Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

33 2 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống lái; Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung và của các bộ phận hệ thống lái ô tô; Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa những sai hỏng của các bộ phận hệ thống lái ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng Mục tiêu - Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ biết cách phân loại cầu dẫn hướng - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động cầu dẫn hướng - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô 4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cầu dẫn hướng 4.1.1 Nhiệm vụ - Cầu dẫn hướng dùng để đỡ toàn trọng lượng phần treo ôtô: động cơ, ly hợp, hộp số, khung xe, vỏ xe, buồng lái, thùng hàng… - Chịu lực tác dụng mặt đường khung vỏ ôtô (lực thẳng đứng, lực dọc lực ngang) moment phản lực 4.1.2 Yêu cầu Ngồi u cầu chung, cầu dẫn hướng cịn phải thoả mãn yêu cầu riêng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Truyền lực tốt khung vỏ ôtô với bánh xe dẫn hướng (cùng với phận treo) - Các bánh xe dẫn hướng có động học dịch chuyển theo mặt phẳng đứng - Góc đặt trục đứng bánh xe phải - Trọng lượng phần không treo phải nhỏ, phải có độ cứng cao đủ độ bền 4.1.3 Phân loại Cầu dẫn hướng thường đặt đầu trước xe nên gọi cầu trước dẫn hướng chia ra: - Loại cầu trước dẫn hướng trục liền: Thường dùng ôtô với hệ thống treo phụ thuộc - Loại cầu trước dẫn hướng cắt (không phải liền trục): Thường dùng ôtô với hệ thống treo độc lập 75 - Loại cầu trước dẫn hướng chủ động: Ngoài nhiệm vụ dẫn hướng làm nhiệm vụ truyền moment quay từ truyền lực đến bánh xe truyền lực kéo lên khung 4.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động cầu dẫn hướng 4.2.1 Cầu dẫn hướng không chủ động 4.2.1.1 Cấu tạo Hình 4.1: Cầu dẫn hướng khơng chủ động 1- Nhíp; –Dầm; 3,5- Cam quay; – trục đứng; – bánh xe 4.2.1.2 Nguyên lý hoạt động - Ở ôtô, dầm cầu dẫn hướng không chủ động nối với khung hệ thống treo phụ thuộc gồm: nhíp (1), dầm (2) nối với khung qua nhíp (1) - Ở hai đầu dầm có hai lỗ trụ hai trục đứng (4), cam quay (3) nối với cần (2) trục đứng (4), cam quay (5) có bánh xe (6) quay tự Ở cam quay (5) có địn quay (3) với đầu hình cầu để nối với hệ thống lái Việc quay cam điều khiển người lái qua hệ thống lái - Đối với ơtơ có hệ thống treo trước độc lập khơng làm dầm cầu liền mà làm dầm cầu cắt Dùng dầm cầu cắt với hệ thống treo khác nghiên cứu chương hệ thống treo 4.2.2 Cầu dẫn hướng chủ động 4.2.2.1 Cấu tạo Hình 4.2 Cầu dẫn hướng chủ động 76 1- Truyền lực chính; 2- Côn bị động; – Vi sai; 4- Bán trục; – Đòn quay; 6- Cam quay; 7- trục; – Các đăng đồng tốc; – dầm cầu 4.2.2.2 Nguyên lý hoạt động - Truyền động từ hộp số đến bánh chủ động truyền lực (1) đến bánh côn bị động (2) qua vi sai (3) đến bán trục (4) qua khớp cac đăng đồng tốc đến trục (7) để dẫn động bánh xe - Khi điều khiển bánh xe quay qua phải qua trái người lái tác dụng vào hệ thống lái qua đòn (5) cam quay (6) làm cam quay quay quanh dầm cầu (9) Khi cam quay (6) quay quanh dầm cầu (9) trục (7) phải quay theo, bánh xe lái góc Các đăng đồng tốc (8) có tác dụng đảm bảo cho trục quay với tốc độ góc điều bánh xe quay góc độ phạm vi kết cấu cho phép 4.2.3 Vị trí lắp đặt bánh xe dẫn hướng Vị trí lắp đặt bánh xe dẫn hướng đảm bảo ôtô chuyển động ổn định đường thẳng quay vòng, đồng thời điều khiển nhẹ nhàng, tăng thời gian sử dụng lốp Khi quan sát bánh xe, nhiều cho chúng bắt buộc phải thẳng góc với mặt đường Sự thật khơng hồn tồn khó nhận chúng đặt nghiêng Đó u cầu tối thiểu xe phải có tính vận hành ổn định đường thẳng, chạy theo đường vòng khả phục hồi để chạy đường thẳng, khả làm giảm chấn động truyền từ bánh xe đến hệ thống treo Do đó, bánh xe lắp đặt với góc độ định so với mặt đất với hệ thống treo riêng Những góc gọi chung góc đặt bánh xe Góc đặt bánh xe gồm yếu tố sau đây: - Góc camber - Góc Caster - Góc nghiêng trụ xoay đứng (Góc Kingpin) - Độ chụm bánh xe (góc chụm) - Bán kính quay vịng (Góc quay vịng).Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo khả làm việc ổn định xe, yếu tố khơng đáp ứng u cầu xuất vấn đề lái bị chém góc, lái khơng ổn định, trả lái đường vịng tuổi thọ lốp xe giảm… 77 Góc camber Góc kingpin Góc caster Độ chụm Bán kính quay vịng Hình 4.3 Các yếu tố góc đặt bánh xe 4.2.3.1 Góc camber (Góc dỗng bánh xe) Góc dỗng bánh xe góc bánh xe nghiêng bên phải hay nghiêng bên trái đường thẳng góc với mặt đường Nếu đầu bánh xe nghiêng ra, ta có góc dỗng dương (hình 2.28) Nếu đầu bánh xe nghiêng vào phía xe, ta có góc dỗng âm (hình 2.28) Số đo góc tính độ gọi góc dỗng bánh xe trước Nếu góc lớn làm cho mép ngồi lốp mịn nhanh Âm Dương Hình 4.4 Góc camber 78 a Chức góc camber: Ở ôtô trước kia, bánh xe đặt camber dương để cải thiện độ bền cầu trước để lốp tiếp xúc vng góc với mặt đường nhằm ngăn cản mịn khơng lốp loại đường có phần cao hai mép ơtơ nay, hệ thống treo cầu cứng vững mặt khác kết cấu mặt đường phẳng cần camber dương, chí vài loại ơtơ góc camber Một vài loại ơtơ bố trí có camber âm để cải thiện điều kiện chịu lực ơtơ quay vịng Dưới xét cơng dụng góc camber khác nhau: * Camber dương Camber dương có tác dụng sau: a) b) Hình 4.5 Góc camber dương - Giảm tải theo phương thẳng đứng (hình 4.5a): Nếu camber 0, phản lực tác dụng lên trục đặt vào giao điểm đường tâm lốp trục, ký hiệu lực F' hình vẽ Nó dễ làm trục hay cam quay bị cong Việc đặt camber dương làm phản lực tác dụng vào phía trục, lực F hình vẽ, giảm mơmen tác dụng lên trục bánh xe cam quay - Ngăn cản tuột bánh xe (hình 4.5b): Phản lực F từ đường tác dụng lên bánh xe chuyển trục bánh xe Lực phân thành hai lực thành phần: lực F1 vng góc với trục bánh xe; lực F2 song song với trục bánh xe Lực F2 có xu hướng đẩy bánh xe vào ngăn cản bánh xe tuột khỏi trục Vì thường ổ bi chọn lớn ổ bi ngồi để chịu tải trọng 79 - Giảm mơmen cản quay vòng: Khi quay vòng bánh xe dẫn hướng quay quanh tâm giao điểm đường trục trụ quay đứng kéo dài với mặt đường Khi bố trí góc camber dương khoảng cách tâm bánh xe với tâm quay nhỏ nên giảm mômen cản quay vịng * Camber khơng Lý đặt camber khơng để ngăn cản mịn khơng lốp Nếu bánh xe đặt camber dương, phía ngồi lốp quay với bán kính nhỏ phía (hình 2.30) Do tốc độ dài lốp khu vực tiếp xúc với mặt đường phía lớn phía ngồi, nên phía bị trượt mặt đường bị mịn nhiều Nếu camber khơng tượng khắc phục Hình 4.6 Góc camber khơng * Camber âm Ở ơtơ có camber dương, ôtô quay vòng xuất lực ly tâm, lực ly tâm có xu hướng làm camber dương tăng thêm nên biến dạng chung lốp hệ thống treo làm thân ôtô nghiêng nhiều Đối với ôtô có camber âm, ơtơ quay vịng xuất lực ly tâm, lực ly tâm có xu hướng làm giảm camber âm bánh xe trở trạng thái camber dương Vì giảm biến dạng bánh xe hệ thống treo nên thân ơtơ bị nghiêng (hình 4.7) 80 Góc camber âm Hình 4.7 Bánh xe góc camber có giá trị âm b Nhận xét Trong kiểu xe trước đây, bánh xe thường có camber dương để tăng độ bền trục trước, lốp xe tiếp xúc thẳng góc với mặt đường nhằm ngăn ngừa tượng mịn khơng phần tâm đường thường cao phần rìa đường (hay cịn gọi đường sống trâu phổ biến nước ta) Tuy nhiên xe bạn có góc camber dương âm q lớn làm cho lốp xe mịn khơng Nếu bánh xe có độ camber âm q lớn phần phía lốp xe bị mịn nhanh, cịn bánh xe có độ camber dương q lớn phần phía ngồi lốp xe bị mịn nhanh Hình 4.8 Lực đẩy góc Camber âm Trong kiểu xe đại, hệ thống treo trục có độ bền cao trước đây, mặt đường lại phẳng nên bánh xe không cần nghiêng dương nhiều trước Vì góc camber giảm xuống gần đến “khơng” (một số 81 xe có góc camber khơng) Trên thực tế, bánh xe có camber âm áp dụng phổ biến xe du lịch để tăng tính chạy đường vịng xe 3.2.3.2 Góc caster (Góc nghiêng trụ quay đứng) Hình 4.9 Góc caster với giá trị đặt âm dương Caster nghiêng phía trước phía sau trụ quay đứng Caster đo độ trụ quay đứng phương thẳng đứng nhìn từ cạnh xe Nếu nghiêng phía sau gọi caster dương, nghiêng phía trước gọi caster âm (hình 4.9) Khoảng cách từ giao điểm đường tâm trục xoay đứng mặt đường đến tâm điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường gọi “khoảng caster” trục quay đứng Góc caster có ảnh hưởng đến độ ổn định xe chạy đường thẳng, cịn khoảng caster ảnh hưởng đến tính hồi vị bánh xe sau chạy xe đường vịng Lưu ý với bánh xe có góc caster dương lớn độ ổn định đường thẳng tăng lên, lại khó chạy đường vịng Caster có cơng dụng sau hồi vị bánh xe khoảng caster: Để giải thích cơng dụng dựa vào sơ đồ (hình 4.10.a) Khi khoảng caster dương có nghĩa trụ quay đứng (a) bánh xe phía trước tâm vùng tiếp xúc lốp đường Như thấy bánh xe bị kéo phía sau trụ quay đứng ôtô chuyển động, giống bánh xe xe đẩy bị kéo phía sau đường tâm trục xoay bánh xe Sự hồi vị mômen sinh quanh trục xoay đứng a a' (hình 4.10.b) bánh xe quay khỏi vị trí trung gian Giả sử quay vịng sang trái, lực kéo chủ động P P' tác dụng điểm a a' lực cản lên bánh xe dẫn hướng tác dụng tâm O O' vùng tiếp xúc lốp với đường 82 lực F F' Phản lực F phân thành hai thành phần F1 F2 F' phân thành F'1 F'2 Thành phần F2 F'2 tạo mơmen T T' có xu hướng làm bánh xe quay trở vị trí trung gian quanh trục a a' Những mơmen mơmen hồi vị bánh xe Hình 4.10 Khoảng caster lực tác dụng lên lốp xe chuyển động 4.2.3.3 Góc kingpin (góc nghiêng ngang trụ quay đứng ) a) b) c) Hình 4.11 Góc kingpin hệ thống treo khác Góc kingpin góc nghiêng trụ quay đứng mặt phẳng ngang vào phía so với đường thẳng đứng (hình 4.11): a) Góc kingpin hệ thống treo Macpherson b) Góc kingpin hệ thống treo phụ thuộc c) Góc kingpin hệ thống treo độc lập hai đòn ngang 83 Khoảng cách l từ giao điểm trụ quay đứng với mặt đường đến tâm vết tiếp xúc bánh xe với mặt đường gọi độ lệch * Công dụng góc kingpin: - Giảm lực đánh lái a) b) Hình 4.12 Điều chỉnh góc Kingpin để giảm lực đánh lái Khi quay vịng, mơmen cản tạo bánh dẫn hướng tích số lực cản đặt tâm vết tiếp xúc bánh xe với mặt đường với độ lệch tâm Nếu góc camber khơng góc kingpin khơng (hình 4.12 a) khoảng lệch lớn nên mơmen cản quay vịng lớn Để giảm mơmen cản quay vịng người ta giảm độ lệch cách tạo góc camber dương bánh xe tạo góc kingpin trụ quay đứng (hình 4.12 b) Do có hai góc nên độ lệch tâm nhỏ mơmen cản quay vịng giảm đáng kể - Giảm lực phản hồi lực kéo lệch sang bên + Nếu khoảng lệch lớn, lực dẫn động (lực đẩy xe) lực hãm tạo mômen quay quanh trục xoay đứng lớn, tỷ lệ thuận với khoảng lệch + Mặt khác, chấn động tác dụng lên bánh xe làm cho vô lăng bị dật lại phản hồi Những tượng cải thiện cách giảm khoảng lệch + Nếu góc nghiêng trục xoay đứng bên phải bên trái khác xe bị kéo lệch phía có góc nghiêng nhỏ (có khoảng lệc lớn hơn) 84 Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái Mục tiêu - Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ phân loại trợ lực lái - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh – sinh viên 5.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trợ lực lái 5.1.1 Nhiệm vụ Bộ trợ lực lái có tác dụng làm giảm nhẹ cường độ lao động cho người lái, giảm mệt mỏi xe chạy đường dài, giảm va đập truyền từ bánh xe lên vành lái 5.1.2 Yêu cầu - Khi trợ lực lái bị hỏng hệ thống lái phải làm việc nhiên lái nặng - Giúp đánh tay lái nhẹ nhàng - Đảm bảo cho người lái giữ hướng chuyển động bánh xe đột ngột có cố ( rơi vào hố sâu, nổ lốp, hết khí nén lốp…) 5.1.3 Phân loại Trên xe thông thường hay sử dụng trợ lực lái: - Bộ trợ lực lái với kiểu van trụ tịnh tiến - Bộ trợ lực lái với kiểu van trụ xoay - Bộ trợ lực lái với kiểu van cánh 5.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực lái 5.2.1 Bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt Bơm dẫn động puli trục khuỷu động dây đai dẫn động, đưa dầu bị nén vào hộp cấu lái Lưu lượng bơm tỷ lệ với tốc độ động lưu lượng dầu đưa vào hộp cấu lái điều tiết nhờ 93 van điều khiển lưu lượng lượng dầu thừa đưa trở lại đầu hút bơm Hầu hết sử dụng loại bơm cánh gạt để làm bơm trợ lực loại có ưu điểm kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với hệ thống thuỷ lực yêu cầu áp suất không lớn Để cung cấp cho hệ thống thuỷ lực hoạt động hỗ trợ cho hệ thống lái, người ta sử dụng bơm thuỷ lực kiểu cánh gạt Bơm dẫn động mô men động nhờ truyền động puli - đai Nó bao gồm nhiều cánh gạt (van) vừa di chuyển hướng kính rãnh rơ to Khi rô to quay, tác dụng lực ly tâm cánh gạt bị văng tì sát vào khơng gian kín hình van Dầu thuỷ lực bị kéo từ đường ống có áp suất thấp (return line) bị nén tới đầu có áp suất cao Lượng dầu cung cấp phụ thuộc vào tốc độ động Bơm thiết kế để cung cấp đủ lượng dầu động chạy khơng tải, cung cấp nhiều dầu động hoạt động tốc độ cao Để tránh tải cho hệ thống áp suất cao, người ta phải lắp đặt cho hệ thống van giảm áp (hình 5.1) Hình 5.1 Bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt Bơm dẫn động nhờ trục khuỷu động qua puly lắp đầu bơm để đưa dầu nén vào hộp cầu lái Lưu lượng bơm tỷ lệ với tốc độ động nhờ van điều chỉnh lưu lượng đưa dầu thừa trở lại đầu hút động mà dầu vào hộp cấu không đổi, ổn định lực đánh lái * Hoạt động bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt Rô to quay vịng cam gắn với vỏ bơm Rơ to có rãnh đẻ gắn cánh bơm gắn vào rãnh Chu vi vịng ngồi rơ 94 to hình trịn mặt vịng cam hình van tồn khe hở rơ to vịng cam Cánh gạt ngăn cách khe hở để tạo thành buồng chứa dầu Cánh bơm bị giữ sát vào bề mặt vòng cam lực ly tâm áp suất dầu tác động sau cánh bơm, hình thành phớt dầu ngăn rò rỉ áp suất từ cánh gạt vòng cam bơm tạo áp suất dầu Dung tích buồng dầu tăng giảm rơ to quay để vận hành bơm Nói cách khác, dung tích buồng dầu tăng cổng hút dầu từ bình chứa hút vào buồng dầu từ cổng hút Lượng dầu buồng chứa giảm bên phía xả đạt đến dầu trước hút vào buồng bị ép qua cổng xả.Có 02 cổng hút 02 cổng xả Do đó, dầu hút xả 02 lần trong chu kỳ quay rơ to Hình 5.2 Hoạt động bơm trợ lực lái 95 5.2.2 Bơm trợ lực lái kiểu van trượt (phiến trượt) - Bơm phiến trượt tạo áp suất thuỷ lực lớn khoảng 90 (kG/cm2) Hiệu suất: 0.7 - 0.75 Ưu điểm loại bơm kết cấu công nghệ đơn giản dễ chế tạo, khối lượng nhỏ, giá rẻ nhiên chi tiết khơng bền, nhanh hỏng hóc Cấu tạo bơm phiến trượt thể hình 2.42 Hình 5.3 Bơm trợ lực lái kiểu van trượt - Bình chứa dầu - Phiến tỳ; - Cụm van điều tiết; - Vỏ phiến trượt;5 - Rôto lệch tâm quay; - Vỏ bơm; - Lò xo ép phiến trượt - Phiến trượt - Nắp bơm Bình dầu (1) làm bằn chất dẻo hay dập thép, gắn trực tiếp lên bơm hay gắn rời nối với bơm hai ống mềm Vỏ bơm (2) gia cơng xác, thép, bên vỏ có rãnh, rãnh có phiến trượt (6), lị xo (3) phiến tỳ (4) Rơto (5) hình trụ có dạng lệch tâm đặt bên vỏ phiến trượt (2), bề mặt rôto gia công tinh đặt độ bóng cao Dưới sức ép lị xo (3) phiến trượt bị ép sát vào bề mặt rô to Khi rơ to (5) quay thể tích nằm phiến tỳ (4), phiến gạt (6) cỏ (2) thay đổi Khi thể tích tăng chất lỏng nạp vào khoang thể tích thể tích giảm chất lỏng ép ngồi Như vịng quay rô to phiến gạt thực hành trình làm việc Bơm phiến trượt có cấu tạo gọn, chi tiết bền có hiệu suất làm việc cao Tuy nhiên giá thành chế tạo loại bơm cao 96 Áp suất dầu tạo khoảng 60 - 80 (kG/cm2) Cũng giống bơm cánh gạt, để đảm bảo cho trình làm việc bơm phiến trượt yêu cầu lắp đặt thiết bị phụ trợ khác như: van an toàn, van điều khiển lưu lượng thiết bị bù khơng tải Ngồi hai loại bơm giới thiệu số loại bơm thuỷ lực khác sử dụng trợ lực thuỷ lực nhiên đặc điểm kỹ thuật nên không sử dụng phổ biến loại trợ lực ngày như: Bơm piston, bơm bánh răng, bơm trục vít 5.3 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trợ lực lái 5.3.1 Các dạng hư hỏng nguyên nhân hậu - Vòng bi bị mòn dơ, nứt vỡ làm việc lâu ngày - Phớt cao su, vòng bi, cao su làm kín bị mịn rách biến cứng - Rơto cánh gạt, lòng thân bơm bị mòn xước - Van an tồn van lưu lượng bị mịn, lị so bị gẫy làm giảm tác dụng trợ lực tay lái nặng - Dây đai dẫn động bị trùng, dầu trợ lực thiếu hết 5.3.2 Quy trình tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bơm trợ lực lái - Xả hết dầu trợ lực, tháo rời bơm khỏi xe - Vệ sinh sơ bên bơm - Quan sát chi tiết trước tháo 5.3.2.1 Quy trình tháo bơm trợ lực TT Nguyên công Tháo trục dẫn động - Tháo dây cua-roa ròng rọc bánh xe - Tháo vịng lị xo móc 97 Hình vẽ Dụng cụ Kìm Tháo bọc ngồi lị xo nén Dùng tay - Sử dụng máy đo độ sâu để đo mực sau độ chèn đệm kín Dụng cụ đo độ sâu trục xoay - Giá trị yêu cầu lắp đệm kín trục xoay - Bẩy đệm kín trục xoay khỏi khoang Nới lỏng cặp trịn khỏi bạc đạn rãnh sâu 98 Dùng kìm chun dùng Tháo vịng giữ roto Dùng kìm chun dùng Cặp phần ren hay phần phát động trục dẫn động vào mỏ cặp (sử dụng kẹp mềm) mở khỏi khoang hình minh họa Dùng búa cao su Mở vòng giữ khỏi trục dẫn động Tháo pit-tông van 99 Dùng tuốc nơ vít kìm Dùng clê Tháo mặt roto Tháo ống lót (nếu vít vơ tận) ổ đạn đũa 10 Tháo vòng đệm chữ O Dùng búa Dùng búa Dùng kìm 11 5.3.2.2 Kiểm tra bơm trợ lực lái - Lắp đường dầu đồng hồ đo áp suất cho động làm việc chế độ không tải đo áp suất đầu phải lớn 70KG/cm2 không đạt phải tháo sửa chữa - Tháo dời phận bơm để khay để tiến hành làm vệ sinh chi tiết - Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra chi tiết (panme, đồng hồ so) - Dùng để đo khe hở giữ cánh gạt rãnh thân rơtơ, rơtơ lịng thân bơm (khe hở cho phép ≤ 0,036mm) - Dùng thước thẳng lực kế để đo chiều dài (lực căng) lò xo (chiều dài tiêu chuẩn từ 33-34mm) - Kiểm tra van điều áp: dùng tay bịt lỗ thân van, lỗ cho dịng khí nén có áp suất vào, xác định cho dịng khí lọt qua lỗ lọt qua chứng tỏ van điều áp yếu - Kiểm tra phớt chắn dầu, trục bơm ,nắp bơm 100 5.3.2.3 Sửa chữa - Nắp thân bơm bị nứt nhỏ hàn gia cơng lại, nhiều thay - Trục bị cong nắn lại dụng cụ chuyên dùng - Lị xo yếu thí thay - Puli nứt vỡ thay - Van mịn mài rà lại bột rà mịn bàn map - Ơng dẫn dầu bẩn tắc thơng rửa lại thổi khí nén - Nếu lịng thân bơm bị cào xước mài lại thay rơtơ phải đảm bảo khe hở ≤ 0,025mm - Ông dẫn bị thủng hàn đắp gia cơng lại - Vịng bi hỏng thay c Điều chỉnh bơm sau lắp - Sau kiểm tra sửa chửa bơm cần lắp bơn thiết bị bàn thử chuyên dung để thử theo chế độ chay ghi điều kiện kĩ thuật - Điều chỉnh van an toàn dây đai dẫn động theo tiêu chuẩn:van phai mở áp suất dầu đạt khoảng 110KG/cm2 không đạt càn điều chỉnh lại ,ấn vào dây đai lực  3,5 KG độ võng dây đai phải từ  12 mm khơng phải điều chỉnh lại thay dây đai 5.3.2.4 Quy trình lắp bơm trợ lực - Vệ sinh chi tiết trước lắp - Chuẫn bị mỡ bôi trơn, dầu chi tiết cần thay cần TT Nguyên công Chuẩn bị ráp lắp trục phát động 101 Hình vẽ Dụng cụ Dùng tay Ấn trục phát động Dùng tay Đặt cặp trịn vào bạc đạn rãnh sâu Dùng kìm chun dùng Lắp mặt mặt phát động Dùng tay Ấn mặt đai ốc xiết vào miệng khoang Dùng tay 102 Chèn vòng cam Dùng tay Trượt rô-tơ trục phát động, với cạnh mép vát Dùng tay Đặt khít vịng giữ vào rãnh xuyên tâm trục phát động Dùng tay Dùng tay Đặt cánh bơm vào bơm Lắp mặt vào mặt vỏ 10 103 Dùng tay Lắp mặt bơm Dùng tay Lắp van giới hạn lưu lượng áp suất Dùng tay 11 12 5.3.3 Kiểm nghiệm hệ thống sau sửa chữa Sau kiểm tra, sửa chữa lắp ráp chi tiết hệ thống lái có trợ lực cần kiểm tra lại làm việc hệ thống thông số kĩ thuật kèm theo 5.3.3.1 Kiểm tra lại độ dơ vành lái Hình 5.4:Kiểm tra độ dơ vành tay lái Cho ô tô đứng phẳng, hai bánh xe dẫn hướng vị trí chạy thẳng Dùng thước đặt thước đo cố định sát vành l Xoay vành lái hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển đến đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Dùng phấn đánh dấu thước vành Xoay từ từ ngược lại đến hai bánh trước đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Đánh dấu phấn thước trùng với dấu vành lái đánh lúc trước 104 Khoảng cách hai vị trí đánh dấu thước độ dơ lỏng cửa vành tay lái 5.3.3.2 Kiểm tra độ dơ dọc dơ ngang trục lái Hình 5.5 Kiểm tra độ dơ dọc dơ ngang - Nắm vành tay lái đẩy lên xuống để xách định độ dơ dọc - Đẩy vành tay lái phía trước, phía sau để đo độ dơ ngang Bảng 5.1: Độ dơ vành tay lái cho phép theo TCVN Loại ơtơ Ơtơ Ơtơkhách (12 chỗ) Độ dơ cho phép(độ) 10 20 Ơtơ tải 25 a Kiểm tra kinh nghiệm nặng tay lái: Xoay vành tay lái, cảm nhận lực phản từ vành tay lái vành tay lái sau kiểm tra ,sửa chữa phải xem lại nguyên nhân để tim cach sửa chữa b Chạy thử xe đường Cho xe chạy mặt đường rộng tốc độ thấp đánh hết lái phía phải ,về phía trái tạo lên chuyển động rắc cho xe Tiến hành kiểm tra tốc độ cao cho xe chay với 50% vận tốc giới hạn Ơtơ phải đảm bảo chuyển động linh hoạt, tay lái nhẹ đạt yêu cầu 5.3.3.3 Kiểm tra bơm dầu Bơm dầu sau tháo lắp để kiểm tra sửa chữa lắp lại hoạt động phải đảm bảo khơng nóng, khơng kêu khơng chảy dầu phai đảm bảo áp suất dầu quy định 105 Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bơm trợ lực lái / Câu 2: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc cảu bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt ? Câu 3: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc cảu bơm trợ lực lái kiểu van trượt ? Câu 4: Trình bày tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực lái ? Câu 5: Nêu trình tự tháo lắp bơm trợ lực lái ? 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB GD-2006 [2] - Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008 [3] – Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota [4] – Cẩm nang sửa chữa xe Toyota, Suzuki, Honda, Huyndai 107 ... lái ? Câu 5: Nêu trình tự tháo lắp bơm trợ lực lái ? 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa ô t? ?- NXB GD -2 0 06 [2] - Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô t? ?- NXB KH&KT -2 0 08 [3] – Tài... tác dụng tâm O O' vùng tiếp xúc lốp với đường 82 lực F F' Phản lực F phân thành hai thành phần F1 F2 F' phân thành F'1 F '2 Thành phần F2 F '2 tạo mômen T T' có xu hướng làm bánh xe quay trở vị... nguyên lý hoạt động trợ lực lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan