tổ chức Xây dựng lực lượng lao động chủ lực có nhận thức an tồn thực phẩm Hướng dẫn cho tổ chức theo sát luật lệ vệ sinh, sức khoẻ an toàn thực phẩm Trong trường hợp sản phẩm vướng vào vấn đề an toàn thực phẩm tiêu chuẩn sẽ giúp tổ chức xử lý vấn đề theo cách hiệu 35 Thực trách nhiệm xã hội đảm bảo cho thản mức độ cao ông chủ doanh nghiệp cơng tác quản trị DN Nâng cao lợi cạnh tranh Yên lòng trách nhiệm xã hội Thu hút lao động có tay nghề Giảm chi phí cho yêu cầu khác xã hội Tìm kiếm hội Thị trường Tạo uy tín Doanh nghiệp Cơng ty có vị trí cao 36 18 7/29/2013 37 XIN CẢM ƠN Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tòa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (84 - 4) 3937 8472 Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn (Tài liệu hội thảo đăng trang Web này) 19 ... quyền nơi nhập nên xây dựng lên Các quy tắc ứng xử (CoC)  Thị hiếu người tiêu dùng ? ?Thi? ?n sản phẩm thân thi? ??n với môi trường Các cơng ty phải đảm bảo tính sản phẩm Tẩy chay sản phẩm biết sản... thị trường EU • Để thực việc này, EU có hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm gọi là hệ thống RASFF 21 Hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm (RASFF) • Các nước thành viên EU phải... hiệu quả, công cụ để DN phát triển bền vững Lợi ích dài hạn chủ yếu CSR cho nội doanh nghiệp cải thi? ??n quan hệ công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ nhân viên việc, tăng suất lao động Ngồi ra,

Ngày đăng: 27/03/2022, 00:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những quan tâm của Doanh nghiệp - HỘI THẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU RAU CỦ QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU
h ững quan tâm của Doanh nghiệp (Trang 4)
 Uy tín / hình ảnh thương hiệu - HỘI THẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU RAU CỦ QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU
y tín / hình ảnh thương hiệu (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w