1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tư vấn đầu tư tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn

18 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 307,14 KB

Nội dung

Phát triển hoạt động vấn đầu tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn Nguyễn Toàn Thắng Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn: TS. Đào Lê Minh Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Hệ thống hóa những lí luận bản về Công ty chứng khoán và các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán. Khái quát đôi nét về Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn. Phân tích và đánh giá hiện trạng hoạt động vấn đầu chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn. Đưa ra các kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động vấn đầu chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Keywords: Quản lý điều hành; Quản trị kinh doanh; vấn đầu Content LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thị trường chứng khoán là một thị trường đặc biệt - là sản phẩm bậc cao của kinh tế thị trường. Giá cả của hàng hóa trên thị trường này phụ thuộc vào hầu như tất cả các yếu tố tác động tới nền kinh tế. Nó là thị trường của thông tin, của tương lai và do đó giá cả của hàng hóa cũng phụ thuộc rất lớn vào các dự đoán mang tính cá nhân của nhà đầu cũng như tâm lý của chính họ. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã trải qua những trạng thái, những thái cực trái ngược nhau và trên quan điểm của cá nhân tôi, thị trường đã trải qua những thời điểm thăng hoa nhất cũng như thời điểm ảm đạm nhất. Do vậy bản lĩnh của nhà đầu đã trở nên vững vàng cũng như quan điểm, nhận thức của họ về đầu chứng khoán với cách là một kênh đầu cũng trở nên đúng đắn hơn. Tuy nhiên, kiến thức về chứng khoán cũng như khả năng nhận định của các nhà đầu chứng khoán, đặc biệt là những nhà đầu cá nhân nói chung còn hạn chế. Điều này rất dễ nhận thấy ở phản ứng của thị trường được diễn biến theo kiểu “tâm lý bầy đàn”. Họ đầu 2 theo din bin ca th trng cỏc nc phỏt trin, theo cỏc nh u t nc ngoi hoc theo quan im cỏ nhõn ca nhng ngi c ỏnh giỏ l cú uy tớn m khụng theo kh nng t duy phõn tớch ca chớnh bn thõn mỡnh. Do ú ụi khi ó lm thit hi cho chớnh mỡnh bi vỡ trờn th trng chng khoỏn cng nh cỏc th trng khỏc, mt trong nhng lý do ca s tht bi chớnh l trõu chm ung nc c. Vi tinh thn ú, trong khuụn kh ti ny, tụi cp ti vic Phỏt trin hot ng t vn u t ti Cụng ty c phn chng khoỏn Si Gũn vi t cỏch l mt trong cỏc nghip v kinh doanh ca cỏc cụng ty chng khoỏn ti th trng chng khoỏn Vit Nam khụng ngoi mc ớch nhm gúp phn nõng cao kh nng cung cp dch v cho khỏch hng, to doanh thu cng nh uy tớn ca cụng ty trờn th trng. Mt khỏc cng giỏn tip gúp phn trang b cho nh u t cú thờm thụng tin, tng cng kh nng phõn tớch v nhn nh, tớch ly thờm kinh nghim. T ú hn ch bt cỏc ri ro trong quỏ trỡnh u t ca mỡnh. 2. TèNH HèNH NGHIấN CU Hin nay v mt lý lun ó cú nhiu cụng trỡnh khoa hc cp ti vn phát triển hoạt động t- vấn đầu t- chứng khoán, tuy nhiên tại Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn thì hiện nay ch-a đề tài nào đề cập đến. 3. MC CH V NHIM V NGHIấN CU ti Phỏt trin hot ng t vn u t chng khoỏn ti Cụng ty cổ phần chng khoỏn Si Gũn c thc hin vi mc ớch nghiờn cu lý lun hot ng t vn u t chng khoỏn ti cụng ty chng khoỏn núi chung v nghiờn cu thc trng hot ng ny ang din ra ti Cụng ty chng khoỏn Si Gũn núi riờng, t ú xut cỏc gii phỏp nhm phỏt trin hot ng ny ti Cụng ty. 4. I TNG V PHM VI NGHIấN CU Vi ti ny, i tng nghiờn cu ca nú l lý thuyt v hot ng t vn u t chng khoỏn mt trong nhng hot ng c bn ca cụng ty chng khoỏn v thc t ca hot ng ny ti Cụng ty chng khoỏn Sài Gòn. Hot ng t vn u t chng khoỏn cú rt nhiu mng nhng phm vi ca ti ny ch tp trung nghiờn cu ni dung t vn u t cho nh u t cỏ nhõn. õy l mt trong nhng vn hin nay cha c quan tõm ỳng mc v cũn nhiu nhng bt cp. Nhỡn nhn t thc t hin trng TTCK Vit Nam hin nay cho thy t vn u t c phiu cho nh u t cỏ nhõn l hỡnh thc t vn ph bin v cn thit nht nờn ti nghiờn cu sõu hn hỡnh thc t vn ny. 5. PHNG PHP NGHIấN CU 3 Cỏc phng phỏp nghiờn cu c s dng bao gm: - Phng phỏp duy vt bin chng: Nghiờn cu nghip v t vn u t ti Cụng ty c phn chng khoỏn Si Gũn trong mi quan h hu c, tỏc ng qua li vi cỏc nghip v kinh doanh khỏc ca Cụng ty cng nh vi cỏc cụng tỏc qun tr doanh nghip ti cụng ty. - Phng phỏp duy vt lch s: Trờn c s phõn tớch thc trng hot ng t vn u t, ỏnh giỏ kt qu t c, nhng tn ti cn c khc phc, nhng khim khuyt cn c b sung t ú a ra cỏc bin phỏp kh thi nhm gúp phn hon thin v phỏt trin hot ng t vn u t ti Cụng ty. - Phng phỏp phõn tớch tng hp: Trờn c s lý lun chung v nghip v t vn u t kt hp vi hiu qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty, ti ó phõn tớch, ỏnh giỏ, tng hp nhng kt qu t c, nhng tn ti, nguyờn nhõn ca nghip v t vn u t ti Cụng ty. Ngoi ra ti cũn s dng mt s phng phỏp khỏc trong quỏ trỡnh nghiờn cu nh: Phng phỏp thu thp s liu, so sỏnh, phng phỏp chuyờn gia cú th cú nhng ỏnh giỏ v hot ng t vn u t ti Cụng ty mt cỏch xỏc thc. 6. D KIN NHNG ểNG GểP MI CA LUN VN H thng húa nhng lớ lun c bn v Cụng ty chng khoỏn v cỏc nghip v kinh doanh ca cỏc cụng ty chng khoỏn. Phõn tớch rừ hin trng hoạt động t- vấn đầu t- tại Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn và từ đó đ-a ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này tại Công ty. 7. B CC CA LUN VN Ngoài phần mở đầuphần kết luận, đ ti c kt cu thnh 3 chng Chng 1: Cỏc vn c bn v hot ng t vn u t chng khoỏn ca cụng ty chng khoỏn Chng 2: Thc trng hot ng t vn u t chng khoỏn ti Cụng ty chng khoỏn Si Gũn Chng 3: Gii phỏp phỏt trin hot ng t vn u t chng khoỏn ti Cụng ty chng khoỏn Si Gũn NI DUNG LUN VN CHNG 1: NHNG VN C BN V HOT NG T VN U T CHNG KHON CA CC CễNG TY CHNG KHON 4 1.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG BẢN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công ty chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán Theo Giáo trình “Thị trường chứng khoán” xuất bản năm 2005 của Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội “Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên TTCK”. Ở Việt Nam, CTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán. 1.1.1.2. Đặc điểm của công ty chứng khoán  Về loại hình tổ chức của CTCK : Trong lịch sử và trên thực tế, CTCK đã từng được tồn tại dưới nhiều loại hình tổ chức như công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp nhân, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp liên doanh. Mỗi loại hình này đều những ưu thế, bất lợi riêng, trong đó loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phầncông ty trách nhiệm hữu hạn với những ưu điểm về quyền sở hữu, khả năng huy động vốn, năng lực điều hành, cách pháp lý… rất phù hợp với nghiệp vụ chứng khoán đã trở thành sự lựa chọn phổ biến ở các quốc gia.  Về mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán: Việc xác định mô hình tổ chức kinh doanh của CTCK không đơn giản chỉ là quyết định của bản thân công ty mà hơn thế nó mang tính pháp luật, thể hiện ở chỗ: những người làm công tác quản lý Nhà nước sẽ cân nhắc, lựa chọn ra mô hình phù hợp nhất với đặc điểm của hệ thống tài chính, hệ thống pháp luật, mức độ phát triển của nền kinh tế. Từ đó, các CTCK chỉ được phép hoạt động theo những mô hình đã lựa chọn.  Về tính chuyên môn hóa và phân cấp quản lý: Các CTCK chuyên môn hóa ở mức độ cao trong từng bộ phận, từng phòng ban, từng đơn vị kinh doanh nhỏ.  Về nhân tố con người: Ở bất kỳ thời điểm nào CTCK cũng thực sự chú trọng đến nhân tố con người, thể hiện ở những điểm sau: + Thuê nhân viên phù hợp + Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + chế độ đãi ngộ và khuyến khích nhân viên + chính sách ưu đãi đối với nhân viên phù hợp với chiến lược quản lý nhân lực 5  Về ảnh hưởng của thị trường tài chính: Rõ ràng, CTCK tham gia hoạt động trực tiếp trên TTCK thì bất kỳ một biến động nào của TTCK nói riêng và thị trường tài chính nói chung đều tác động sâu sắc đến chuyên môn, sản phẩm, dịch vụ và doanh thu của CTCK.  Về cấu tổ chức của CTCK : Theo thông lệ quốc tế, cấu tổ chức của một CTCK chia thành 2 khối chủ yếu: khối nghiệp vụ và khối phụ trợ. - Khối nghiệp vụ: khối này thực hiện các giao dịch chứng khoán và tạo ra phần lợi nhuận chủ yếu cho công ty. - Khối phụ trợ: khối này không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh mà chức năng phụ trợ cho các nghiệp vụ này. 1.1.1.3. Vai trò của công ty chứng khoán  Vai trò đối với các tổ chức phát hành: Các CTCK với cấu tổ chức thích hợp, trình độ chuyên môn, thành thạo nghiệp vụ thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành giúp di chuyển dòng vốn từ nhà đầu đến tổ chức phát hành.  Vai trò đối với nhà đầu tư: Thông qua các nghiệp vụ môi giới, vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu các CTCK cung cấp một chế giá cả giúp nhà đầu đưa ra được nhận định đúng giá trị khoản đầu của mình cũng như giảm chi phí và thời gian giao dịch.  Vai trò đối với TTCK CTCK góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường Tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính  Vai trò đối với quan quản lý thị trường: Thông qua các CTCK, quan quản lý thị trường thể theo dõi giám sát toàn cảnh hoạt động trên thị trường chứng khoán để từ đó đưa ra các quyết định, chính sách đúng đắn, phù hợp, kịp thời đảm bảo cho thị trường diễn ra một cách trật tự, khuôn khổ và hiệu quả. 1.1.2. Các hoạt động của Công ty chứng khoán 1.1.2.1. Các hoạt động chính  Môi giới chứng khoán: Môi giới chứng khoán là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua bán chứng khoán cho khách hàng  Hoạt động tự doanh: Tự doanh chứng khoán là việc công ty chứng khoán mua và bán chứng khoán cho chính mình  Hoạt động bảo lãnh phát hành: Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng 6 khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúngHoạt động vấn đầu chứng khoán: vấn đầu chứng khoán là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán 1.1.2.2 Các hoạt động phụ trợ  Lưu ký chứng khoán: Là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán cho khách hàng thông qua các tài khoản lưu ký chứng khoán. Khi thực hiện dịch vụ lưu ký, CTCK sẽ nhận được các khoản phí lưu ký chứng khoán, phí gửi và phí chuyển nhượng chứng khoán.  Nghiệp vụ ký quỹ, bán khống: Đây là dịch vụ mà CTCK cho khách hàng vay chứng khoán để khách hàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc CTCK cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực hiện nghiệp vụ mua ký quỹ. Nghiệp vụ này công ty chứng khoán thể tổ chức thực hiện tùy thuộc vào điều kiện thị trường. Tuy nhiên hiện tại Luật Chứng khoán Việt Nam chưa cho phép các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ này. 1.2. HOẠT ĐỘNGVẤN ĐẦUCHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.2.1 Tổng quan về hoạt độngvấn chứng khoán Xét theo nghĩa rộng, vấnhoạt động của những tổ chức, cá nhân chuyên môn giúp đỡ những cá nhân, tổ chức khác không am hiểu về một lĩnh vực nào đó. Để đáp ứng nhu cầu đầu của công chúng, hướng dẫn họ tham gia vào TTCK, các CTCK đã nhanh chóng giới thiệu dịch vụ vấn đầu chứng khoán. Qua hoạt động này, CTCK vấn giúp khách hàng tham gia vào quá trình phân phối, mua bán, niêm yết trên TTCK nhằm thu phí hoa hồng. 1.2.2 Hoạt độngvấn đầuchứng khoán 1.2.2.1. Tính cần thiết Đây là một nghiệp vụ rất cần thiết vì không phải ai cũng hiểu rõ về chứng khoán và TTCK. Ngay tại các nước phát triển người đầu thường không đủ kiến thức kỹ năng phân tích, không thời gian theo dõi thường xuyên những thông tin do khối lượng thông tin quá lớn. 1.2.2.2. Các hình thức tƣ vấn đầuchứng khoán 7 - vấn trực tiếp : - Cung cấp thông tin và đánh giá tình hình : - vấn ủy quyền : 1.2.2.3. Nội dung của hoạt độngvấn đầuchứng khoán Thực tế nội dung của hoạt động vấn đầu cổ phiếu chủ yếu xoay quanh việc nhà vấn trả lời cho khách hàng 2 câu hỏi sau: - Nên lựa chọn loại hàng hóa nào và tại mức giá bao nhiêu? - Làm thế nào để lựa chọn được thời điểm tốt nhất để mua bán chứng khoán. 1.2.2.4. Quy trình của một hoạt độngvấn đầuchứng khoán Thông thường, quy trình của một hoạt động vấn diễn ra qua các bước tương tự như khi ký kết một hợp đồng quản lý danh mục đầu tư, gồm các bước bản sau: - Tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu khách hàng - Ký kết hợp đồng vấn: - Thực hiện hợp đồng vấn - Thanh lý hợp đồng 1.2.2.5. Phân tích lựa chọn cổ phiếu giúp khách hàng khi tiến hành tƣ vấn đầuchứng khoán Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề cũng như nhìn nhận thực trạng thị trường Việt Nam hiện nay, tôi xin được trình bày hoạt động vấn đầu thông dụng nhất: vấn đầu cổ phiếu. - Phân tích vĩ mô và TTCK - Phân tích ngành - Phân tích công ty - Phân tích bản: - Phân tích kỹ thuật Áp dụng đồng thời cả hai phương pháp phân tích này nhà vấn sẽ giải quyết được hai vấn đề quan trọng nhất: What to trade (Giao dịch cái gì) 8 When to trade (Giao dịch khi nào) 1.2.2.6. Vai trò của hoạt độngvấn đầuchứng khoán - Đối với nhà đầu tư: vấn đầu cung cấp cho nhà đầu những thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho hoạt động đầu đồng thời cung cấp cho nhà đầu những công cụ, phương pháp nhằm bảo đảm an toàn cao nhất cho các khoản vốn đầu tư. - Đối với nền kinh tế: CTCK thông qua hoạt động vấn đã từng bước góp phần mở rộng thị trường, hướng dẫn các nhà đầu tham gia vào thị trường một cách bài bản. Công việc này tác động không nhỏ đến việc tăng quy mô cho TTCK và giúp cho TTCK hoạt động chuyên nghiệp hơn. 1.2.2.7. Nguyên tắc trong hoạt độngvấn đầuchứng khoán - Giữ bí mật tài khoản và thông tin cho khách hàng - Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán - Thường xuyên nhắc nhở khách hàng rằng những lời vấn của mình dựa trên các sở phân tích và chỉ tính chất tham khảo – nó thể không chính xác. - Không được dụ dỗ, mời gọi khách hàng mua hay bán một loại chứng khoán nào đó. Những lời vấn phải xuất phát từ những sở khách quan sự tổng hợp, phân tích một cách logic, khoa học. - Tách bạch giữa tài sản của khách hàng và công ty. - Hoạt động vấn phải tách biệt với hoạt động tự doanh của CTCK để tránh xung đột quyền lợi giữa khách hàng và công ty. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGVẤN ĐẦUCHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN SÀI GÕN 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SÀI GÕN 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI) được thành lập năm 1999 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000 với số vốn điều lệ thực góp ban đầu là 5 tỷ đồng. Đến năm 2008, SSI đã phát triển thành một trong những công ty chứng khoán hàng đầu của thị trường chứng khoán Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: vốn hóa thị trường, môi giới chứng khoán, vấn tài chính doanh nghiệp. 2.1.2. cấu tổ chức, nhân sự của Công ty 9 Hiện nay, Công ty Chứng khoán Sài Gòn hơn 400 cán bộ công nhân viên. Đội ngũ của SSI là những cán bộ năng động, năng lực và kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, tín dụng, pháp luật, đầu tư, kinh doanh tiền tệ. Các cán bộ quản lý và kinh doanh của SSI đều được trải qua các khoá đào tạo về chứng khoán ở cả trong nước và ngoài nước. Cho đến nay, phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh của Công ty đã trải qua kỳ thi sát hạch và được UBCKNN cấp giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán. Cán bộ quản lý và kinh doanh đều bằng cử nhân chuyên ngành tài chính ngân hàng, chứng khoán, đầu trở lên. 2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của Công ty 2.1.3.1. Nhân tố khách quan - Sự phát triển của thị trường chứng khoán: CTCK là một chủ thể chính, một bộ phận không thể tách rời của TTCK. Chính vì thế toàn bộ hoạt động diễn ra trên TTCK đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến CTCK . - Môi trường kinh doanh: Thị trường chứng khoán là sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trường chịu tác động của rất nhiều thị trường như thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản đặc biệt là thị trường tiền tệ và thị trường tài chính. Đây cũng chính là nguyên nhân tại sao môi trường kinh doanh của Công ty chứng khoán không chỉ hạn chế trong thị trường chứng khoán mà còn mở rộng ra tất cả các thị trường - Các quy định, chính sách của Nhà nước và quan quản lý: Thị trường chứng khoán nói chung và các Công ty chứng khoán nói riêng phải chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước và các quan quản lý. - Công chúng đầu tư: Đối với các Công ty chứng khoán công chúng đầu là khách hàng họ cần nhắm đến. Mỗi một thị trường với đặc điểm khác nhau, mức độ phát triển khác nhau thì khả năng tham gia đầu của các nhà đầu khác nhau. 2.1.3.2. Các nhân tố chủ quan. - Nguồn vốn: Ban đầu số vốn điều lệ của Công ty là 9 tỷ đồng. Tuy nhiên sau 9 năm hoạt động, quy mô của công ty không ngừng tăng lên và đến thời điểm tháng 4/2008 số vốn điều lệ của công ty là trên 1.366 tỷ đồng với tổng nguồn vốn chủ sở hữu là trên 4.000 tỷ đồng, dẫn đầu về vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của các công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. - Nhân sự: Công ty chứng khoán hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, tài chính. Sản phẩm và dịch vụ của Công ty đều là những sản phẩm của trí tuệ, chất xám. Mặt khác nhu cầu và năng lực của công chúng ngày càng tăng, điều này buộc các Công ty chứng khoán phải luôn luôn trau dồi, tích luỹ thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm. Thành bại của một Công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con người luôn đóng một vai trò quan trọng. 10 Công ty chứng khoán Sài Gòn kể từ khi thành lập đến nay luôn coi con người là điều kiện tiên quyết dẫn đến sự thành công và sự phát triển của Công ty 2.1.4. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu 2.1.4.1. Kết quả kinh doanh Bảng 1: Báo cáo tài chính từ năm 2005-2008 của SSI Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Vốn điều lệ 52.000.000.000 500.000.000.000 1.199.998.710.000 1.366.666.710.000 Tổng tài sản 372.473.662.747 3.685.349.515.409 9,361,634,321,104 5.620.292.521.264 Doanh thu 50.905.490.224 394.380.532.577 1.354.892.707.768 1.322.801.453.939 Chi phí 23.932.930.159 89,508,110,980 393,375,165,397 1.041.937.764.610 Lợi nhuận trước thuế 26.972.560.065 304.872.421.597 961.517.542.371 280.863.689.329 (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn) - Hoạt động môi giới: Bảng 2: Kết quả hoạt động môi giới Năm Số lượng tài khoản TK của NĐT nước ngoài Thị phần Doanh thu từ hoạt động môi giới 2006 25.000 2.000 22,0% 49.204 (tr đồng) 2007 35.000 3.000 17,0% 255.000 (tr đồng) 2008 46.550 4.000 14,5% 121.000 (tr đồng) (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn) - Hoạt động tự doanh chứng khoán Bảng 3: Kết quả hoạt động tự doanh chứng khoán Đơn vị:Triệu đồng Năm Doanh thu hoạt động tự doanh Vốn điều lệ Tỷ lệ DTHĐTD/VĐL 2005 23.960 52.000 46% 2006 194.427 500.000 39% 2007 695.396 1.199.998 58% [...]... đối với nhà đầu cũng như chưa được nhân viên môi giới chú ý, quan tâm 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNGVẤN ĐẦUCHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 2.3.1 Kết quả - Hoạt động vấn đầu chứng khoán đóng góp một phần quan trọng trong kết quả của hoạt động môi giới - Hoạt động vấn đã góp phần quảng bá hình ảnh và nâng cao uy tín của Công ty - Hoạt động vấn góp phần nâng... PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNGVẤN ĐẦUCHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 3.1 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 Về căn bản, việc phát triển công ty chứng khoán đến năm 2010 tầm nhìn 2020 sẽ được triển khai theo hướng tăng số lượng hợp lý, nâng cao chất lượng hoạt động và năng lực tài chính cho các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty. .. chú trọng đến nghiệp vụ vấn đầu hoạt động này chưa mang lại lợi nhuận trước mắt cho Công ty - Công ty đã và đang không chú ý và quan tâm tới các nhà đầu nhỏ lẻ 13 Mặt khác, trong hoạt động vấn nói chung hiện nay, Công ty chỉ tập trung vào lĩnh vực - vấn tài chính cho các công ty: vấn cổ phần hóa, vấn niêm yết, hoặc vấn phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn…  Nguyên nhân khách... 1.366.666 33% (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn) - Bảo lãnh và đại lý phát hành Bảng 4: Kết quả hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán: 2005 Doanh thu hoạt động BLPH 5.010 2006 8.911 77.8% 2007 51.620 479.28% 2008 8.646 -83% Năm Tăng trưởng (Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn) Hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp - Hiện nay công ty đang triển khai 4 loại hình vấn tài chính doanh... trung Nghiệp vụ này Công ty chưa thực sự đầu phát triển thành mảng hoạt động chính của mình, trong khi đó nó lại đòi hỏi những yêu cầu chặt chẽ nếu muốn hoạt động một cách chuyên nghiệp Chính vì thế cũng giống như tình trạng chung của các Công ty chứng khoán khác, vấn đầu chứng khoánhoạt động trên thực tế chưa sôi động tại Công ty chứng khoán Sài Gòn Ngoài ra, các hoạt động hỗ trợ cung cấp... CỔ PHẦNCHỨNG KHOÁN SÀI GÕN 2.2.1 Các quy định hoạt độngvấn đầu tƣ chứng khoán tại Công ty Hoạt độngvấn đầu chứng khoán là một khâu trong chu trình các hoạt động tại Phòng Môi giới Chính vì thế hoạt động này vừa quy trình thực hiện riêng nhưng lại tuân theo một số quy định chung của Phòng Môi giới Quy trình vấn đầu chứng khoán tại Công ty gồm các bước sau đây: - Bước 1: Hiểu khách... 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNGVẤN ĐẦUCHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 3.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt độngvấn đầu tƣ Hiện nay, Công ty chỉ mới thực hiện hình thức vấn miễn phí cho khách hàng dưới dạng cung cấp các bản tin, các buổi phân tích, bình luận thị trường Trong thời gian tới, Công ty nên đưa ra các hình thức vấn đầu cụ thể Thứ 2, Công ty phải những quy... kinh doanh nên hoạt động tự doanh cổ phiếu niêm yết của Công ty đạt lợi nhuận cao So với các công ty thì hoạt động Bảo lãnh và đại lý phát hành cũng là một thế mạnh của Công ty, bởi lẽ trên thị trường mới chỉ 9/13 Công ty được cấp phép nghiệp vụ này và mới chỉ 8/9 Công ty triển khai thực tế Công ty chứng khoán Sài Gòn lại rất kinh nghiệm thực hiện hoạt động này 11 Hoạt động vấn tài chính doanh... quyết định mua – bán chứng khoán 2.2.2 Thực tế triển khai hoạt độngvấn đầuchứng khoán tại Công ty Mặc dù Công ty đã thực hiện vấn ngay từ những ngày đầu thành lập, đã xây dựng được một quy trình vấn cho nhà đầu đặt ra những nguyên tắc cụ thể thế nhưng thực tế hoạt động diễn ra chưa thể hiện được đầy đủ ý nghĩa, nội dung của hoạt động này Chính vì thế vấn đầu hiện nay vẫn còn... nghiệp gồm có: vấn cổ phần hóa vấn niêm yết Khảo sát và đánh giá hoạt động doanh nghiệp vấn mua bán và sáp nhập công ty Hoạt động quản lý tài sản: - Hoạt động kế toán -Lưu ký - 2.1.4.2 Đánh giá kết quả hoạt động của Công ty  Điểm mạnh của Công ty Nhìn chung, hoạt động tự doanh thực sự là một thế mạnh của Công ty trên thị trường và đem lại nguồn thu chính (khoảng 80% doanh thu cho Công ty) Bên cạnh . HÌNH HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 2.3.1. Kết quả - Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán đóng góp một phần. sự phát triển hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Keywords: Quản lý điều hành; Quản trị kinh doanh; Tư vấn đầu

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bỏo cỏo tài chớnh từ năm 2005-2008 của SSI - Phát triển hoạt động tư vấn đầu tư tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn
Bảng 1 Bỏo cỏo tài chớnh từ năm 2005-2008 của SSI (Trang 10)
Bảng 2: Kết quả hoạt động mụi giới - Phát triển hoạt động tư vấn đầu tư tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn
Bảng 2 Kết quả hoạt động mụi giới (Trang 10)
Bảng 4: Kết quả hoạt động bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn: - Phát triển hoạt động tư vấn đầu tư tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn
Bảng 4 Kết quả hoạt động bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn: (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w