1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

163 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG CÔNG HIẾN PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG CÔNG HIẾN PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riên tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH Đặng Công Hiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 1.1.2 Các nghiên cứu thực tiễn pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 14 1.1.3 Các kiến nghị giải pháp 23 1.1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu 29 1.1.5 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 32 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 33 1.2.1 Các lý thuyết nghiên cứu 33 1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 35 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 35 1.2.4 Hướng tiếp cận nghiên cứu 36 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 38 2.1 Khái quát an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 38 2.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm 38 2.1.2 An toàn thực phẩm hoạt động thương mại 41 2.2 Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 45 2.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 45 2.2.2 Nội dung pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 46 2.2.3 Vai trò pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 55 Chƣơng 3: PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 62 3.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 62 3.1.1 Về điều kiện kinh doanh thực phẩm 62 3.1.2 Về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 64 3.1.3 Về quảng cáo, ghi nhãn hàng hóa thực phẩm 75 3.1.4 Về trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 78 3.1.5 Về trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm 79 3.1.6 Đánh giá thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 83 3.2 Thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 93 3.2.1 Tình hình an tồn thực phẩm Việt Nam 93 3.2.2 Thực trạng thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 97 3.2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 109 Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 122 4.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 122 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 127 4.2.1 Rà soát pháp luật hành có liên quan đến an tồn thực phẩm hoạt động thương mại 127 4.2.2 Hoàn thiện quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm 129 4.2.3 Hoàn thiện quy định quảng cáo, ghi nhãn hàng hóa thực phẩm 132 4.2.4 Hoàn thiện quy định trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hoạt động thương mại 133 4.2.5 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ quốc gia an toàn thực phẩm đầy đủ đáp ứng yêu cầu quốc tế 134 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam 136 4.3.1 Kiện toàn nâng cao lực máy quản lý an toàn thực phẩm 136 4.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý an toàn thực phẩm 137 4.3.3 Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm an toàn thực phẩm 139 4.3.4 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyên, phổ biến kiến thức, pháp luật an toàn thực phẩm xã hội 140 4.3.5 Giải pháp kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm an tồn thực phẩm hoạt động thương mại 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt Tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BCT Bộ Công Thương BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn BYT Bộ Y tế CP Chính phủ KH&CN Khoa học Công nghệ NĐ Nghị định NĐTP Ngộ độc thực phẩm NQ Nghị QCKT Quy chuẩn kỹ thuật QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Danh mục cụm từ viết tắt Tiếng Anh Viết tắt ASEAN EFSA III Tiếng Anh Tiếng Việt Association of South East Hiệp hội quốc gia Đơng Asian Nations Nam Á IV Cơ quan an tồn thực phẩm European Food Safety Authority Châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông GMP V Food and Agriculture Organization of the United Nations Good Manufacturing Pratice HACCP Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point điểm kiểm sốt tới hạn International Plant Protection Cơng ước bảo vệ thực vật quốc Convention tế International Standard Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IPPC ISO nghiệp Liên hợp quốc Quy phạm sản xuất tốt Organization ISPM OIE SPS TBT International Standard for Tiêu chuẩn quốc tế biện Phytosanitary Measures pháp kiểm dịch thực vật World Organisation for Tổ chức sức khoẻ động vật Animal Health giới Sanitary and Phytosanitary Biện pháp kiểm dịch động thực Measures vật Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại WHO WTO VI World Health Organization World Trade Organization Tổ chức y tế giới Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề liên quan trực tiếp đến sức khoẻ tính mạng người, trì phát triển nòi giống q trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, vấn đề an toàn thực phẩm quan tâm phạm vi quốc gia quốc tế Trên phạm vi toàn cầu, vấn đề an toàn thực phẩm cộng đồng giới quan tâm kiểm soát Nhiều Hiệp định, Công ước quốc tế quy định việc bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ký kết như: Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế (IPPC), Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS),… hàng loạt quy định, tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm ban hành như: tiêu chuẩn dinh dưỡng CODEX, hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn HACCP, chương trình vệ sinh tiên PRP, Các tổ chức quốc tế giám sát vấn đề an toàn thực phẩm thành lập như: Uỷ ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế CODEX, … Việt Nam trình đẩy mạnh phát triển kinh tế hội nhập vào kinh tế giới Quá trình làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội phức tạp cần xử lý, an tồn thực phẩm vấn đề cấp bách, toàn xã hội quan tâm Hàng loạt yêu cầu đặt cần phải thực cách nghiêm túc, khẩn trương nhằm kiểm soát bảo đảm an toàn thực phẩm cộng đồng Việc kiểm sốt nhập thực phẩm khơng bảo đảm u cầu vệ sinh an toàn, chất phụ gia thực phẩm độc hại, loại hoá chất bảo vệ thực vật, giống trồng vật nuôi, di nhập loài sinh vật lạ, nhập sản phẩm biến đổi gen… thách thức Việt Nam q trình hội nhập Bên cạnh đó, hoạt động quản lý lưu thông thực phẩm, sở giết mổ, hệ thống kinh doanh dịch vụ ăn uống, quy trình trồng trọt, chăn ni, phòng chống triệt tiêu dịch bệnh… gặp nhiều khó khăn Những bất cập quản lý an toàn thực phẩm nguyên nhân dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm lây lan dịch bệnh từ thực phẩm Chất lượng thực phẩm không bảo đảm yêu cầu an tồn làm giảm khả thâm nhập thị trường cạnh tranh hàng thực phẩm nước ta thị trường giới An toàn thực phẩm khơng có tầm quan trọng sức khỏe người, mà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm hạn chế tình trạng ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm, bảo đảm tính mạng sức khoẻ người, trì phát triển nòi giống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng sức cạnh tranh cho hàng thực phẩm Việt Nam ngăn chặn thực phẩm độc hại tràn vào nước ta Tuân thủ điều kiện an toàn thực phẩm giúp Việt Nam thực tốt cam kết quốc tế thương mại để nhanh chóng hội nhập với giới Thực tiễn cho thấy, vai trò quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại quan trọng thương mại hoạt động trung gian với chức đưa hàng thực phẩm đến với người tiêu dùng Trong thời gian qua, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, cần có phân tích, đánh giá lại quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm hoạt động thương mại để thấy ưu điểm, hạn chế đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm hoạt động thương mại thời gian qua diễn phức tạp, lực xử lý vi lên liên quan đến ATTP; giảm nguy cho sức khỏe người dân phát triển kinh tế - xã hội - Bố trí đủ nhân lực, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ truyền thông ATTP cho đôi ngũ chuyên trách tuyên truyền viên từ cấp trung ương, tỉnh, huyện xuống cấp xã/phường, thôn, Chú trọng phát triển đội ngũ tuyên truyền viên xã/phường, thôn/bản - Đổi mới, nâng cao hiệu hình thức, phương pháp truyền thơng, giáo dục ATTP: kết hợp truyền thông đại chúng truyền thông trực tiếp, trọng phương thức cầm tay việc; kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung, đối tượng - Tăng cường liên kết, lồng gép nội dung truyền thông ATTP với chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn chương trình có liên quan khác để tận dụng nguồn nhân lực, thông tin kinh phí chuyển tải thơng điệp truyền thơng tới đối tượng - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục truyền thơng, phải xã hội hóa phát huy sức mạnh doanh nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể, nâng cao nhận thức thực hành cho tầng lớp xã hội, tạo phong trào dân trí cao - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, quy định pháp luật về, ATTP phương tiên thông tin đại chúng; xây dựng thành chuyên mục định kỳ hàng tháng để tuyên truyền hệ thống phát thanh, truyền hình, đặc biệt hệ thống đài truyền xã, phường, thị trấn; công tác phải làm thường xuyên, liên tục năm - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, quy định pháp luật ATTP cho cán quản lý địa phương, hộ kinh doanh thực phẩm 141 - Tổ chức ký cam kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm, cam kết không vận chuyển, kinh doanh hàng thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không bảo đảm ATTP 4.3.5 Giải pháp kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động thương mại - Tăng cường kiểm tra kiểm soát ATTP sở kinh doanh thực phẩm, ngăn chặn có hiệu việc kinh doanh thực phẩm giả, nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định nhãn hàng hóa lưu thơng, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật - Tăng cường hoạt động kiểm tra chuyên ngành liên ngành cơng tác bảo đảm ATTP Tích cực kiểm tra việc thực quy định bảo quản, sơ chế thực phẩm - Kiểm soát ATTP ga tàu, chợ đầu mối, hộ nuôi trồng Thường xuyên kiểm tra test nhanh nhóm hàng thực phẩm để cảnh báo kịp thời nguy cho hộ kinh doanh người tiêu dùng Mua mẫu kiểm nghiệm thường xuyên thực phẩm có nguy cao, để kịp thời phát vi phạm ATTP, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 142 KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào sở lý luận xây dựng Chương 2, dựa vào đánh giá phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luât ATTP hoạt động thương mại Việt Nam Chương 3, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên xây dựng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực có hiệu pháp luật ATTP hoạt động thương mại Trong chương này, luận án đạt số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích đưa yêu cầu việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam Những yêu cầu sở định hướng q trình hồn thiện pháp luật thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam; Thứ hai, sở yêu cầu đặt việc hoàn thiện thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại, luận án đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm hồn thiện nội dung pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP hoạt động thương Việt Nam: Nhóm thứ giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam, Nhóm thứ hai giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam 143 KẾT LUẬN An toàn thực phẩm có vai trò quan trọng việc bảo đảm sức khoẻ trì nòi giống người tương lai Mặt khác, việc bảo đảm chất lượng an tồn thực phẩm có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, bảo đảm an tồn thực phẩm nói chung an tồn thực phẩm hoạt động thương mại nói riêng vấn đề cấp bách, mang tầm chiến lược phát triển quốc gia Vấn đề đặc biệt quan trọng Việt Nam, bối cảnh cần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động thương mại, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại xây dựng chế bảo đảm thực thi thực tiễn Góp phần thực mục tiêu đó, luận án luật học với đề tài "Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam" nỗ lực giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập phân tích số khái niệm liên quan như: an toàn thực phẩm, hoạt động thương mại, nhằm rút khái niệm pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Bên cạnh đó, luận án rõ vai trò nội dung pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Thứ hai, qua việc tìm hiểu, phân tích bình luận quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại hành, luận án rút đánh giá thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Không dừng lại đó, luận án phân tích ngun nhân dẫn đến hạn chế, bất cập pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại hành Việt Nam 144 Thứ ba, thông qua việc phản án thực trạng tuân thủ pháp luật tổ chức cá nhân thực thi pháp luật quan nhà nước, luận án tiến hành đánh giá thực trạng thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Kết việc đánh giá điểm tích cực tồn tại, hạn chế trình thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, luận án nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam thời gian qua Thứ tư, luận án đặt yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Thứ năm, qua nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, luận án xây dựng hai nhóm giải pháp, là: giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại giải pháp nhằm thực có hiệu pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Vấn đề hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại xây dựng chế đảm bảo thực thi thực tiễn việc khó khăn, yêu cầu phải có luận khoa học lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, giới hạn tài liệu, thời gian nghiên cứu, kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm thực tiễn, luận án không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa Nghiên cứu sinh mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cơ, nhà khoa học người làm cơng tác quản lý an tồn thực phẩm để luận án hoàn thiện 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đặng Cơng Hiến (2013), Hồn thiện pháp luật vệ sinh ATTP hoạt động thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (tháng 9/ 2013), Hà Nội Đặng Công Hiến (2016), Nâng cao lực quản lý nhà nước ATTP chợ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu thương mai, số 21 (tháng 6/2016), Hà Nội Đặng Công Hiến – Nguyễn Văn Hồn (2016), Hồn thiện sách quản lý ATTP hoạt động thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025”, Hà Nội Đặng Công Hiến (2017), Pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam: Thành tựu hạn chế, Tạp chí Thanh tra số 7/2017, Hà Nội Đặng Công Hiến (2017), Một số đánh giá pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, số (8/2017), Hà Nội Đặng Công Hiến (2017), Giải pháp nâng cao hiểu thực pháp luật vể an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, số 12 (11/2017), Hà Nội 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Ban Kinh tế Trung ương - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Thời báo Kinh tế Việt Nam (2017), Hội Thảo “Nơng nghiệp an tồn: Giải pháp thúc đẩy trách nhiệm thực thị quản lý chuỗi giá trị nông nghiệp” ngày 15/07/2017, Hà Nội; Báo Người tiêu dùng (2016), Hội thảo “Vì thực phẩm an tồn” ngày 26/03/2016, Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Trọng Bình - Vũ Hương Linh (2007), An tồn thực phẩm - Một vấn đề an ninh người, Tạp chí Nghiên cứu người, số 3/2007; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46- NQ/TW ngày 25/02/2005 tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội; Bộ Chính trị (2008), Kết luận số 43-KL/TW năm thực Nghị số 46- NQ/TW ngày 25/02/2005 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội; Bộ Công Thương (2009), Báo cáo số 16/BC-BCT ngày 3/3/2009, Hà Nội; Bộ Công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2016, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Báo cáo số 2100/BNNQLCL ngày 17/7/2009, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Báo cáo số 453/BCBNN-QLCL ngày 2/3/2009, Hà Nội; 10 Bộ Y tế (2008), Báo cáo số 107/BC- BYT ngày 23/2/2008, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thực pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm, Hà Nội; 147 12 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo số 143/BC-CP ngày 19/4/2017, Hà Nội; 13 Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (2009), Chính sách quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; rào cản kỹ thuật hoạt động xuất khẩu; phân cơng quản lý nhà nước an tồn thực phẩm, Tham luận Hội thảo Dự án Luật An toàn thực phẩm, Ủy Ban Khoa học, Hà Nội; 14 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 15 Trần Đáng (2001), Công tác truyền thông đạo tuyến hoạt động bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Thanh niên, Hà Nội; 16 Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm, chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng VSATTP theo HACCP, NXB Y học, Hà Nội; 17 Trần Đáng (2008) An toàn thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội; 18 Đặng Đình Đào - Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế Thương mại, Tr 14-16, NXB Thống Kê, Hà Nội; 19 Hà Thị Anh Đào (2009), Thực trạng kiểm soát nguy ô nhiễm thực phẩm khắc phục cố an toàn thực phẩm, Tham luận Hội thảo Dự án Luật An toàn thực phẩm, Ủy Ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam, ngày 7/9/2009, Hà Nội; 20 Lê Doãn Diện (2009), Các điều kiện cần đủ nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm xu hội nhập vào kinh tế giới, Tham luận Hội thảo Dự án Luật An toàn thực phẩm, Ủy Ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam, 7/9/2009, Hà Nội; 21 Dự án cải thiện chất lượng xuất thuỷ sản (1999), HACCP Phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (tài liệu dịch), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội; 148 22 Đào Văn Dũng - Nguyễn Tất Đạt (2013), Bảo đảm an tồn thực phẩm sức khỏe cộng đồng, Tạp chí Tuyên giáo 4/2013; 23 Nguyễn Ngân Giang (2012), Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2012; 24 Hằng Nga (2008), Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, Tạp Chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 01/2008, Hà Nội; 25 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Chất lượng cơng tác quản lý an tồn thực phẩm - nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014, Hà Nội; 26 Cao Thị Hoa (2015), Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội; 27 Đặng Công Hiến (2012), Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học năm 2012; 28 Đặng Cơng Hiến (2013), Hồn thiện pháp luật vệ sinh ATTP hoạt động thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (tháng 9/ 2013), Hà Nội; 29 Nguyễn Quang Huy - Nguyễn Hữu Phúc (2015), Một số phương thức, thủ đoạn vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm phổ biến nhập thực phẩm - Kiến nghị, đề xuất Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Số 7/2015; 30 Trần Thu Hương (2010), Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 177tháng 10/2010, Hà Nội; 149 31 Nguyễn Công Khẩn - Nguyễn Thanh Phong - Phan Thị Kim (2012), Quy định pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực sản xuất kinh doanh sức khoẻ cộng đồng , NXB Y học, Hà Nội; 32 Phan Thị Kim - Hà Thị Anh Đào - Trần Quang Trung - Nguyễn Thanh Phong (2014) Thức ăn đường phố: Ý nghĩa kinh tế - xã hội sức khoẻ người tiêu dùng, Nhà xuất Y học, Hà Nội; 33 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội; 34 Nguyễn Thành Long (2011), Quyền nghĩa vụ công dân theo luật an toàn thực phẩm, Nhà xuất Lao động, Hà Nội; 35 Quý Long - Kim Thư (2010), Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người - hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội; 36 Nguyễn Văn Nam (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Lao động, Hà Nội; 37 Ngân hàng giới (2017), Quản lý rủi ro an toàn thực phẩm Việt Nam: Những thách thức hội, Hà Nội; 38 Ngân hàng giới, ILRI, FAO, Canada, ADB, CIRAD, Australia (2017), Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam thách thức hội Báo cáo tóm tắt sách an toàn thực phẩm Viêt Nam; 39 Nguyễn Như Phát (2011), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 8/2011; 40 Nguyễn Huy Quang (2010), Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm thực trạng giải pháp, Tạp chí Quản lý nhà nước số 172 (tháng năm 2010), Hà Nội; 150 41 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2016, Hà Nội; 42 Vũ Đình Quyền (2016), Hướng dẫn thực công tác tuyên truyền an tồn thực phẩm tình hình , Nhà xuất Lao động, Hà Nội; 43 Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), Vai trò tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định bảo đảm an toàn thực phẩm nhập khẩu, Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 05/2014, thành phố Hồ Chí Minh; 44 Thọ Nguyễn Phước (2007), Cơ chế giải vấn đề liên ngành quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2007, Hà Nội; 45 Trương Thị Thúy Thu (2008), Thực trạng tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước vệ sinh an tồn vệ sinh thực phẩm, Tạp Chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 01/2008, Hà Nội; 46 Tổ chức Y tế giới (2016), Sổ tay hướng dẫn truyền thông nguy an toàn thực phẩm; 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội; 48 Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam, Hội thảo dự án Luật An toàn thực phẩm ngày 7/9/2009, Hà Nội; 49 Văn phòng Quốc hội - Dự án quản trị Nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện (USAID GIG), “Diễn đàn sách an tồn thực phẩm Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp” ngày 21,22/09/2016, thành phố Hồ Chí Minh; 50 Trần Mai Vân (2013), Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 151 51 Phạm Thị Hồng Yến (2011), An toàn thực phẩm việc thực thi hiệp định SPS/WTO: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp Việt Nam, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội; 52 Viện Khoa học pháp lý (2016), “Thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm vai trò quan bảo vệ pháp luật việc bảo đảm thi hành”, Báo cáo tổng hợp kết quản Dự án điều tra bản, Hà Nội; 53 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng; 54 Viện Nhà nước Pháp luật (2010), Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài cấp Bộ; 55 Võ Khánh Vinh (2014), Về thể luận pháp luật, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 1/2014, Hà Nội; 56 Phạm Hải Vũ - Đào Thế Anh (2016), An tồn thực phẩm nơng sản, số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phố sách nhà nước, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội; 57 Vụ Thị trường nước - Bộ Công Thương (2014), Cẩm nang an toàn thực phẩm kinh doanh, Nhà xuất Hồng đức; 58 WHO/FAO (2016), Sổ tay hướng dẫn truyền thông nguy an toàn thực phẩm; II Tài liệu Tiếng Anh 59 Alberto Alemanno, Simone Gabbi (2014), Foundations of EU Food Law and Policy: Ten Years of the European Food Safety Authority (Cơ sở sách luật thực phẩm EU: Mười năm hoạt động Cơ quan An toàn thực phẩm Châu Âu), EU; 60 Amy Barringer (2006), Protecting the Food Supply: An Introductory Session to Raise Awareness of Food Defense, FDA, Hoa Kỳ; 152 61 Bernd Van Der Meulen (2014), EU Food Law Handbook (Sổ tay hướng dẫn Luật Thực phẩm Liên Minh Châu Âu), EU; 62 CODEX- FAO (2003), General Principles of Food Hygiene (CAC/RCP 1-1969) (Các nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm); 63 Debasis Bagchi (2008), Nutraceutical and Functional Food Regulations in the United States and Around the World (Quy Định Thực phẩm dinh dưỡng thực phẩm chức Hoa Kỳ Trên giới), Hoa Kỳ; 64 Donna Roberts, David Orden, Tim Josling (2004), Food Regulation and Trade: Toward a Safe and Open Global Food SystemPaperback (Quy định thực phẩm thương mại: Hướng tới hệ thống thực phẩm toàn cầu mở an toàn), Hoa Kỳ; 65 FAO/WHO (2000), Assuring food safety and quality: Guidelines for strengthening national food control systems (Bảo đảm an toàn chất lượng thực phẩm: Hướng dẫn tăng cường hệ thống kiểm soát lương thực quốc gia), Geneva; 66 JETRO (2001), Specification and standards for Food, Food Additives etc Under the Food sanitation Law (Quy cách tiêu chuẩn thực phẩm, phụ gia thực phẩm,v.v… Theo Luật vệ sinh thực phẩm), Tokyo; 67 Marc Sanchez (2014), Food Law and Regulation for Non-Lawyers: A US Perspective (Quy Định Luật Thực Phẩm dành cho Những Người Khơng Hành Nghề Luật Sư: Một góc nhìn Hoa Kỳ), Hoa Kỳ; 68 Neal D Fortin (2007), Food Regulation: Law, Science, Policy, and Practice (Quy chế thực phẩm: Luật, khoa học, Chính sách thực hành), Hoa Kỳ; 69 Peter Hutt, Richard Merrill (2013), Food and Drug Law (Luật Thực phẩm Dược phẩm), Hoa Kỳ; 153 70 Roseann B Termini Esq (2012), Food Regulation-Food Safety, Recalls, Claims, Additives, Allergens and Biotechnology (Quy chế Thực phẩm- An toàn thực phẩm , Thu hồi, Công bố, Phụ gia, Chất gây dị ứng Công nghệ sinh học); 71 Sam F Halabi (2015), Food and Drug Regulation in an Era of Globalized Markets Paperback (Quy Định Thực Phẩm Dược Phẩm kỷ ngun tồn cầu hóa), Hoa Kỳ; 72 W.van Plaggenhoef (2002), J.H Trienekens, M Batterink, International trade and food safety – Overview of legislation and standards; 73 WHO (2002), WHO global strategy for food safety - Safety food for better health, 2002; III Tài liệu Internet 74 http://antg.cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Quan-ly-long-leonguoi-an-lanh-du-349213/; 75 http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Ve-sinh-an-toanthuc-pham-Thuc-pham-trong-sieu-thi-Khong-co-cho-cho-nha-tieu-dungthong-thai-361701/; 76 http://baocongthuong.com.vn/kiem-soat-an-toan-thuc-pham-tai-caccho-van-bo-ngo.html; 77 http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/an-toan-thuc-pham-va-quyen-loinguoi-tieu-dung-3295190/; 78 http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/quan-ly-an-toan-thuc-pham-conqua-nhieu-bat-cap-3295628/; 79 http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/rau-ban-vao-sieu-thi-big-cocean-mart-cooop-mart-3036744/; 154 80 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/174-7650-cong-tac-dam-bao-an-toanthuc-pham thuc-trang-va-giai-phap-.html; 81 http://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thuc-trang-va-giai-phap-vesinh-an-toan-thuc-pham-tai-cac-cho-tren-%C4%91ia-ban-tinh-binh-duong101177-23.html; 82 http://vov.vn/an-sach-song-khoe/quan-ly-ve-an-toan-thuc-pham-conchong-cheo-giai-phap-nao-thao-go-519837.vov; 83 http://www.tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1200/111050/Xa-hoi/Khokiem-soat-an-toan-thuc-pham-tai-cho-truyen-thong.aspx; 84 https://baomoi.com/he-thong-phap-luat-ve-an-toan-thuc-pham-nhieunhung-mau-thuan-chong-cheo/c/21672769.epi; 85 https://vi.wikipedia.org/wik/Vệ_sinh_an_toàn_thực_phẩm; 86 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thực_phẩm 155 ... trọng sở hữu trí tuệ, thương hiệu xây dựng thương hiệu thực phẩm thị trường, … + “Food Law and Regulation for Non-Lawyers: A US Perspective (Quy Định Luật Thực phẩm dành cho người không hành nghề... 2007 - 2013) tác giả đề cập, từ lần sửa đổi đáng đến lần sửa đổi, bổ sung gần - “Food Law and Regulation for Non-Lawyers: A US Perspective” (Quy Định Luật Thực phẩm dành cho người khơng hành nghề... sản xuất thực phẩm + “Food and Drug Regulation in an Era of Globalized Markets Paperback” (Quy Định Thực Phẩm Dược Phẩm kỷ nguyên toàn cầu hóa), Sam F Halabi (2015) Cơng trình cung cấp nhìn tổng

Ngày đăng: 19/06/2020, 02:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN