1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

81 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống phanh ô tô; Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực; Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực; Hệ thống phanh dẫn động khí nén; Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống dẫn động phanh khí; Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh tay; Trợ lực phanh.

UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM: 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình biên soạn dựa vào loại sách tham khảo,và tài liệu số hãng xe huyndai,Toyota… nên trình biên soạn có sai sót mong có góp ý người MÃ TÀI LIỆU: MĐ 27 LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình “Sửa chữa bảo dưỡng Hệ thống phanh” biên soạn theo chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề công nghệ ô tô Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Lào Cai ban hành Quyết định số 50/QĐ-TCĐN ngày 19 tháng năm 2017 Nội dung giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức tồn giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ Giáo trình dùng làm tài liệu học tập nghiên cứu cho học sinh, sinh viên chun ngành cơng nghệ tơ Tuy vậy, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo, nên người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan để việc sử dụng giáo trình có hiệu Giáo trình gồm bài: Bài Hệ thống phanh ô tô Bài Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực Bài Hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh khí Bài Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Bài 7: Trợ lực phanh Khi biên soạn giáo trình, tơi cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian biên soạn ngắn, trình độ cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để giáo trình hồn chỉnh TÁC GIẢ Nguyễn Đức Thuận HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Những điểm sử dụng giáo trình Giáo trình sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô Phương pháp giảng dạy sau: - Mỗi học giáo trình giảng dạy phần lý thuyết rèn luyện kỹ xưởng thực hành - Học sinh cần hoàn thành sản phẩm sau kết thúc học giáo viên có đánh giá kết sản phẩm - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng Những trọng tâm chương trình cần ý: - Yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh ô tô - Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực hệ thống phanh dẫn động khí nén ô tô - Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh - Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực hệ thống phanh dẫn động khí nén ô tô - Bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh MỤC LỤC Lời nói đầu Hướng dẫn thực giáo trình Mục lục Bài 1: Hệ thống phanh ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh dẫn động khí (phanh tay) 2.2 Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực 2.3 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 2.4 Hệ thống phanh dẫn động thuỷ khí Bài 2: Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Quy trình tháo lắp Thực hành tháo, lắp nhận dạng phận chi tiết Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động phanh thuỷ lực Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống phanh dẫn động thủy lực Quy trình bảo dưỡng Quy trình sửa chữa Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí nén Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động khí nén Quy trình tháo lắp Thực hành tháo, lắp nhận dạng phận chi tiết Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Mục đích yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Quy trình bảo dưỡng Quy trình sửa chữa Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh tay Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Trang 6 Bài 7: Trợ lực phanh Nhiệm vụ, yêu cầu trợ lực phanh Cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực phanh Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trợ lực phanh Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực phanh Bài 1: HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống phanh ôtô dùng để điều khiển giảm tốc độ, dừng xe theo yêu cầu người lái để đảm bảo an toàn giao thông vận hành đường 1.2 Yêu cầu - Đảm bảo phanh dừng xe thời gian nhanh an toàn - Đảm bảo tránh tượng trượt lết bánh xe phanh (ABS) - Hiệu phanh cao êm dịu - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện (ở tư ngồi, chân) - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng, thoát nhiệt tốt có độ bền cao 1.3 Phân loại 1.3.1 Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) - Phanh khí nén (phanh hơi) - Phanh thuỷ lực (phanh dầu) - Phanh khí 1.3.2 Theo cấu tạo cấu phanh - Phanh tang trống - Phanh đĩa - Phanh đai 1.3.3 Theo kết cấu cấu điều khiển gồm có - Hệ thống phanh khơng có trợ lưc - Hệ thống phanh có trợ lưc Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh 2.1 Hệ thống phanh dẫn động khí (phanh tay) 2.1.1 Cấu tạo: (hình 1-1) Đĩa tĩnh (3) phanh bắt chặt vào cacte hộp số Trên đĩa tĩnh lắp hai guốc phanh (8) đối xứng cho má phanh gần sát mặt tang trống phanh (6), lắp trục thứ cấp hộp số Đầu má phanh tỳ lên đầu hình chốt điều chỉnh (7), đầu tỳ vào mặt cụm đẩy guốc phanh gồm chốt (4) hai viên bi cầu Chốt đẩy guốc phanh thông qua hệ thống tay đòn nối với tay điều khiển (2) Nút ấn; Tay điều khiển; Đĩa tĩnh; Chốt; Lị xo; Tang trống; Vít điều khiển; Guốc phanh Hình 1.1 Phanh tay lắp trục thứ cấp hộp số 2.1.2 Nguyên lý hoạt động Muốn hãm xe cần kéo tay điều khiển (2) phía sau qua hệ thống tay địn kéo chốt (4) phía sau đẩy đầu guốc phanh hãm cứng trục truyền động Vị trí hãm tay điều khiển khóa chặt nhờ cấu cóc chèn vào vành khóa Muốn nhả phanh tay cần ấn ngón tay vào nút (1) để nhả cấu cóc đẩy tay điều khiển (2) phía trước Lị xo (5) kéoguốc phanh trở lại vị trí ban đầu Vít điều chỉnh (7) dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống 2.2 Hệ thống dẫn động phanh thủy lực 2.2.1 Cấu tạo (hình 1-2) Hình 1-2 Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực Bàn đạp phanh; Cần đẩy; Piston chính; Xylanh chính; Van cao áp; Đường ống; Xylanh con; Piston con; Guốc phanh; 10 Chốt;10 11 Tang trống; 12 Lò xo Là hệ thống phanh dựa vào tính chất không chịu nén chất lỏng để dẫn động Hệ thống phanh thủy lực thường gặp ôtô con, ôtô tải nhẹ (tổng trọng lượng không 12 tấn) chia ra: Phanh thủy lực đơn giản: bàn đạp, xylanh chính, xylanh con, cấu phanh Phanh thủy lực có trợ lực bàn đạp phanh, dạng trợ lực là: trợ lực chân không, trợ lực điện từ, trợ lực khí nén, trợ lực thủy lực Phanh thủy lực có điều chỉnh lực phanh cho bánh xe, điều chỉnh thường dùng là: điều chỉnh lực phanh đơn giản, điều chỉnh lực phanh tự động chống trượt lết (ABS) 2.2.2 Nguyên lý hoạt động Tác dụng phanh dựa sở lực ma sát Khi chưa đạp bàn đạp, guốc phanh (9) lò xo (12) kéo vào nên mặt ma sát (mặt ngoài) chúng tách rời khỏi mặt tang trống (11) nên bánh xe quay tự moayơ Khi đạp chân lên bàn đạp (1), cán đẩy (2) đẩy piston (3) chuyển dịch sang phải làm tăng áp suất dầu đẩy mở van cao áp (5) đưa dầu vào đường ống (6) để tới xylanh bánh xe Lúc áp suất dầu xylanh (7) tăng lên tạo lực đẩy hai piston (8) chạy sang hai bên đẩy guốc phanh (9) quay quanh chốt (10) để má phanh tỳ ép hãm chặt tang trống (11) Lực ma sát má phanh tang trống giữ không cho bánh xe quay tiếp Lúc bánh xe bám tốt mặt đường lực ma sát tạo môment phanh, bánh xe dừng lại Nếu nhấc chân khỏi bàn đạp (nhả chân phanh) áp suất hệ thống dầu giảm nhanh, nhờ lò xo (12) guốc phanh kéo lại gần làm cho piston (8) bị kéo vào đẩy dầu qua van hồi dầu trở xylanh hộp chứa, má phanh không tiếp xúc với mặt tang trống khơng cịn tác dụng phanh 2.2.3 Ưu nhược điểm hệ thống phanh thủy lực - Ưu điểm: Phanh đồng thời bánh xe với phân bố lực phanh bánh xe má phanh theo yêu cầu Có hiệu suất phanh cao, độ nhạy tốt, kết cấu đơn giản nên sử dụng rộng rãi cho nhiều loại ôtô - Nhược điểm: Không thể làm tỷ số truyền lớn hệ thống phanh thủy lực khơng có trợ lực dùng cho ơtơ có trọng lượng nhỏ, lực tác dụng lên bàn đạp phanh lớn Khi bị hư hỏng, rò rỉ dầu vỡ đường ống hệ thống khơng làm việc Hiệu suất truyền động giảm nhiệt độ thấp 2.3 Hệ thống phanh dẫn động khí nén Hệ thống phanh khí nén sử dụng lượng khí nén để tiến hành phanh, người điều khiển không cần nhiều lực để tác động phanh mà cần đủ lực thắng lị xo tổng van khí nén để điều khiển cung cấp khí nén làm khí nén phận làm việc Nhờ mà điều khiển phanh nhẹ Phanh khí nén thường sử dụng ơtơ có tải trọng trung bình lớn 11 2.3.1 Cấu tạo (hình 1-3) Máy nén khí (1) máy bơm dẫn động động bơm khí đến bình (4, 5), dung tích đảm bảo dự trữ để đạp phanh số lần Bộ điều chỉnh áp suất (2) giới hạn áp suất khí nén bình mức qui ước Áp suất khí nén bình xác định nhờ áp kế (3) đặt buồng lái Hình 1-3 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén Máy nén khí; Bợ điều chỉnh áp suất; Đồng hồ áp; 4,5 Bình khí nén; Bầu phanh; Cam phanh; Van điều khiển; Bàn đạp phanh; 10 Ống mềm dẫn khí; 11 Guốc phanh 2.3.2 Nguyên lý hoạt động Khi đạp chân phanh (9), thông qua ty đẩy tác động vào van điều khiển (8) mở cho khí nén từ bình chứa phân phối đến bầu phanh bánh xe, đẩy cần đẩy xoay cam tác động đẩy hai guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay dừng lại theo yêu cầu người lái Nếu nhả chân khỏi bàn đạp phanh (9) van điều khiển đóng kín đường dẫn khí nén từ bình chứa xả khí nén bầu phanh bánh xe ngồi khơng khí Áp suất khí bầu phanh giảm xuống guốc phanh trượt vị trí ban đầu tác dụng lị xo, nhờ bánh xe làm việc bình thường 2.3.3 Ưu nhược điểm hệ thống phanh nén - Ưu điểm: Lực tác dụng lên bàn đạp bé, mà phanh khí nén thường trang bị cho ơtơ có tải trọng lớn, có khả điều chỉnh hệ thống phanh rơmoóc Hệ 12 ... tô Bài Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh thuỷ lực Bài Hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống dẫn động phanh khí Bài Bảo dưỡng. .. dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Quy trình bảo dưỡng Quy trình sửa chữa Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động khí nén Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa cấu phanh tay Nhiệm... nguyên nhân sai hỏng hệ thống phanh dẫn động thủy lực Quy trình bảo dưỡng Quy trình sửa chữa Thực hành bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh dẫn động thủy lực Bài 4: Hệ thống phanh dẫn động khí nén

Ngày đăng: 16/07/2021, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN