Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
356,6 KB
Nội dung
PháttriểnkinhtếtưnhânởHàNộitrongbối
cảnh hộinhậpkinhtếquốctế
Đỗ Văn Thuận
Trường Đại học Kinhtế
Luận văn ThS ngành: Kinhtế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dũng
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản pháttriểnkinhtếtư nhân, về khái
niệm, vai trò của khu vực kinhtế này đối với sự pháttriểnkinhtế xã hộitrongbốicảnh
hội nhậpkinhtếquốc tế. Đưa ra những khó khăn, thách thức của toàn cầu hóa, khu vực
hóa tác động đến sự pháttriểnkinhtếtưnhân của một số nước ở châu Á và rút ra những
bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam. Đánh giá thực trạng pháttriểnkinhtế
tư nhânởHàNội để tìm ra những mặt tích cực, tiêu cực trongpháttriểnkinhtếtưnhânở
Hà Nội. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động và đầu tư, pháttriển nguồn lao động, hỗ trợ về kết cấu hạ tầng,
mở rộng liên kết sản xuất và kinh doanh nhằm thúc đẩy sự pháttriển của kinhtếtưnhân
trong bốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế
Keywords: Hộinhậpkinh tế; Kinhtế chính trị; Kinhtếquốc tế; Kinhtếtưnhân
Content
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Chủ trương xây dựng và pháttriển nền kinhtế nhiều thành phần do Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI khởi xướng đã tạo cho kinhtếtưnhân có điều kiện và cơ sở pháttriển rộng khắp
trong toàn quốc. Cùng với các thành phần kinhtế khác, kinhtếtưnhân đã góp phần giải phóng
sức sản xuất của toàn xã hội, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn, từng bước pháttriển
ổn định.
Kinhtếtưnhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinhtếquốc dân. Pháttriểnkinh
tế tưnhân là vấn đề chiến lược lâu dài trongpháttriển nền kinhtế nhiều thành phần định hướng
XHCN, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, nâng cao nội lực của đất nước tronghộinhậpkinhtếquốc tế.
Sự pháttriển của kinhtếtưnhânởHàNội đã huy động, khai thác và sử dụng ở mức đáng
kể các nguồn lực của xã hội vào sản xuất-kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới, phát huy nội
lực nhằm tạo nên sức mạnh cho kinhtế Thủ đô, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động,
góp phần xoá đói giảm nghèo và giảm được các tệ nạn xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển
dich cơ cấu kinhtế của Thủ đô, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Hà Nội… Như vậy
phát triểnkinhtếtưnhânởHàNội ngày càng có vị trí, vai trò quan trọngtrongpháttriểnkinh
tế-xã hội của cả nước nói chung và ở Thủ đô HàNộinói riêng.
Tuy nhiên, trongbốicảnh đất nước đang trong tiến trình hộinhậpquốctế mạnh mẽ thì
phát triểnkinhtếtưnhânởHàNội đang gặp nhiều khăn khó như: thiếu vốn, công nghệ và cơ sở
vật chất kỹ thuật lạc hậu, chất lượng nguồn lao động và khả năng cạnh tranh chưa cao… Bên
cạnh đó, những khó khăn vướng mắc về cơ chế, chính sách cộng với nền hành chính còn lạc hậu
làm cho kinhtếtưnhânởHàNội chưa phát huy được thế mạnh của mình trong quá trình phát
triển và hộinhập với nền kinhtế thế giới. Vì vậy, “Phát triểnkinhtếtưnhânởHàNộitrongbối
cảnh hộinhậpkinhtếquốc tế” là một vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, nhằm phát huy vai
trò tích cực của kinhtếtưnhânởHàNội phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinhtếquốctế của Thủ đô.
2- Tình hình nghiên cứu
Kinh tếtưnhân hiện nay là thành phần kinhtế có nhiều tiềm năng và có những đóng góp
to lớn cho sự pháttriển của nền kinh tế. Do đó, ở Việt Nam và trên thế giới, vấn đề này rất được
quan tâm. Đến nay, đã có nhiều công trình khoa học và những bài viết về kinhtếtưnhânởHà
Nội dưới những góc độ và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trongbốicảnh mới của hộinhập
kinh tếquốc tế, những nghiên cứu đó vẫn là chưa đủ.
3- Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu của đề tài
+ Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của kinhtếtưnhânởHàNộitrongbốicảnh
mới của hộinhậpkinhtếquốc tế, luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu phát
triển kinhtếtưnhânởHàNộitrong thời gian tới.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò của kinhtếtưnhântrong quá trình hộinhậpkinhtế
quốc tế.
- Phân tích làm rõ thực trạng của kinhtếtưnhânởHà Nội, chỉ ra những thành công và
hạn chế cña qu¸ tr×nh nµy.
- Đề xuất xuất những phương hướng và các giải pháp chủ yếu pháttriểnkinhtếtưnhânở
Hà Nộitrong thời gian tới.
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu kinhtếtưnhânởHàNội với tư cách là một thành phần kinhtế
trong bốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế chung của nền kinh tế.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến 2005.
- Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận được sử dụng để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng vµ chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Những phương pháp cụ thể lµ: trừu tượng hoá khoa học, lô gích và lịch sử,
phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoḠnhững vấn đề lý luận cơ bản về kinhtếtưnhântrong nền kinhtế thị
trường định hướng XHCN và hộinhậpkinhtếquốc tế.
-Phân tích thực trạng pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNộitrongbốicảnhhộinhậpkinhtế
thời gian qua nhằm tìm ra những thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu để pháttriểnkinhtếtưnhântrong
thời gian tới.
7- Kết cấu của luận văn
Bản luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục
minh hoạ phần nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chương 1: Pháttriểnkinhtếtưnhântrong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hộinhậpkinhtếquốc tế.
Chương 2: Thực trạng pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNộitrongbốicảnhhộinhập
kinh tếquốc tế.
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp chủ yếu pháttriểnkinhtếtưnhânởHà
Nội trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốc tế.
Chương 1
Kinh tếtưnhântrong nền kinhtế thị trường mở cửa, hộinhậpquốc tế: khía cạnh lý
luận và kinh nghiệm quốctế
1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình tổ chức của kinhtếtưnhân
1.1.1- Khái niệm kinhtếtưnhân
- Quan niệm thứ nhất: kinhtếtưnhân là thành phần kinhtế dựa trên sở hữu tưnhân về tư
liệu sản xuất.
- Quan niệm thứ hai: Nền kinhtế gồm ba khu vực: khu vực quốc doanh, ngoài quốc
doanh và khu vực kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy, theo quan niệm này, kinhtếtư
nhân gồm loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2000, các hộ kinh doanh cá
thể, người sản xuất nhỏ.
- Quan niệm của Đảng CSVN: Đại hội Đảng toàn quốc lần X của Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã khẳng định, trong năm thành phần kinhtế thì kinhtế cá thể, tiểu chủ và kinhtếtư bản tư
nhân là thuộc về kinhtếtư nhân. Kinhtếtưnhân có vai trò quan trọng, là một trong những động
lực của nền kinh tế.
1.1.1 Những đặc điểm của kinhtếtưnhân
Thứ nhất: Kinhtếtưnhân là các đơn vị kinh doanh, hoạt động vì mục đích hàng đầu là
lợi nhuận.
Thứ hai: Kinhtếtưnhân có quy mô đa dạng và khả năng tối ưu hoá tổ chức sản xuất.
Thứ ba: Kinhtếtưnhân là các đơn vị kinhtế có tính năng động và linh hoạt cao trong
hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Thứ tư: Kinhtếtưnhân hoạt động dựa trên sự thống nhất giữa quyền sở hữu và quyền sử
dụng tài sản.
1.1.3-Các loại hình tổ chức của kinhtếtưnhân
1.1.3.1-Theo quy mô tổ chức sản xuất và hình thức góp vốn có thể phân loại kinhtế
tư nhân thành các loại hình sau:
- Kinhtế cá thể
Kinhtế cá thể là thành phần kinhtếtưnhân của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt
động sản xuất kinh doanh trên sở hữu tưnhân nhỏ về vốn và các điều kiện kinh doanh với
việc sử dụng sức lao động của chính hộ đó hay cá nhân đó, không thuê mướn lao động làm
thuê.
- Kinhtế tiểu chủ.
Kinhtế tiểu chủ là hình thức kinhtế do một chủ tổ chức, quản lý và điều hành, hoạt động
trên cơ sở sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất và có sử dụng lao động thuê mướn ngoài lao
động của chủ; quy mô vốn đầu tư và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp tư
nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
- Kinhtếtư bản tư nhân.
+Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
+Công ty trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết
góp vào doanh nghiệp.
+Công ty cổ phần: là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia nhỏ thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
+Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó ít nhất hai thành viên hợp danh. Ngoài hai
thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh là cá nhân phải chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
1.1.3.2- Theo ngành và lĩnh vực kinh doanh
-Kinh tếtưnhântrong ngành nông nghiệp.
-Kinh tếtưnhântrong ngành công nghiệp xây dựng
-Kinh tếtưnhântrong ngành thương mại - dịch vụ.
1.2- Kinhtếtưnhântrong nền kinhtế thị trường mở cửa, hộinhậpkinhtếquốctế
1.2.1. Đặc điểm của quan hệ kinhtếquốctếtrong thời đại ngày nay
- Quan hệ kinhtếquốctế mang tính khu vực và mang tính toàn cầu
- Vừa hợp tác vừa cạnh tranh
- Thay đổi nhanh chóng.
1.2.2. Vai trò và vị trí của kinhtếtưnhântrong quá trình hộinhậpkinhtếquốctế
- Huy động, phân bổ và sử dụng một cách tối ưu mọi nguồn lực trong xã hội vào sản xuất
kinh doanh.
- Kinhtếtưnhân có quy mô đa dạng và khả năng tối ưu hoá tổ chức sản xuất.
- Pháttriểnkinhtếtưnhân góp phần tạo ra các cơ hội việc làm, tăng thu nhập, góp phần
xoá đói giảm nghèo và giảm các tệ nạn trong xã hội
- Pháttriểnkinhtếtưnhân góp phần tạo nguồn thu thuế cho chính phủ đóng góp quan
trọng vào ngân sách nhà nước.
- Góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinhtế hướng hiện đại.
- Góp phần tăng trưởng kinhtế và nâng cao trình độ người lao động
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế.
- Là động lực cho quá trình hộinhậpkinhtế thế giới.
1.2.3- Những tác động của hộinhậpkinhtếquốctế đến pháttriểnkinhtếtưnhân
- Những tác động tích cực.
Thứ nhất, tham gia hộinhậpkinhtếquốctế - một nội dung cơ bản của quá trình toàn cầu
hóa nó sẽ mang lại nhiều vận may và cơ hội lớn cho các nước nghèo và đang phát triển. Thông
qua quá trình hội nhập, các nước có thể hưởng những ưu đãi về mậu dịch, tận dụng thời cơ để
thúc đẩy việc mở rộng và pháttriển sản xuất, khai thông và mở rộng thị trường, đồng thời tiếp
nhận những dòng vốn, kỹ thuật, công nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hiện đại để
phát triển.
Thứ hai, hộinhậpkinhtếquốctế tạo cơ hội nâng cao chất lượng lao động, hộinhậpkinh
tế quốctế và kinhtế thị trường đã bước đầu làm thay đổi quan niệm về việc làm của công nhân
lao động.
Thứ ba, thu nhập của nhiều người lao động tăng
Thứ tư, hộinhậpkinhtếquốctế đã tạo điều kiện thúc đẩy thị trường sức lao động phát
triển, bước đầu lao động Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế, góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại hoá.
- Những tác động tiêu cực.
Tác động tới an ninh
Tác động tới kinhtế
Tác động tới xã hội
Tác động trực tiếp đối với quốc phòng
1.2.4 Những thời cơ và thách thức của kinhtếtưnhân Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinhtếquốc tế.
1.2.4.1 Những thời cơ:
- Hộinhậpkinhtế tạo ra môi trường hoà bình và hợp tác, tạo ra điều kiện quốctế thuận
lợi cho công cuộc đổi mới và pháttriểnkinhtế nước ta, cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước, và như vậy tạo điều kiện cho các thành phần kinhtếtrong đó có kinhtếtưnhân có
điều kiện hộinhập và phát triển.
- Hộinhậpkinhtếquốctế tạo thế và lực cho nền kinhtế nước ta trên trường quốctế
- Hộinhậpkinhtếquốctế tạo cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá và dich vụ
- Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
- Hộinhậpkinhtếquốctế tạo cơ hội tiếp thu khoa học, công nghệ mới tiếp thu kiến thức
và kinh nghiệm quản lý kinh tế.
- Hộinhậpkinhtếquốctế tạo cơ hội đào tạo nhân lực, nhân tài cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
1.2.4.2 Thách thức
Hội nhậpkinhtếquốctế có những cơ hội rất lớn mà chúng ta cần phải chớp ấy thời cơ để
phát triển thì đồng hành với nó là những thách thức lớn đối với cả nền kinhtếnói chung và khu
vực kinhtếtưnhânnói riêng đó là:
- Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn
-Toàn cầu hoá tạo ra sự chênh lệch quyền lợi giữa các nền kinhtế của các quốc gia và
ngay trongnội bộ giữa các thành phần kinhtế của từng nền kinhtế
- Hộinhậpkinhtếquốctếtrong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa
các nước sẽ tăng lên
- Hộinhậpkinhtếquốctế ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an
ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
1.3 Kinh nghiệm cña mét sè n-íc trong việc sử dụng kinhtếtưnhân thúc đẩy hội
nhập kinhtếquốctế
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốctrong việc sử dụng kinhtếtưnhân thúc đẩy hội
nhập kinhtếquốctế
-Từ 1949-1979:
-Từ 1979-1983
-Từ 1984 tới 1992
-Từ 1993 tới nay
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc sử dụng kinhtếtưnhân thúc đẩy hội
nhập kinhtếquốctế
- Đào tạo nguồn nhân lực
- Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu
- Tăng cường thâm nhập vào các nước mới mở cửa
- Thành công của quá trình hộinhậpkinhtếquốctế
Tổng số bảng biểu của chương một gồm 10 bảng được đánh số từ 1.1 đến 1.10 bao
gồm:
Bảng 1.1: Vốn đầu tư theo giá thực tế phân theo thành phần kinhtế
Bảng 1.2: Cơ cấu vốn đầu tư theo giá thực tế phân theo thành phần
kinhtê
Bảng 1.3: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại
thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 1.4: Tổng số lao động đang làm việc tại thời điểm 31/12 hàng
năm phân theo thành phần kinhtế
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 31/12 hàng
năm phân theo thành phần kinhtế
Bảng 1.6: Quyết toán thu ngân sách Nhà nước
Bảng 1.7: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế
phân theo khu vực kinhtế
Bảng 1.8: Chỉ số pháttriển tổng sản phẩm trong nước theo giá
so sánh 1994 phân theo thành phần kinhtế
Bảng 1.9: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
được cấp giấy phép năm 1988 – 2006
Bảng 1.10: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép
năm 1989 - 2006
Chương 2
Thực trạng pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNội
trong bốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế
2.1. Khái quát và quá trình hộinhậpkinhtếquốctế của Việt Nam từ năm 1986 đến
nay.
Nhìn chung, những cải cách kinhtế mạnh mẽ trong hai thập kỷ đổi mới vừa qua đã mang
lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đáng phấn khởi.GDP của Việt Nam đã tăng lên
liên tục với tốc độ tương đói cao. Việt Nam đã tạo ra được một môi trường kinhtế thị trường có
tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinhtế hàng hóa nhiều thành phần được
khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ
cho tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu các thành phần kinhtế ngày càng được chuyển dịch theo hướng
phát triển nền kinhtế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước, trong đó kinhtếtưnhân được pháttriển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt
động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Từ những định hướng đó, khung pháp lý
ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinhtế kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinhtế thị trường, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và
sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và pháttriểnkinhtế Các quan hệ kinh
tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút được ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và pháttriển thêm một số lĩnh
vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận
kiều hối
Tuy nhiên trong quá trình hộinhậpkinhtếquốctế và hoạt động kinhtế đối ngoại, ngoài
những thành tựu đã đạt được chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế như: thiếu lộ trình thật chủ động
trong hộinhậpkinhtếquốc tế; chưa gắn kết chặt chẽ tiến trình hộinhập với việc hoàn thiện pháp
luật thể chế, chính sách và cải cách cơ cấu kinh tế; việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá,
của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tưnhân và của nền kinhtế chưa theo kịp yêu cầu hội
nhập. Tỷ lệ hàng xuất khẩu qua chế biến. chế tác sâu còn thấp, quy mô xuất khẩu còn nhỏ, nhập
siêu còn lớn. Môi trường đầu tư còn kém hấp dẫn so với một số nước xung quanh, chưa thu hút
được nhiều vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến của các tập đoàn kinhtế lớn, chưa chủ động khai
thác vốn đầu tư gián tiếp quốc tế. Việc giải ngân vốn ODA còn chậm chiến lược vay và trả nợ
nước ngoài chưa được chuẩn bị thật tốt.
2.2. Những kết quả của pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNội dưới tác động của hội
nhập kinhtếquốctế
Thời gian qua, kinhtếtưnhân đã có những đóng góp quan trọng vào pháttriểnkinh tế-xã
hội. KinhtếtưnhânHàNộipháttriển rộng khắp trong mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh thu
hút các nguồn lực xã hội và sản xuất kinh doanh. góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế
phân công lao động xã hội thực hiện các chính sách xã hộiở địa phương.Kinh tếtưnhân đã góp
phần quan trọngtrong việc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc ổn định thu nhập cho
người lao động và pháttriển nền kinhtế thị trường định hướng XHCN, thu hút lao động dôi dư
từ quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước.
2.2.1. Sự pháttriển về số lượng, quy mô trong các loại hình kinhtếtưnhân
Doanh nghiệp tưnhân trên địa bàn HàNội đang ngày càng pháttriển cả về số lượng và
chất lượng, vươn lên giữ vai trò quan trọngtrong nền kinhtế nhiều thành phần
2.2.2. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của kinhtếtưnhânởHàNội
- Các ngành nghề inh doanh của kinhtếtưnhân
- Tỷ trọng các ngành nghề của kinhtếtưnhânHàNội
2.2.3. Những đóng góp của kinhtếtưnhân đối với sự pháttriểnkinh tế-xã hội của
Thủ đô Hà Nội.
- Huy động vốn trong và ngoài nước
- Nâng cao năng lực xuất khẩu
- Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài (phát triển công nghiệp phụ trợ)
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
- Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ tay nghề, thu nhập cho người lao động
2.3. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.1. Những hạn chế của kinhtếtưnhânởHà Nội.
- Khả năng huy động và sử dụng vốn.
- Khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Khả năng tiếp cận thông tin thị trường và công nghệ
- Huỷ hoại môi trường gây nên ngoại ứng tiêu cực
- Gây khó khăn trong công tác quản lý của Nhà nước
2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế
- Nguồn nhân lực và năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp còn hạn chế về
trình độ chuyên môn.
-Kinh tếtưnhân còn mang tính tựphát chạy theo lợi nhuận đơn thuần.
Tổng số bảng biểu của chương hai gồm 9 bảng được đánh số từ 2.1 đến 2.9 bao gồm:
Bảng 2. 1 Số lượng doanh nghiệp ngoài nhà nước chia theo loại hình doanh nghiệp từ năm
2000- 2005.
Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp ngoài nhà nướcở HàNội
chia theo ngành nghề kinh doanh từ năm 2000- 2005.
Bảng 2.3: Cơ cấu doanh nghiệp tunhânHàNội chia theo
ngành nghề kinh doanh từ năm 2000- 2005.
Bảng 2.4: Tổng số vốn doanh nghiệp trên địa bàn HàNội
chia theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2000- 2005.
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn doanh nghiệp trên địa bàn HàNội
chia theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2000- 2005.
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn HàNội
chia theo thành phần kinhtếtừ năm 2000- 2005.
Bảng 2.7: Tổng số lao động trong các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm
từ (2000-2005) của Thành phố HàNội phân theo thành phần kinhtế
Bảng 2.8:Thu nhập bình quân tháng/người lao động
trong các doanh nghiệp từ (2000-2005) của
Thành phố HàNội phân theo thành phần kinhtế
Bảng 2.9: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn theo các loại hình
doanh nghiệp từ (2000-2005) của Thành phố HàNội
Chương 3
Định hướng và các giải pháp chủ yếu pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNộitrong
bối cảnhhộinhậpkinhtếquốc tế.
3.1- Triển vọng và quan điểm định hướng pháttriểnkinhtếtưnhânởHà
Nội
3.1.1. Bốicảnh mới
- Đất nước
- Quốctế
3.1.2 Những cam kết của Việt Nam khi tham gia Tổ chức thương mại thế
giới WTO và những vấn đề đặt ra với kinhtếtưnhânHàNội
3.1.2.1 Những cam kết của Việt Nam
- Cam kết đa phương
- Cam kết về thuế nhập khẩu
- Cam kết về mở của thị trường dịch vụ
3.1.2.2 Những vấn đề đặt ra với kinhtếtưnhânHà Nội.
- Đối với Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
- Hiệp định về hàng dệt và may mặc
- Hiệp định chống bán phá giá
- Hiệp định về hàng rào kỹ thuật
- Hiệp định về các biện pháp tự vệ
- Hiệp định về chống trợ cấp
- Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
- Hiệp định về nông nghiệp
3.2. Quan điểm định hướng pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNội
3.2.1 Pháttriểnkinhtếtưnhân phải dựa trên sức mạnh nội tại
3.2.2 Sự hỗ trợ của nhà nước cho kinhtếtưnhân là cần thiết nhưng phải phù hợp
với những cam kết quốc tế.
3.2.3 PháttriểnkinhtếtưnhânởHàNội phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các
thành phần kinhtế khác và các địa phương khác.
3.3. Các giải pháp chủ yếu pháttriểnkinhtếtưnhânởHàNộitrong thời gian tới
3.3.1- Hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và
đầu tư của kinhtếtưnhân đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinhtế với nước ngoài.
3.3.2- Tạo môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho kinhtếtưnhânpháttriển
3.3.3- Pháttriển nguồn lao động cho kinhtếtư nhân.
3.3.4- Hỗ trợ kinhtếtưnhân nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp
nước ngoài.
3.3.5- Mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất và kinh doanh của kinhtếtư
nhân.
3.3.6- Tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
của UBND thành phố HàNội đối với các hoạt động của kinhtếtư nhân.
- Đối với Thành uỷ Hà Nội.
- Đối với UBND thành phố HàNội
[...]... những bài học kinh nghiệm về pháttriểnkinhtếtưnhân có thể vận dụng ở Việt Nam và Thủ đô HàNộitrong thời gian tới - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triểnkinhtếtưnhânởHàNội để tìm ra những mặt tích cực, những mặt tiêu cực trongpháttriểnkinhtếtưnhânở Thủ đô, cũng như những thách thức và cơ hội của kinhtếtưnhântrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctếTừ sự nỗ lực vận động của... đẩy sự pháttriển của kinhtếtưnhântrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế ngày càng mạnh mẽ như: Hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và đầu tư của kinhtếtưnhân đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinhtế với nước ngoài; Tạo môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho kinhtếtưnhânphát triển; Pháttriển nguồn lao động cho kinhtếtư nhân; Hỗ trợ kinhtếtư nhân. .. kết cấu hạ tầng kinh tế. ; Mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất và kinh doanh của kinhtếtư nhân; Tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của UBND thành phố HàNội đối với các hoạt động của kinhtếtưnhân Như vậy để kinhtếtưnhânở Thủ đô pháttriển đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía: Nhà nước -Thành phố HàNội - Doanh nghiệp Nghiên cứu kinhtếtưnhân là một lĩnh... khu vực kinhtế này đối với sự pháttriểnkinhtế xã hộitrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctề ngày càng sâu, rộng Những thời cơ và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá tác động đến sự pháttriểnkinhtếtưnhân Bên cạnh đó, cũng nghiên cứu kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtưnhân của một số nước ở châu á , những quốc gia có nhiều điều kiện tư ng đồng với Việt Nam, để rút ra những bài học kinh nghiệm... đơn vị kinhtếtưnhânở Thủ đô có thể tham khảo trong việc xây dựng, thực hiện các chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để phát triểnkinhtếtưnhân ở Thủ đô trong thời gian tới References 1 Trần Ngọc Bút (2002), Phát triểnkinhtếtưnhân định hướng xã hội chủ nghĩa 2 Nguyễn Hải Đăng (2004) KinhtếtưnhânởHàNộitrong tiến trình đổi mới Luận văn Thạc sĩ- -Khoa kinhtế -Đại... dụng ngân hàng đối với khu vực kinhtếtưnhân 18.Hồ Trọng Viện (2004), Kinhtếtưnhântrong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nghiên cứu kinhtế số 318 19.GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2002), Kinhtếtưnhân và quản lý Nhà nước đối với kinhtếtưnhânở nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 20 Báo điện tử Tài chính doanh nghiệp (2005), Kinhtế tri thức,... pháttriểnkinhtếtưnhân tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 12/2004 14 PGS.TS Hoàng Đức Thân (2003), Thương mại tưnhânởHà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển, Tạp chí kinhtế và phát triển, số3-2003 15.TS Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại quốc tế, Khoa kinhtế Đại học Quốc gia HàNội 16 Lê Sỹ Thiệp (2000), Quản lý nhà nước về kinh tế, Học viện Hành chính quốc. ..Kết luận Sự pháttriểnkinhtế của Thủ đô hôm nay đã khẳng định chính sách pháttriểnkinhtế nhiều thành phần là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới và sự quyết tâm thực hiện đồng bộ nhất quán các chủ trương đó của Thành phố HàNộiTrong đó, việc xác định kinhtếtưnhân là một bộ phận quan trọng của nền kinhtế nhiều thành phần, và nhờ đó, kinhtếtưnhânởHàNội đã được... nước ở Châu á có nền kinh tế, văn hoá tư ng đồng với Việt Nam trong lĩnh vực pháttriểnkinhtếtưnhân làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp phát triểnkinhtếtưnhân ở Thủ đô HàNộitrong thời gian tới Nhìn chung, đề tài đã đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra với kết quả như sau: - Đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản phát triểnkinhtếtư nhân, về khái niệm,... sách khuyến khích pháttriển của Thành phố và Nhà nước, kinhtếtưnhânởHàNội đã và đang lớn mạnh, tham gia tích cực vào các sự pháttriểnkinhtế của Thủ đô với nhiều loại hình, tiềm lực kinhtế ngày một lớn mạnh, hiệu quả hoạt động ngày tăng cùng với kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường Vai trò của kinhtếtưnhân ngày càng được khẳng định thông qua việc khu vực kinhtế này đã huy động . phát triển của kinh tế tư nhân
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Keywords: Hội nhập kinh tế; Kinh tế chính trị; Kinh tế quốc tế; Kinh tế tư nhân. yếu phát triển kinh tế tư nhân ở Hà
Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 1
Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập