1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Autocad (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

62 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Autocad với mục tiêu giúp các bạn có thể giải thích được những ưu điểm khi dùng AutoCAD thực hiện bản vẽ trong chuyên ngành cơ khí; Trình bày được các phương pháp vẽ các đối tượng cơ bản (đoạn thẳng, đường tròn, elip, đa giác …), các phương pháp phối hợp các đối tượng lại tạo thành bản vẽ chi tiết máy, các công cụ hổ trợ cho phép hiệu chỉnh bản vẽ với độ chính xác cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN ANH DŨNG (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG - TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH AUTOCAD Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nhu cầu sách giáo trình dạy nghề phục vụ cho công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh sinh viên cấp thiết Đặc biệt sách giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống ổn định phù hợp với thực tế dạy nghề trường trung cấp nghề nói riêng, nước ta nói chung Trước nhu cầu Trường trung cấp nghề khí I Hà Nợi đẩy mạnh cơng tác biên soạn sách giáo trình nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học nói Autocad mợt môn học giúp cho việc vẽ, thiết kế vẽ nhanh chóng xác rõ ràng Cuốn giáo trình “ AutoCAD” trình bày theo chương trình khung Tổng cục dạy nghề ban hành, tích hợp lý thuyết thực hành, giúp học viên có điều kiện nghiên cứu kiến thức một số thao tác để thực tập ứng dụng, sở rèn luyện kỹ vẽ vẽ máy tính Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy giáo, bạn đồng nghiệp nhằm xây dựng giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày .tháng năm 2019 Chủ biên: Nguyễn Anh Dũng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC MÔN HỌC AUTOCAD Chương1 Giới thiệu 1.1 Giới thiệu AutoCAD 1.2 Cài đặt AutoCAD 1.3 Khởi động AutoCAD 1.4 Các thao tác file 1.5 Các chức phím tắt Chương2 11 Thiết lập vẽ 11 2.1 Thiết lập vẽ 11 2.2 Các thao tác 14 2.3 Hệ toạ độ - cách nhập liệu 22 Chương 25 Các lệnh vẽ 25 3.1 Lệnh vẽ đường thẳng 25 3.3 Lệnh vẽ cung tròn (ARC) 30 3.4 Lệnh vẽ đa tuyến (POLYLINE) 34 3.5 Lệnh vẽ đa giác polygon POL 35 3.6 Lệnh vẽ hình chữ nhật – hình elip 37 3.7 Vẽ Eliipse biết độ dài trục 39 Chương 41 Thay đổi đối tượng 41 4.1 Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng 41 4.2 Các lệnh vẽ nhanh đối tượng 53 Chương 62 Ghi kích thước 62 5.1 Ghi kích thước thẳng 62 5.2 Ghi kích thước nằm nghiêng (Aligned Dimension) 68 5.3 Ghi kích thước góc (Angular Dimension) 69 5.4 Ghi kích thước hình trịn 70 5.5 Chỉnh sửa kích thước (Dimension Edit) 71 Chương 73 Làm việc với lớp đối tượng 73 6.1 Khái niệm Layer 73 6.2 Thay đổi tính chất Layer 73 6.3 Các lệnh làm việc với lớp 75 Chương 81 Tạo in vẽ 81 7.1 Tạo khổ giấy 81 7.2 Tạo khung vẽ 82 7.3 Ghi hiệu chỉnh văn 83 7.4 Thiết lập trang in 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MÔN HỌC AUTOCAD Tên môn học: Autocad Mã số môn học: MH 14 Thời gian môn học: 30 (LT: 10 giờ; BT: 18 giờ; KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: + Mơn học AutoCAD bố trí sau sinh viên học xong môn học Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Tin học + Môn học bắt buộc học kỳ năm thứ khóa học - Tính chất: + Là môn học kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc + Là mơn học giúp cho sinh viên có khả vẽ vẽ kỹ thuật phần mềm AutoCAD II Mục tiêu mơn học - Giải thích ưu điểm dùng AutoCAD thực vẽ chuyên ngành khí; - Trình bày phương pháp vẽ đối tượng (đoạn thẳng, đường tròn, elip, đa giác …), phương pháp phối hợp đối tượng lại tạo thành vẽ chi tiết máy, công cụ hổ trợ cho phép hiệu chỉnh vẽ với đợ xác cao; - Vận dụng kiến thức mơn học để tính tốn, thiết kế thực vẽ kỹ thuật; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng tích cực sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Thời gian TT Tên chương, mục Tổng Lý Bài số thuyết tập Kiểm tra* Giới thiệu 1 Giới thiệu CAD phần mềm AutoCAD 0.5 0.5 0 Cài đặt phần mềm AutoCAD 0.5 0.5 Khởi động AutoCAD 0.5 0.5 Các thao tác file 0.5 0.5 0 `Thiết lập vẽ 1.5 2.5 Xác định vẽ 1 0 Các thao tác 2 Hệ toạ độ - cách nhập liệu 0.5 0.5 Lệnh vẽ 1 Đoạn thẳng 0.5 0.5 Đường tròn 0.5 0.5 Cung tròn 1 Vẽ đa tuyến 1 Lệnh vẽ đa giác (Polygon) 0.5 0.5 Lệnh vẽ hình chữ nhật - hình elip 0.5 0.5 Kiểm tra 0 Lệnh thay đổi đối tượng Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng Các lệnh vẽ nhanh đối tượng Ghi kích thước 0.5 2.5 1 Ghi kích thước thẳng 0.5 0.5 Ghi kích thước nghiêng 0.5 0.5 3.Ghi kích thước góc 0.5 0.5 Ghi kích thước trịn 0.5 0.5 Hiệu chỉnh kích thước 0.5 0.5 Kiểm tra 0 Các chức phím tắt 5 Làm việc với lớp đối tượng 1 Khái niệm Layer 0.5 0.5 0 Thay đổi tính chất Layer 0.5 0.5 0 Các lệnh làm việc theo lớp 1 Tạo in vẽ 1 1 Tạo khổ giấy 0.5 0.5 Tạo khung vẽ 0.5 0.5 Ghi văn vào vẽ 0.5 0.5 0 Thiết lập trang in 0.5 0.5 0 Kiểm tra kết thúc môn 0 30 10 17 Cộng Chương1 Giới thiệu Mục tiêu - Giải thích ưu điểm dùng AutoCAD thực vẽ chuyên ngành khí; - Cài đặt phiên AutoCAD từ R14 trở đi; - Khởi đợng chương trình sau cài đặt; - Trình bày lệnh tệp vẽ; - Biết cách sử dụng phím tắt chức để thao tác nhanh chóng hơn; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng tích cực sáng tạo học tập Nội dung 1.1 Giới thiệu AutoCAD Là mợt phần mềm chuyên dùng có khả sau: - Vẽ vẽ kỹ thuật khí, kiến trúc xây dựng (gọi làkhả vẽ) - Có thể ghép vẽ chồng chất, xen kẽ vẽ để tạo rabản vẽ (khả biên tập) - Có thể viết chương trình để máy tính tốn thể hình vẽ, viết chương trình theo ngơn ngữ riêng, gọi làAutoLISP (khả tự động thiết kế) - Những hệ gần AutoCAD: R10, R12, R13, R14, CAD2000 viết chương trình ngơn ngữ Pascal C+ thành ngôn ngữ AutoLISP dịch ngôn ngữ máy - Có thể liên kết phần mềm khác có liên quan Turbo Pascal,Turbo C, Foxpro, CorelDRAW ( khả liên kết ) 1.2 Cài đặt AutoCAD Từ R14 trở ta chạy môi trường Windows, tuỳ theo Version khác màta thực cài đặt từ đĩa mềm hay đĩa cứng từ CDROM 1.3 Khởi động AutoCAD - Khởi đợng AutoCAD từ R14 trở đi: hồn tồn tương tự nhưviệc khởi đợng chương trình ứng dụng khác Window - Sau cài đặt AutoCAD từ R14 xong hình Desktopđược thiết lập biểu tượng dùng để chạy AutoCAD ta cho thi hành chương trình - Nháy đúp cḥt vào biểu tượng, khơng dùng cḥt ta dùng phím Tab để chuyển sau ấn phím Space vá ấn Enter - Khi AutoCAD khởi động xuất hình giao diện lúc xuất hộp thoại Startup Chọn tuỳ chọn tương ứng sử dụng chương trình 1.4 Các thao tác file - Lệnh New: Tạo vẽ Nhập lệnh Menu bar Phím tắt New (N) File/ New Ctrl+N Command: New Thực lệnh New xuất hộp thoại Creat New Drawing Hình 1.1 Start from Scratch: Thiết lập vẽ chuẩn Metric: Chọn giới hạn vẽ 420,297 đơn vị vẽ theo hệ thập phân (milimeter) English: Giới hạn vẽ 12,9 đơn vị inch Hình 1.1 :Hộp Creat New Drawing Use a Template: Chọn vẽ mẫu có sẵn AutoCAD (Template File) Use a Wizard: Thiết lập vẽ với kích thước khác Quick Setup: Đặt đơn vị đo đặt giới hạn vẽ (thiết lập nhanh) Advanced Setup: Khai báo thông tin đầy đủ cần thiết cho một vẽ - Lệnh Save: Dùng để ghi vẽ hành thành một tệp tin Tương tự ứng dụng Windows - Lệnh Export - Xuất vẽ:Lệnh cho phép xuất vẽ với phần mở rộng khác Nhờ lệnh ta trao đổi liệu với phần mềm khác - Lệnh Quit:Thoát khỏi AutoCAD lưu trữ tất vẽ sử dụng, sau sử dụng lệnh để khỏi chương trình - Lệnh Open:Mở vẽ + Mở mợt vẽ, ta mở lệnh thông qua hệ thống Menu tương tự ứng dụng khác Window 1.5 Các chức phím tắt - F1: Trợ giúp Help - F2: Chuyển từ hình đồ hoạ sang hình văn ngược lại - F3: (Ctrl + F) Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú (OSNAP) - F5: (Ctrl + E) Chuyển từ mặt chiếu trục đo sang mặt chiếu trục đo khác - F6: (Ctrl + D) Hiển thị động tọa độ cḥt thay đổi vị trí hình - F7: (Ctrl + G) Mở hay tắt mạng lưới điểm (GRID) - F8: (Ctrl + L) Giới hạn chuyển động chuột theo phương thẳng đứng nằm ngang (ORTHO) - F9: (Ctrl + B) Bật tắt bước nhảy (SNAP) - F10: Tắt mở dòng trạng thái Polar - Phím ENTER: Kết thúc câu lệnh nhập liệu vào máy để xử lý - Phím BACKSPACE ( < ): Xố kí tự nằm bên trái trỏ - Phím CONTROL: Nhấp phím đồng thời với mợt phím khác tạo nên hiệu khác (Ví dụ: CTRL + S ghi vẽ đĩa) - Phím SHIFT: Nhấp phím đồng thời với mợt phím khác tạo mợt ký hiệu kiểu chữ in - Phím ARROW (các phím mũi tên ): Di chuyển trỏ hình - Phím CAPSLOCK: Chuyển kiểu chữ thường sang kiểu chữ in - Phím ESC: Huỷ lệnh thực - R (Redraw): Tẩy mợt cách nhanh chóng dấu "+" (BLIPMODE) - DEL: thực lệnh Erase * Nếu gõ U dòng nhắc * Dùng để huỷ bỏ thao tác vừa thực VD: Kéo dài đoạn thẳng B tiếp xúc với đoạn thẳng A Hình 4.6: Command: EX ↵ - Select objects:Click A - Select objects: ↵ - Select object to extend or shift-select to trim or [Project/Edge/Undo]:Click phần cuối đoạn thẳng B (như hình vẽ) Trước Extend Sau Extend Hình 4.6:Kéo dài đối tượng 4.1.6 Lệnh xếp đối tượng (Align) Nhập lệnh Menu bar Trên công cụ MODIFY Align Hoặc AL Modify \ Align Lệnh Align dùng để di chuyển (move) quay (rotate) lấy tỷ lệ (Scale) đối tượng Đối với đối tượng 2D ta sử dụng trường hợp sau: * Khi chọn một cặp điểm ta thực phép dời Command: Align ↵ - Select objects: - Chọn đối tượng cần Align - Select objects: - Nhấn Enter để kết thúc lựa chọn - Specify first source point: - Specify first destination point: - Chọn điểm nguồn thứ đối tượng - Specify second source point: - Chọn điểm dời đến thứ -Nhấn Enter kết thuucs lệnh VD: Dùng lệnh Align di chuyển tam giác 123 đến hình chữ nhật ABCD Hình 4.7 Command: Align ↵ 47 - Select objects: Click chọn Tam giác 123 - Select objects: ↵ - Specify first source point: End - Specify first destination point: End A - Specify second source point: ↵ Hình 4.7: Chỉ rời đối tượng *Khi chọn hai cặp điểm ta thực phép dời quay hình Command: Align ↵ - Select objects: - Chọn đối tượng cần Align - Select objects: - Nhấn Enter để kết thúc lựa chọn - Specify first source point: - Chọn điểm nguồn thứ nhất đối tượng - Specify first destination point: - Chọn điểm dời đến thứ nhất -Specify second source point: - Chọn điểm nguồn thứ hai đối tượng - Chọn điểm dời đến thứ hai - Specify second destination point: -Specify third : source point or - Chọn điểm nguồn thứ ba bấm ↵ kết thúc lựa chọn - Nhập Y↵ đối tượng rời quay phóng to thu nhỏ với điểm đích; - Scale objects based on alignment Nếu N↵ đối tượng nguyên hình rời points? [Yes/No] : quay VD: Dùng lệnh Align di chuyển tam giác 123 đến hình chữ nhật ABCDHình 4.8: Command: Align ↵ - Select objects: Click chọn Tam giác 123 - Select objects: ↵ 48 - Specify first source point: Click End - Specify first destination point: Click End A - Specify second source point: Click End - Specify second destination point: Click End B -Specify third source point or : ↵ - Scale objects based on alignment points? Chọn Y N↵(được [Yes/No] : hình dưới) Hình 4.8: Rời, quay và thay đổi tỷ lệ đối tượng 4.1.7 Lệnh vát góc (Chamfer) Nhập lệnh Menu bar Trên MODIFY Chamfer CHA Modify \ Chamfer cơng cụ Trình tự thực lệnh Chamfer: ta thựuc việc nhập khoảng cách vát mép sau chọn đường thẳng cần vát mép Command: CHA - Select first line or [Polyline / Distance - Chọn đoạn thẳng thứ nhất chọn / Angle /Trim / Method / Ultiple]: tham số để đặt chế độ vát mép * Chọn tham số D (Distance) Dùng để nhập khoảng cách cần vát - First chamfer distance : - Nhập khoảng cách thứ nhất - Specify second chamfer distance - Nhập khoảng cách thứ hai : - Select first line or [Polyline /Distance - Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép /Angle/Trim /Method/mUltiple]: - Chọn cạnh thứ cần vát mép - Select second line: 49 * Chọn tham số P (Polyline) Sau ta nhập khoảng cách ta chọn tham số P để vát mép cạnh Polyline * Chọn tham số A (Angle) Nhập khoảng cách thứ góc - Chamfer length on the first line - Nhập khoảng cách vát mép : đường thứ - Specify chamfer angle from the first - Nhập giá trị góc đường vát mép hợp line : với đường thứ - Select first line or [Polyline /Distance -Chọn cạnh thứ cần vát mép /Angle/Trim /Method /mUltiple]: - Select second line: - Chọn cạnh thứ cần vát mép - Cho phép cắt bỏ không cắt bỏ - Enter Trim mode option [Trim/No góc bị vát mép trim]: - Tại ta gõ T N để lựa chọn - Select first line or [Polyline/ Distance/ cắt * Chọn tham số T (Trim) Angle/Trim/ Method/mUltiple]: khơng cắt bỏ góc bị vát - Select second line: -Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép - Chọn cạnh thứ cần vát mép * Chọn tham số U (mUltiple) Khi chọn tham số dịng nhắc chọn đối tượng x́t lại kết thúc chọn cặp đối tượng là đường thẳng ( có nghĩa chọn nhiều lần trường hợp cần vát mép cho nhiều đối tượng VD: Vát cạnh cho hình chữ nhật có khoảng vát D1=D2 =10Hình 4.9 Vát gócHình 4.9a Command: Cha ↵ 10 10 - Select first line or [Polyline / Distance / Angle /Trim / Method / Ultiple]:D↵ - First chamfer distance : 10↵ - Specify second chamfer distance :10↵ 50 a) - Select first line or [Polyline /Distance /Angle/Trim /Method/mUltiple]:Click P1 - Select second line: Click P2 Vát tất cảHình 4.9b 10 10 Command: Cha ↵ (TRIM mode) Current Dist1 = 10.0000, Dist2 = 10.0000 chamfer b) Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/mUltiple]:p ↵ - Select 2D polyline: Clich Poly filleted lines were Vát cạnh cịn gócHình 4.9c: Command: Cha ↵ 10 -Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/mUltiple]: T↵ - Enter Trim mode option [Trim/No trim]:N↵ c) - Select first line or [Polyline/ Distance/ Angle/Trim/ Method/mUltiple]:Click P1 - Select second line:Click P2 Hình 4.9: Vát mép với lựa chọn khác a) Vát cạnh b) Vát tất c) Vát giữ lại góc 4.1.8Vẽ nối tiếp hai đối tượng cung tròn (Lệnh Fillet) Dùng để tạo góc lượn bo trịn hai đối tượng Trong thực lệnh Fillet ta phải nhập bán kính R sau chọn hai đối tượng cần Fillet Nhập lệnh Menu bar Trên công cụ MODIFY Fillet F Modify \ Fillet Command: F ↵ - Select first object or [Polyline - Chọn đối tượng thứ nhất lựa chọn tham số để đặt chế độ vuốt góc /Radius /Trim/mUltiple]: 51 * Chọn tham số R (Radius) Dùng để nhập bán kính cần vuốt góc - Specify fillet radius : - Nhập bán kính - Select first object or [Polyline - Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt góc /Radius /Trim/mUltiple]: - Select second object: - Chọn cạnh thứ cần vuốt góc * Chọn tham số P (Polyline) Sau ta nhập bán kính ta chọn tham số P để vuốt góc cho tất góc Polyline * Chọn tham số T (Trim) Cho phép cắt bỏ khơng cắt bỏ góc vuốt - Enter Trim mode option [Trim/No - Tại ta gõ T N để lựa chọn cắt trim]: khơng cắt bỏ góc bo trịn - Select first object or [Polyline -Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt góc /Radius /Trim/mUltiple]: - Chọn cạnh thứ cần vuốt góc - Select second object: Nếu ta nhập lựa chọn khác dòng * Chọn tham số U (mUltiple) nhắc kho chọn tham số dịng nhắc với lựa chọn hiển thị sau dịng nhắc hiển thị VD: Bo cung cho hình chữ nhật có bán kính =10 Hình 4.10 Bo gócHình 4.10a R10.0 Command: F ↵ - Select first object /Trim/mUltiple]:R↵ or [Polyline /Radius a) - Specify fillet radius : 10↵ - Select first object or /Trim/mUltiple]: Click P1 [Polyline - Select second object: Click P2 52 /Radius Bo cung tất cảHình 4.10b R10.0 Command: F ↵ - Select first object /Trim/mUltiple]:P↵ or [Polyline /Radius b) - Specify fillet radius : 10↵ - Select 2D polyline: Click Polyline lines were filleted Bo cung cịn gócHình 4.10c Command: F ↵ - Select first object /Trim/mUltiple]:T↵ or [Polyline /Radius - Enter Trim mode option [Trim/No trim] :N↵ c) - Select first object or [Polyline/Radius/Trim/mUltiple]: Click P1 - Select second object: Click P2 Hình 4.10: Bo cung với lựa chọn khác a) Bo tròn cạnh b) Bo tròn tất c) Bo giữ lại góc nhọn 4.2 Các lệnh vẽ nhanh đối tượng 4.2.1 Tạo đối tượng song song (Offset) Nhập lệnh Menu bar Trên công cụ MODIFY Offset O Modify/ Offset Lệnh Offset dùng để tạo đối tượng song song theo hướng vng góc với đối tượng chọn Đối tượng chọn Line, Circle, Arc, Pline Command: O ↵ - Specify offset distance or [Through]: - Select object to offset or : - Specify point on side to offset: - Select object to offset or : - Nhập khoảng cách hai đối tượng // (có thể nhập trực tiếp số) - Chọn đối tượng cần tạo // 53 - Chọn điểm bất kì phía cần tạo đối tượng // - Tiếp tục chọn đối tượng cần tạo // ấn ENTER để kết thúc lệnh VD: Tạo đối tượng song song với đoạn AB qua C Hình 4.11 Command: O ↵ - Specify offset distance or [Through]: End A - Specify second point: End C - Select object to offset or : Click AB - Specify point on side to offset: Click S - Select object to offset or : ↵ Hình 4.11: Tạo đối tượng song song qua hai điểm Command: O ↵ - Specify offset distance or [Through]:T↵ - Nếu dòng nhắc ta nhập T - Select object to offset or : - Chọn đối tượng cần tạo // - Specify through point: - Truy bắt điểm mà đối tượng tạo qua - Select object to offset or - Tiếp tục chọn đối tượng cần tạo VD: Tạo đối tượng song song với đoạn AB qua C Hình 4.12 Command: O ↵ - Specify offset distance or [Through]: T↵ - Select object to offset or : Cick AB - Specify through point: Click End C - Select object to offset or ↵ 54 Hình 4.12: Tạo đối tượng song song qua điểm 4.2.2 Lệnh gạch mặt cắt (Bhatch) Gọi lệnh: Nhập lệnh Menu bar Trên công cụ MODIFY Hacth (H) Bhacth Modify/ Hatch Sau vào lệnh xuất hộp thoại Boundary Hatch Hợi thoại có trang Hacth, Advanced Gradient 4.2.2.1 Trang Hatch( Hình 4.13) Hình 4.13: Các Lựa chọn chung cho mặt cắt 4.2.2.2Advanced( Hình 4.14 ) 55 Hình 4.14: Các lựa chọn thêm cho mặt cắt - Island Detection Style: Chọn kiểu mặt cắt - Object type: Nếu chọn Retain Boundary dạng đối tượng đường biên giữ lại Region (miền) Polyline (đa tuyến kín) sau Hatch - Island Detection Method: Nếu chọn island bên đường biên kín chọn dùng Click Poin để xác định đường biên (island đối tượng nằm đường biên cùng) Flood Các island xem đối tượng biên Ray Casting Dị tìm đường biên theo điểm ta định theo hướng ngược chiều kim đồng hồ - Boudary Set: Xác định nhóm đối tượng chọn làm đường biên chọn một điểm nằm bên đường biên Đường biên chọn khơng có tác dụng sử dụng Select Objects để xác định đường biên hình cắt Theo mặc định, bạn chọn Click Points để định nghĩa đường biên mặt cắt AutoCAD phân tích tất đối tượng thấy khung nhìn hành Khi định boundary set bạn không quan tâm nhiều đến đối tượng Khi định đường biên mặt cắt không cần che khuất dời chuyển đối tượng Trong vẽ lớn nhờ vào việc định boudary set giúp ta chọn đường biên cắt nhanh Current Viewport Chọn boundary set từ đối tượng thấy khung nhìn hành (current viewport) 56 Existing Set Định nghĩa boundary set từ đối tượng ta chọn với nút New NewKhi chọn nút xuất dòng nhắc giúp bạn tạo boundary set Cho phép ta chọn trước vài đối tượng để AutoCAD tạo đường biên mặt cắt từ đối tượng 4.2.2.3 Gradient( hình 4.15 ) Hình 4.15: Các lựa chọn tơ bóng cho mặt cắt - One Color: Xác định vùng tô sử dụng biến đổi bóng đổ màu sáng mợt màu Khi One Color chọn, AutoCAD hiển thị màu mẫu với nút Browse trượt Shade and Tint (biến GFCLRSTATE) - Two Color: Xác định vùng tô sử dụng sử biến đổi trơn bóng đổ màu sáng hai màu Khi Two Color chọn, AutoCAD hiển thị màu mẫu với nút Browse cho màu màu (biến GFCLRSTATE) - Color Swatch: Xác định màu cho vùng tô gradient Nhấp nút Browse [ ] hiển thị hộp thoại Select Color để chọn Index color, true color color book color Màu mặc định màu hành vẽ - Shade and Tint Slider: Xác định màu phủ (màu vừa chọn trộn với màu trắng) bóng đổ (màu chọn trợn với màu đen) một màu sử dụng để tô gradient (biến GFCLRLUM) - Centered: Xác định cấu hình gradient đối xứng Nếu thành phần không chọn, vùng phủ gradient thay đổi phía trái, tạo nguồn sáng ảo phía trái đối tượng (biến GFSHIFT) 57 - Angle: Xác định góc vùng tơ gradient Góc xác định quan hệ với UCS hành Lựa chọn phụ tḥc vào góc mẫu mặt cắt (biến GFANG) - Gradient Patterns:Hiển thị mẫu trộn với vùng tô gradient fills Các mẫu bao gồm: linear sweep (3 ô hàng cùng), spherical (2 ô cột thứ hàng 3) parabolic (các ô lại) (biến GFNAME) 4.2.3 Lệnh lật đối xứng qua trục (Mirror) Lệnh Mirror dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng chọn qua 1trục, trục gọi trục đối xứng (mirror line) Nói mợt cách khác, lệnh Mirror phép quay đối tượng chọn không gian chung quanh trục đối xứng mợt góc 1800 Gọi lệnh: Nhập lệnh Menu bar Trên công cụ MODIFY Mirror (MI) Modify/ Mirror Command: Mirror↵ - Select objects: - Chọn đối tượng để thực phép đối xứng - Select objects: - ENTER để kết thúc việc lựa chọn - Specify first point of mirror - Chọn điểm thứ nhất P1 trục đối xứng line: - Specify second point of - Chọn điểm thứ hai P2 trục đối xứng mirror line: - Xoá đối tượng chọn hay khơng? - Delete source objects? Nhập:N khơng xố đối tượng chọn [Yes/No] : Nhập:Y xoá đối tượng chọn Nếu muốn hình đối xứng dịng chữ khơng bị ngược trước thực lệnh Mirror ta gán biến MIRRTEXT = (giá trị mặc định MIRRTEXT = 1) VD: Lấy đối xứng hình sau Hình 4.16: Command: Mirror↵ - Select objects: Chọn đối tượng - Select objects: ↵ 58 - Specify first point of mirror line: End P1 - Specify second point of mirror line: End P2 - Delete source objects? [Yes/No] :↵ Trước Mirror Select objects Sau Mirror Hình 4.16: Lệnh đối xứng 4.2.4 Sao chép đối tượng (Copy) Lệnh Copy dùng để chép đối tượng chọn theo phương tinh tiến xếp chúng theo vị trí xác định Thực lệnh Copy tương tự lệnh Move Nhập lệnh Copy (CO) Menu bar Trên công cụ MODIFY Modify/ Copy Command: Copy↵ - Select objects - Chọn đối tượng cần chép - Select objects - ENTER để kết thúc việc lựa chọn - Specify base point displacement, or [Multiple] or - Chọn điểm chuẩn bất kỳ đáp M để chép nhiều đối tượng - Specify second point of - Chọn vị trí đối tượng chép đến displacement or VD: Sao chép hình trịn A thành đối tượng hình trịn B hình: 17 Command: Copy↵ - Select objects: Chọn hình trịn A - Select objects:  - Specify base point or displacement, or [Multiple]: Click CEN A - Specify second point of displacement or : 59 Hình 4.17: Copy hình trịn 4.2.5 Lệnh tạo dãy (Array) Lệnh Array dùng để chép đối tượng chọn thành dãy theo hàng cột (Rectangular array, chép tịnh tiến (copy) hay xếp chung quanh tâm (Polar array, chép (copy) quay (rotate) Các dãy xếp cách Khi thực lệnh xuất hộp thoại Array Dùng để chép đối tượng chọn thành dãy có số hàng (rows) số cột (columns) định tạo dãy xếp chung quanh mợt tâm đường trịn Nhập lệnh Menu bar Array AR Modify/Array Trên MODIFY công cụ 4.2.5.1 Tạo dãy theo hàng cột (Hình 4.18: Chọn Rectangular Array) Click chọn đối tượng Nhập số hàng Nhập số cột Khoảng cách hàng Khoảng cách cợt Góc quay tạo mảng theo hàng cợt Hình 4.18: Tạo dãy theo hàng và cột 4.2.5.2 Tạo dãy theo vịng trịn Hình 4.9: Chọn Polar Array Trong phần Method - Phương thức có lựa chọn: 60 - Total number of items & Angle to fill(như hình): Số lượng đối tượng và góc quay - Total number of items & Angle between items: Số lượng đối tượng và góc quay hai đối tượng - Angle to fill & Angle between items:Góc quay và góc quay hai đối tượng Click chọn tâm quay Tổng số đối tượng cần tạo Góc quay đối tượng Góc quay đối tượng Dấu có chép quay đối tượng Hình 4.19: Tạo dãy quay quanh điểm 61 Click chọn đối tượng ... môn 0 30 10 17 Cộng Chương1 Giới thiệu Mục tiêu - Giải thích ưu điểm dùng AutoCAD thực vẽ chuyên ngành khí; - Cài đặt phiên AutoCAD từ R14 trở đi; - Khởi đợng chương trình sau cài đặt; - Trình. .. hình vẽ, viết chương trình theo ngơn ngữ riêng, gọi làAutoLISP (khả tự động thiết kế) - Những hệ gần AutoCAD: R10, R12, R13, R14, CAD2000 viết chương trình ngơn ngữ Pascal C+ thành ngơn ngữ AutoLISP... chương trình AutoCAD; -Hiểu hệ tọa độ dùng AutoCAD; - Nhập tọa độ AutoCAD một cách thành thạo; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng tích cực sáng tạo học tập Nội

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w