1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội chưa đạt

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, định hình phạt ý nghĩa việc định hình phạt 1.1.1 Khái niệm định hình phạt 1.1.2 Các định hình phạt 13 1.1.2.1 Căn vào quy định Bộ luật hình 14 1.1.2.2 Quyết định hình phạt phải vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội 15 1.1.2.3 Căn vào nhân thân người phạm tội 16 1.1.2.4 Căn tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 19 1.1.3 Ý nghĩa việc định hình phạt 23 1.2 Khái niệm, ý nghĩa việc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 25 1.2.1 Khái niệm định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 25 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 1.2.2 Ý nghĩa việc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 30 1.2.3 Các đặc điểm định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 32 1.3 Khái quát hình thành phát triển quy phạm định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 37 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985 37 1.3.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến 42 Chương 2: 44 CÁC QUY PHẠM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy phạm định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam năm 1999 44 2.1.1 Các quy phạm định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội 44 2.1.2 Các quy phạm định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt 54 2.1.3 Văn hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 67 2.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm Bộ luật hình Việt Nam trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 68 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm luật hình Việt Nam định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội 68 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm Bộ luật hình Việt Nam trường hợp phạm tội chưa đạt 71 Chương 3: 83 HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 3.1 Sự cần thiết việc hồn thiện quy phạm pháp luật hình định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 83 3.1.1 Về phương diện lập pháp 83 3.1.2 Về phương diện thực tiễn 88 3.1.3 Về phuơng diện lý luận 95 3.2 Giải pháp cụ thể sửa đổi, bổ sung quy phạm luật hình Việt Nam định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 97 3.2.1 Nhận xét quy phạm Bộ luật hình Việt Nam định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 97 3.2.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật hình định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 100 3.2.3 Mơ hình lý luận kiến giải lập pháp định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 104 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 Danh mục từ viết tắt document, khoa luan4 of 98 BLHS : Bộ luật hình QĐHP : Quyết định hình phạt TNHS : Trách nhiệm hình tai lieu, luan van5 of 98 Danh mục bảng S hiu Tờn bng Trang Thng kờ loại tội phạm theo BLHS Việt Nam năm 1999 48 bảng 2.1 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm năm gần thấy tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, tinh vi, với nhiều khâu, nhiều thủ đoạn nhiều giai đoạn khác Luật hình vào đời sống xã hội có vai trị ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm Một vấn đề quan trọng luật hình việc định hình phạt (QĐHP) Tịa án trường hợp phạm tội nói chung, trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nói riêng có ý nghĩa trị xã hội pháp lý Bởi lẽ, hoạt động thường xuyên Tòa án việc QĐHP, vậy, việc đưa án xác, cơng pháp luật khơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật mà cịn có tác dụng cho người dân tin tưởng vào sách pháp luật Nhà nước Thực tiễn xét xử năm gần có nhiều án, QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cịn có điểm chưa thống nhất, gây nên nhiều xúc dư luận xã hội quần chúng nhân dân Hiện nay, quy định pháp luật hình Nhà nước ta giai đoạn hoàn thiện, chừng mực định quy định cịn chưa rõ ràng, việc QĐHP cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt mang tính khái qt cao, chưa chặt chẽ Chính hạn chế ảnh hưởng không nhỏ, gây khó khăn việc QĐHP nói chung QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Tịa án cấp nói riêng Do đó, để tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý, không làm oan cho người vô tội, lẽ cơng dân bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 diễn biến trình thực tội phạm, việc xác định hành vi đến mức gây đe dọa gây nguy hiểm cho xã hội tội phạm, QĐHP người thực hành vi nói giúp cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, làm điều đơn giản, dễ dàng Mặt khác, để QĐHP xác cơng thường gặp số khó khăn định hay cịn có nhiều sai sót, đặc biệt đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội thời điểm dừng lại hành vi phạm tội thực tế khách quan với ý nghĩ, mong muốn chủ quan người phạm tội Trong bối cảnh nay, tình trạng phạm tội diễn biến phức tạp lẽ mà QĐHP cho hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo pháp luật hình Việt Nam hành, không coi trọng Mặc dù, tội phạm trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chiếm tỷ lệ không lớn so với tội phạm hồn thành, tính chất mức độ khơng nguy hiểm bằng, song khơng mà pháp luật Nhà nước ta không quan tâm trọng Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, để đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu cao, bên cạnh việc cụ thể hóa QĐHP nói chung, việc nghiên cứu làm rõ sở pháp lý quy định QĐHP trường hợp đặc biệt phần giải vấn đề đặt nêu Mặt khác, khoa học luật hình Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cách sâu sắc, đầy đủ, có hệ thống tồn diện, mà nghiên cứu phạm vi QĐHP nói chung Vì vậy, việc tiếp cận nghiên cứu đề tài QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, vấn đề lý luận việc áp dụng thực tiễn, sở đưa kiến giải lập pháp hồn thiện document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 phục vụ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời, ngăn chặn, hạn chế tới mức thấp hậu tội phạm gây ra, điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Đây lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Những vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Trước sau pháp điển hóa lần thứ hai Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam năm 1999, nhà khoa học luật hình có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu QĐHP nói chung, QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, có vấn đề nghiên cứu với tính chất mảng nhỏ QĐHP nói chung, hay sách chuyên khảo, giáo trình viết - Sách chuyên khảo: + Chế định giai đoạn thực tội phạm sách Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2000, tác giả TSKH GS Lê Văn Cảm + Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005, GS.TSKH Lê Văn Cảm - Sách giáo trình: Các giai đoạn phạm tội, (chương XII, Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, TS Nguyễn Ngọc Chí, 2001 (tái 2003, 2007) - Các viết: + Trần Văn Độ, Hoàn thiện quy định Bộ luật hình giai đoạn thực tội phạm, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 02/1999 document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 + GS.TS Võ Khánh Vinh: Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đồng phạm, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/1992 + Lâm Minh Hạnh, Chương III - Các giai đoạn phạm tội, sách: Những vấn đề lý luận tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1986 + TS Phạm Mạnh Hùng: Hoàn thiện quy định sở trách nhiệm hình với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đồng phạm, Tạp chí Kiểm sát, số 10/1999 + TS Trịnh Quốc Toản: Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt, Tạp chí Khoa học (chuyên san Kinh tế - Luật), số 4/2002 + TS Trịnh Tiến Việt: Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm, Tạp chí Khoa học (chuyên san Luật học), số 02/2009 + TS Dương Tuyết Miên: Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học, số 4/2001, "Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam", Luận án Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002 + Tác giả Trần Văn Sơn trong: Quyết định hình phạt theo quy định Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/2000 + Nguyễn Thị Mai, Chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6/1993, v.v Ngồi ra, góc độ luận văn thạc sĩ chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề Như vậy, nhìn cách tổng quát, sách báo khoa học pháp lý đề cập đến số khía cạnh định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, chủ yếu nghiên cứu góc độ document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 trường hợp nhỏ QĐHP nói chung Có thể nói, đến chưa có cơng trình, hay tài liệu nghiên cứu toàn diện QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Với nội dung đề tài này, tác giả lựa chọn nghiên cứu làm luận văn mình, góp phần làm rõ việc QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Trong giai đoạn hoàn thiện pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt có vai trị quan trọng bảo vệ cơng xã hội, đảm bảo nguyên tắc pháp luật hình như: (1) Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật; (2) Nguyên tắc công minh; (3) Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm; (4) Nguyên tắc trách nhiệm lỗi… Do vậy, QĐHP người tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan, sai người vô tội, tuân thủ nguyên tắc hành vi vi phạm pháp luật hình phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) Vì lẽ đó, vấn đề cần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn làm sở cho việc hoàn thiện cho quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Ngồi cịn đáp ứng u cầu hoạt động cải cách tư pháp nước ta việc QĐHP có pháp luật, để hành vi vi phạm pháp luật hình phải chịu TNHS, theo phán Tịa án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn góp phần hồn thiện thêm số điểm mặt lý luận khoa học thực tiễn việc QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam năm 1999 Đồng thời xác định điểm bất cập chưa hợp lý thực tiễn xét xử đề xuất số kiến giải lập pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt góc độ thực tiễn hoạt động xét xử nhận thức khoa học document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van107 of 98 tới việc áp dụng khơng thống khung hình phạt cao hay thấp nhất, hay chia trung bình chung mức cao thấp khung hình phạt Bởi vì, hình phạt có khung bản, khung tăng nặng khung giảm nhẹ Có thể bổ sung vào khoản Điều 52 BLHS sau: "Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt nằm giới hạn ba phần tư mức tối thiểu không ba phần tư mức tối đa khung hình phạt mà điều luật tương ứng qui định" Qui định này, bảo đảm công QĐHP người phạm tội Khi người phạm tội vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ TNHS Tịa án áp dụng khung hình phạt biên độ dao động nhỏ, nên bảo đảm tính xác cao, QĐHP Tịa án Thứ tư, khơng nên quy định QĐHP cao tù chung thân tử hình trường hợp phạm tội chưa đạt, thực tế hậu chưa xảy ra, tính chất mức độ khơng nghiêm trọng so với tội phạm hồn thành khác Quy định này, rõ ràng có tính chất nghiêm khắc pháp luật hình hành vi phạm tội chưa đạt QĐHP tù chung thân tử hình "trường hợp đặc biệt nghiêm trọng", nhiên nhà làm luật không đưa định nghĩa pháp lý trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Điều này, gây nên hiểu lầm QĐHP Tòa án khác nhau, áp dụng vào khoản 3, Điều 52 BLHS hành Do đó, cịn câu hỏi bỏ ngỏ cho nhà lập pháp hình là: "thế trường hợp đặc biệt nghiêm trọng", điều này, cần qui định cụ thể BLHS hành Việc khơng áp dụng hình phạt tử hình tội phạm trường hợp phạm tội chưa đạt phù hợp với nguyên tắc nhân đạo Nhà nước ta, phù hợp với xu hướng chung giới hạn chế bớt hình phạt tử hình 102 document, khoa luan107 of 98 tai lieu, luan van108 of 98 Thực tiễn xét xử mười năm qua (từ năm 2000 - 2011) cho thấy rằng, Tòa án chưa áp dụng mức hình phạt tử hình cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Xét thấy hành vi phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nghiêm trọng so với tội phạm hồn thành Nên chăng, khơng cần đưa vào điều luật việc áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình Chúng tơi đồng tình với nhận xét TS Dương Tuyết Miên sau: ''Vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam, chúng tơi cho tội phạm có tính nguy hiểm cao độ (những tội điều luật qui định có áp dụng tử hình) hành vi chuẩn phạm tội phải chịu trách nhiệm nhà làm luật qui định loại mức hình phạt khung giảm nhẹ điều đó" [25, tr 137] Tuy nhiên, khơng phải điều luật định mức hình phạt cụ thể nhận xét tác giả đưa ra, mà nên quy định tội phạm có tính chất nguy hiểm cao Ví dụ: Như tội giết người (Điều 93), tội phản bội Tổ quốc Một số nước Trung Quốc, Nhật Bản, qui định mức hình phạt cụ thể trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt "Người chuẩn bị bày mưu tính kế thực nói Điều 81, 82 bị phạt tù có lao động bắt buộc từ năm đến năm" [1, Điều 88] Thứ năm, nên thu hẹp phạm vi xử lý hình tội phạm trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hành vi nghiêm trọng loại tội phạm kinh tế, tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội Thứ sáu, nên bổ sung thêm Phần chung BLHS nội dung "Cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa đạt" theo quan điểm GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, chúng tơi đồng tình với nội dung sửa đổi này, mặt hạn chế việc bổ sung nội dung góc độ chưa cụ thể hóa TNHS Bởi vì, thân nội hàm khái niệm pháp lý trừu tượng 103 document, khoa luan108 of 98 tai lieu, luan van109 of 98 tội phạm cụ thể có cấu thành tội phạm cụ thể, Điều BLHS Việt Nam hành nêu cụ thể khái niệm tội phạm 3.2.3 Mơ hình lý luận kiến giải lập pháp định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Thực tiễn áp dụng QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 10 năm qua, từ năm (2000 - 2011), luận chứng thực tiễn yêu cầu cần thiết việc hồn thiện quy định pháp luật nói trên, chúng tơi đưa mơ hình kiến giải lập pháp cho quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt sau: Thứ nhất, quy định này, bảo đảm đòi hỏi thực tiễn xét xử, tuân thủ ngun tắc QĐHP nói chung, vừa mang tính lơgic mặt pháp lý, chặt chẽ kỹ thuật lập pháp pháp luật hình Việc đưa khái niệm tội phạm chưa đạt chưa hoàn thành chưa đạt hồn thành rõ ràng có cụ thể hóa TNHS hai hành vi nêu Do đó, việc QĐHP có phân hóa cụ thể rõ ràng với hành vi phạm tội Thứ hai, việc đưa mơ hình lý luận sửa đổi, bổ sung cho quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt pháp lý cho quan tiến hành tố tụng (Tịa án) QĐHP có pháp lý bảo đảm thống nhất, đồng bộ; Đồng thời tránh gây nên nhiều cách hiểu khác điều luật; Có cá thể hóa rõ ràng hành vi trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, phạm tội chưa đạt hoàn thành phạm tội hoàn thành Thứ ba, giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sở khái niệm pháp luật hình theo cách hiểu phổ biến nay, bảo đảm tính thống mặt khoa học, chặt chẽ kỹ thuật lập pháp vì: 104 document, khoa luan109 of 98 tai lieu, luan van110 of 98 - Việc bảo vệ quyền người pháp luật hình việc QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt không làm oan, sai cho người vơ tội Khơng có án mà QĐHP nặng nhẹ không tương xứng với hành vi hậu phạm tội Qua phân tích (Phần 3.1) cần thiết sửa đổi bổ sung quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đưa mơ hình lý luận cho quy phạm pháp luật Điều 17, Điều 18 Điều 52 BLHS hành Trên bình diện đủ cư pháp lý, chặt chẽ kỹ thuật lập pháp, bảo đảm toàn diện chất pháp lý, theo nghĩa khoa học pháp lý hình sự, cụ thể sau: Chúng tơi đồng tình với kiến giải lập pháp GS.TSKH Lê Văn Cảm bổ sung điều luật Phần chung BLHS hành sau: Điều Tội phạm chưa hoàn thành (mới): Tội phạm chưa hoàn thành hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xác định theo điều tương ứng tội phạm hoàn thành Phần tội phạm Điều 17, Điều 52 Trách nhiệm hình tội phạm chưa hồn thành hành vi phạm tội chưa đạt xác định theo điều tương ứng tội phạm hoàn thành Phần tội phạm đồng thời viện dẫn Điều 18 Điều 52 BLHS năm 1999 Điều Chuẩn bị phạm tội (Điều 17 BLHS năm 1999) Chuẩn bị phạm tội hành vi tìm kiếm sửa soạn công cụ hay phương tiện thực tội phạm, tìm kiếm 105 document, khoa luan110 of 98 tai lieu, luan van111 of 98 người đồng phạm, cấu kết với cố ý tạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm, không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội (Có thể giữ nguyên quy định đoạn Điều 17 BLHS năm 1999) Điều Phạm tội chưa đạt (Điều 18 BLHS năm 1999): Phạm tội chưa đạt hành vi cố ý thực tội phạm tội phạm không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội [6, tr 451] Ngoài sửa đổi bổ sung trên, theo quan điểm nên đưa thêm vào điều phạm tội chưa đạt sau: Bổ sung cho khoản 1, Điều 18: Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Hành vi phạm tội chưa đạt gồm chưa đạt chưa hoàn thành chưa đạt hoàn thành a) Chưa đạt chưa hoàn thành trường hợp người phạm tội chưa thực hết tất hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm hậu tội phạm chưa xảy nằm ý muốn chủ quan người phạm tội b) Phạm tội chưa đạt hoàn thành trường hợp phạm tội phạm tội thực hết hành vi mà họ tin gây hậu đạt mục đích họ hậu chưa phù hợp với hậu tội phạm phản ánh cấu thành tội phạm 106 document, khoa luan111 of 98 tai lieu, luan van112 of 98 Đối với việc QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nên sửa đổi bổ sung theo hướng: Điều 52 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Phương án 1: Khoản (giữ nguyên) Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng giới hạn 1/2 mức tối thiểu không 1/2 mức tối đa khung hình phạt mà điều luật quy định Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng riêng hình phạt tù chung thân trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng nằm giới hạn 3/4 mức tối thiểu không 3/4 mức tối đa khung hình phạt mà điều luật quy định Khi QĐHP, Tòa án QĐHP trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành nhẹ so với trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành tội phạm hồn thành tương ứng khác Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải ghi rõ định án hình 107 document, khoa luan112 of 98 tai lieu, luan van113 of 98 Phương án 2: Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm khơng thực đến Hình phạt giai đoạn chuẩn bị phạm tội nhẹ so với phạm tội chưa đạt phạm tội hoàn thành phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành nhẹ so với phạm tội chưa đạt hồn thành Khung hình phạt áp dụng phạm tội chưa đạt khung mà hành vi phạm tội thỏa mãn khung bản, khung tăng nặng hay khung giảm nhẹ Cịn chuẩn bị phạm tội, khung hình phạt áp dụng khung [41, tr 4] Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải ghi rõ định án hình tội phạm chưa đạt Phương án 3: Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng khung khung giảm nhẹ tương ứng mà điều luật quy định 108 document, khoa luan113 of 98 tai lieu, luan van114 of 98 Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng riêng hình phạt tù chung thân trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng khung mà hành vi phạm tội thỏa mãn (Có thể khung bản, khung tăng nặng khung giảm nhẹ) Có thể nói rằng, qua hoạt động thực tiễn xét xử vụ án chúng tơi đưa mơ hình lý luận việc hoàn thiện quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, với mong muốn phần góp phần cho quy định hợp lý mặt lập pháp, lôgic chặt chẽ kỹ thuật lập pháp 109 document, khoa luan114 of 98 tai lieu, luan van115 of 98 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa thống nhất, phương diện lập pháp hạn chế gây nên nhiều cách hiểu khác Do việc chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam" phần làm rõ mặt lý luận giúp cho Tòa án QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt có thống việc vận dụng quy phạm pháp luật vào thực tiễn, để QĐHP tương xứng với hành vi hậu xảy ra, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt việc lựa chọn loại mức hình phạt thích hợp tương xứng với hành vi hậu xảy Phân biệt làm rõ hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt hoàn thành, phạm tội hoàn thành Giúp cho việc QĐHP Tịa án có cứ, pháp luật không QĐHP nặng nhẹ dẫn tới bỏ lọt tội phạm oan, sai cho người vô tội QĐHP làm sở để đạt mục đích hình phạt, nâng cao hiệu hình phạt góp phần củng cố pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật hình nói riêng Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng, tội phạm trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt so với tội phạm hoàn thành khác chiếm tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên, việc đưa quy phạm QĐHP cho trường hợp nêu góp phần giáo dục, dăn đe trường hợp có ý định phạm tội khác Mặt khác, góp phần cá thể hóa TNHS trường hợp phạm tội trường hợp phạm tội khác Trong phạm vi giới hạn luận văn, dựa nguyên tắc QĐHP nói 110 document, khoa luan115 of 98 tai lieu, luan van116 of 98 chung, tác giả đưa nguyên tắc QĐHP cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt để việc vận dụng quy phạm pháp luật hình có pháp luật vì: Nguyên tắc QĐHP sợi đỏ xuyên xuốt để Tịa án vận dụng có pháp luật Thông qua việc nghiên cứu, xem xét mặt lý luận thực tiễn áp dụng số án hình Tịa án hình thấy Điều 52 BLHS Việt Nam năm 1999 hành sửa đổ bổ sung số điều ngày 19/06/2009 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 chưa trọng sửa đổi quy định nhiều điểm bất cập chưa hợp lý (như phân tích chương 3) Việc tác giả đưa số kiến giải lập pháp, góc độ khoa học pháp lý hình sự, mong muốn nhằm khắc phục điểm hạn chế, bất cập thực tiễn xét xử Qua đó, bảo đảm hành vi phạm tội dù giai đoạn bị phát xử lý kịp thời, tương xứng với hành vi mức độ phạm tội, thực nguyên tắc xét xử công minh, người, tội, pháp luật, để QĐHP có hiệu cao Để tạo điều kiện cho việc vận dụng thống có hiệu quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đòi hỏi quan chức năng, nhà lập pháp cần có sách sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Hoặc có văn pháp lý nhằm hướng dẫn Tòa án áp dụng thống nhất, đồng việc vận dụng quy định Điều 52 BLHS cách kịp thời Để nâng cao hoạt động xét xử Tòa án giai đoạn theo quan điểm cần trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho Thẩm phán có vai trị đặc biệt quan trọng Đồng thời, có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để giúp cho việc thống áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn xét xử trường hợp cụ thể Bên cạnh cần phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật quần chúng nhân để tuân thủ thực pháp luật, để quần 111 document, khoa luan116 of 98 tai lieu, luan van117 of 98 chúng nhân dân thấy tính chất mức độ nguy hiểm hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải chịu TNHS tương xứng với hành vi hậu xảy Điều này, có ý nghĩa lớn, hỗ trợ hoạt động xét xử nói chung QĐHP giai đoạn phạm tội sơ nói riêng Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt việc QĐHP trường hợp đặc biệt, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn trường hợp đặc biệt nêu trên, có giá trị cho việc hoạch định sách hình sự, hồn thiện sửa đổi quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Quá trình vận dụng quy định pháp luật hình cho thấy vai trò to lớn QĐHP giai đoạn phạm tội sơ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục nhân dân sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật Nhà nước Chúng mong rằng, kiến nghị luận văn nhà làm luật xem xét để xây dựng BLHS hành hoàn thiện có quy định QĐHP trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 112 document, khoa luan117 of 98 tai lieu, luan van118 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật hình Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Lê Cảm (1989), "Bản chất pháp lý quy phạm "Nguyên tắc định hình phạt", Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận - thực tiễn hồn thiện pháp luật", Tịa án nhân dân, (1-2) Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái năm 2003, 2007) Lê Cảm (2002), Sách nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, (tập III, IV), Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), "Nghiên cứu so sánh luật hình số nước Châu Âu", Tòa án nhân dân, (19) Lê Văn Cảm (2005), Nghiên cứu so quy định Phần chung luật hình sự, Chuyên đề giảng dạy sau đại học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (2007), "Chương XII: Các giai đoạn phạm tội", Trong sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Lê Cảm (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 113 document, khoa luan118 of 98 tai lieu, luan van119 of 98 12 Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương giảng dạy sau đại học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), "Tìm hiểu Bộ luật hình Việt Nam" so sánh đối chiếu Bộ luật hình năm 1999 1985, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hiện (1999), "Một số vấn đề định hình phạt Bộ luật hình sửa đổi", Tịa án nhân dân, (5) 17 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), "Một số hình thức đặc biệt tội phạm", Tòa án nhân dân, (6) 19 Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam (1976), Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3 quy định tội phạm hình phạt, Sài Gịn 20 Phạm Mạnh Hùng (2002), "Một số vấn đề hoàn thiện chế định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt", Kiểm sát, (10) 21 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C Mác - Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mai (1993), "Chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt", Tòa án nhân dân, (3) 24 Dương Tuyết Miên (2001), "Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt", Luật học, (4) 25 Dương Tuyết Miên (2002), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 114 document, khoa luan119 of 98 tai lieu, luan van120 of 98 26 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Văn Quế (2000), "Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Trần Văn Sơn (2000), "Quyết định hình phạt theo quan điểm Bộ luật hình Việt Nam năm 1999", Tịa án nhân dân, (11) 33 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 34 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1962), Báo cáo tổng kết năm 1962, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1970), Báo cáo tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8 thực tiễn xét xử tội giết người, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I (1945 - 1974), Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II (1975 - 1978), Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 40 Trịnh Quốc Toản (2002), "Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (4) 115 document, khoa luan120 of 98 tai lieu, luan van121 of 98 41 Trịnh Quốc Toản (2008), "Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tòa án nhân dân, (9) 42 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội 46 Chu Thị Trang Vân (2003), "Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tịa án", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (4) 47 Trịnh Tiến Việt (2006), "Về trường hợp miễn trách nhiệm hình cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (2) 48 Trịnh Tiến Việt (2006), Nguyên tắc dân chủ Luật hình Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trịnh Tiến Việt (2007), "Về khái niệm tội phạm luật hình Việt Nam", Tòa án nhân dân, (13) 50 Trịnh Tiến Việt (2009), "Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm", Khoa học, tập 25, (2) 51 Võ Khánh Vinh (1989), "Quyết định hình phạt, số vấn đề chung", Nhà nước pháp luật, (9) TRANG WEB 52 Http://www.dantri.com 53 Http://www.ngoisao.net 54 Http://www.vnexpress.net 116 document, khoa luan121 of 98 ... trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 67 2.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm Bộ luật hình Việt Nam trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 68 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm luật hình... chống tội phạm, đồng thời, ngăn chặn, hạn chế tới mức thấp hậu tội phạm gây ra, điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Đây lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Những vấn đề lý luận thực tiễn. .. hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 100 3.2.3 Mơ hình lý luận kiến giải lập pháp định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 104 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 26/03/2022, 17:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w