DịchvụthanhtoánthẻATMtạiNgânhàng
Ngoại thươngViệtNam
Hồ Thị Như Quỳnh
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Tổng quan về dịchvụthanhtoánthẻ của ngânhàngthương mại: sự ra đời và
phát triển của thẻ, các loại hình thẻ, quy trình thanhtoán thẻ, vai trò và xu thế phát triển
của dịchvụthẻ tín dụng tại một số khu vực trên thế giới, các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển của dịchvụthanhtoánthẻ của ngânhàngthương mại Trình bày thực trạng
phát triển của dịchvụthanhtoánthẻATMtạingânhàngNgoạithươngViệtNam thời kỳ
từ năm 2002 đến nay: tình hình phát hành thẻ, thu nhập từ hoạt động thanhtoánthẻ
ATM, các rủi ro trong hoạt động thanhtoánthẻ ATM, cũng như thực trạng cạnh tranh
của hoạt động thanhtoánthẻ ATM. Đưa ra những định hướng và kiến nghị một số giải
pháp nhằm phát triển dịchvụthànhtoánthẻATMtạiNgânhàngNgoạithươngViệt
Nam.
Keywords: Ngân hàng; NgânhàngNgoạithươngViệt Nam; Thanhtoán thẻ; ThẻATM
Content
MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Hoạt động ngânhàng là lĩnh vực không thể thiếu được đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
Trong những năm qua, kết quả từ hoạt động kinh doanh của ngành Ngânhàng đã đóng góp một
phần hết sức quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng ngày
càng cao trong sử dụng sản phẩm, dịch vụ…Có thể thấy rằng, nhu cầu của khách hàng ở các
ngân hàng hiện nay hết sức đa dạng, phức tạp. Họ đòi hỏi từ phía ngânhàng những sản phẩm
chất lượng cao với nhiều tiện ích, lợi ích. Như vậy, nhu cầu cao của khách hàng vừa là thách
thức vừa là căn cứ quan trọng đối với các ngânhàng trong việc hoàn thiện, phát triển các dịchvụ
mới. Trong đó, thanhtoánthẻ là một dịchvụ đang được ưa chuộng nhất hiện nay trên thế giới và
đem lại không ít những tiện ích vượt trội hơn hẳn so với các phương tiện thanhtoán không dùng
tiền mặt trước đó. Nó thể hiện sự thành công to lớn trong việc ứng dụng những tiến bộ vượt bậc
của ngành công nghệ thông tin và điện tử viễn thông vào hoạt động ngân hàng.
Kinh nghiệm các nước phát triển cho thấy kinh tế càng phát triển, tỷ lệ thanhtoán bằng tiền
mặt càng giảm và tỷ lệ sử dụng các công cụ thanhtoán không dùng tiền mặt càng tăng. Đỉnh cao
của sự phát triển các công cụ thanhtoán không dùng tiền mặt là sự ra đời của tiền điện tử – thẻ
thanh toán.
Theo xu thế phát triển tài chính ngânhàngthế giới, trong những năm qua dịchvụthẻ được
triển khai mạnh ở Việt Nam. Hầu hết các ngânhàng đều ý thức được tiềm năng to lớn của thị
trường này, từng bước xâm nhập, hoàn thiện và mở rộng các dịchvụ cung ứng. Tuy nhiên, đây
là lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam, nó tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra
nhiều thách thức đòi hỏi các ngânhàng phải có những chiến lược và bước đi phù hợp.
Với những lợi thế của một ngânhàngthương mại nhà nước về vốn, mạng lưới chi nhánh
rộng, nguồn nhân lực, NgânhàngNgoạithươngViệtNam (VCB) đã sớm gia nhập thị trường
này và đạt được những thành công nhất định. Dịchvụthẻ được khách hàng biết đến và sử dụng
ngày càng nhiều. Tuy là một ngânhàng tham gia thanhtoánthẻ ngay từ những năm đầu tiên
nhưng VCB cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn. Và trong thời gian tới, VCB không
những phải giải quyết khó khăn chung mà còn phải cạnh tranh với những ngânhàng trong nước
và ngoài nước cùng tham gia dịchvụthanhtoán thẻ. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi
quyết định chọn đề tài “Dịch vụthanhtoánthẻATMtạiNgânhàngNgoạithươngViệt Nam”
để tìm hiểu sâu hơn về thị trường thẻ nói chung và thị trường thẻATM ở ngânhàngNgoại
thương nói riêng để có thể đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm phát triển hơn nữa dịch
vụ thẻ của ngân hàng.
2. Tình hình nghiên cứu
Tại Việt Nam, thẻthanhtoán đã được biết đến hơn 10 năm trước đây, nhưng phải đến năm
1998 thị trường thẻ mới trở nên sôi động khi có sự tham gia của nhiều ngân hàng. Bởi lợi nhuận
từ dịchvụ này rất hấp dẫn đối với các ngânhàng và đó chính là cơ hội để các Ngânhàngthương
mại ViệtNam nâng cao khả năng cạnh tranh và đây cũng là một trong những nghiệp vụngân
hàng hiện đại giúp ViệtNam đi tắt đón đầu trong dịchvụngân hàng, giúp hoạt động ngânhàng
trong nước có sức mạnh cạnh tranh về công nghệ với các ngânhàng nước ngoài trong lĩnh vực
mới mẻ này. Tuy nhiên, đây cũng là dịchvụ đem lại không ít những khó khăn cho các ngânhàng
Việt Nam như: khó khăn về kinh tế xã hội, khoa học công nghệ nói chung và bản thân ngânhàng
nói riêng đã gây nhiều trở ngại đối với việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ đạt tới những giá
trị tiềm năng vốn có của nó, buộc ngânhàng phải không ngừng tự mình nhìn lại và đưa ra các
biện pháp giải quyết để có thể đứng vững và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Hoạt
động sôi nổi của thị trường thẻ những năm qua đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Đã
có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề thẻ, có thể tổng hợp các công trình đó như sau:
- Nguyễn Danh Lương (2003), Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội – “Những giải pháp nhằm
phát triển hình thức thanhtoánthẻ ở Việt Nam”, công trình phân tích đánh giáthực trạng của
hình thức thanhtoán ở nước ta, đặc biệt là nghiên cứu, phân tích tranh chấp và rủi ro trong
nghiệp vụ thẻ. Qua đó đưa ra những bài học kinh nghiệm, giải pháp và kiến nghị nhằm giảm
thiểu tổn thất, hạn chế rủi ro, mở rộng và hoàn thiện thị trường thanhtoánthẻ ở nước ta.
- Trần Tấn Lộc (2004), Luận án tiến sĩ Khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh - “Giải pháp cơ
bản nhằm phát triển thị trường thẻNgânhàngtạiViệt Nam”, công trình đề cập những lý luận
tổng quan về thẻngân hàng. Khảo sát thị trường thẻtạingânhàngViệtNam từ đó đưa ra những
giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường thẻngânhàngtạiViệt Nam.
- Lê Văn Tề, Trương Thị Hồng (1999), NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh - “Thẻ thanhtoán
quốc tế và việc ứng dụng thẻthanhtoán quốc tế tạiViệt Nam”, cuốn sách đề cập lịch sử ra đời
quy trình phát hành và thanhtoánthẻ quốc tế. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh
doanh thẻ trong tương lai ở Việt Nam. Nghiệp vụ kinh doanh thẻ quốc tế và ứng dụng thẻthanh
toán tại VCB – Hồ Chí Minh.
- Trần Mai Ước (01-02/2006), “ Phát triển thanhtoánthẻtạiViệtNam thách thức và cơ hội”
đăng trên tạp chí Công nghệ ngân hàng, tác giả tổng quan về tình hình phát triển trong lĩnh vực
thanh toánthẻtạiViệtNam trong thời gian qua, bên cạnh đó đề cập những tiện ích, cũng như
thách thức và đưa ra những gợi ý phát triển lĩnh vực này trong thời gian tới .
- Nguyễn Đức (8/2006), “Để phát triển thị trường thẻngân hàng” đăng trên Diễn đàn Thị
trường chủ nhật, tác giả nêu lên thực trạng hoạt động thị trường thẻngânhàng các ngânhàng và
đưa ra những giải pháp để phát triển thị trường thẻngân hàng.
- Trần Tấn Lộc (2003), “Một số vấn đề về phát triển hệ thống ATMtạiViệt Nam” đăng trên
Chuyên đề Tạp chí ngân hàng, tác giả đưa ra những nguyên nhân dẫn đến hạn chế và thực hiện
kết nối hệ thống ATM để khắc phục đề xuất một số giải pháp, bốn phương án cơ bản góp phần
đưa dịchvụATM phát triển mạnh mẽ tạiViệtNam trong thời gian tới.
- Trung Kiên (02/2006), “Thị trường thẻATM vẫn còn nhiều thách thức” đăng trên tạp chí
Thời báo kinh tế Việt Nam, bài báo đề cập đến những khó khăn khi sử dụng thẻ ATM.
- Lê Ngọc Sơn (08/2006), “Thẻ ATM- “chiếc ví hiện đại” đăng trên Xã hội thông tin, bài viết
nêu lên những ưu điểm, tiện ích khi sử dụng thẻATM và một số cách thức để sử dụng thẻ an
toàn.
Các công trình trên đã nghiên cứu thẻngânhàng nói chung ở góc độ khác nhau,tuy nhiên
hiện vẫn chưa có tài liệu nào tập trung nghiên cứu một cách hệ thống vai trò hoạt động dịchvụ
thẻ ATM của NgânhàngNgoạithươngViệt Nam. Vì vậy, đề tài này được lựa chọn để tìm hiểu
đánh giá vai trò của việc phát triển dịchvụthanhtoánthẻ ATM nói chung và NgânhàngNgoại
thương ViệtNam nói riêng, định hướng và đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh, đổi mới hiệu quả
phát triển dịchvụthẻATM trong thời gian tới.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Đề tài tiến hành phân tích tình hình và đánh giá thực trạng dịchvụthanhtoánthẻATMtại
Việt Nam nói chung và NgânhàngNgoạithương nói riêng trong thời gian qua để từ đó đề xuất
định hướng và giải pháp nhằm đổi mới và phát triển dịchvụthanhtoánthẻ ATM tạingânhàng
Ngoại thươngViệt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng và phát triển dịchvụ thẻ.
- Phân tích thực trạng của dịchvụthẻATM ở ViệtNam và ngânhàngNgoại thương, đưa ra
những đánh giá cần thiết làm cơ sở để tiếp tục sắp xếp, tổ chức hoạt động thanhtoánthẻATM
theo yêu cầu khách quan.
- Đề xuất phương án đổi mới tổ chức hoạt động dịchvụthanhtoánthẻATM ở ViệtNam và
ngân hàngNgoạithương nhằm thúc đẩy việc áp dụng có hiệu quả.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: DịchvụthanhtoánthẻATMtạingânhàngNgoạithươngViệt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu dịchvụthanhtoánthẻATM của NgânhàngNgoạithương
Việt Nam trong mối quan hệ phát triển chung của thị trường thẻViệt Nam.
+ Về thời gian: luận văn tập trung vào thời kỳ từ 2002 cho đến nay, đây là thời kỳ VCB bắt
đầu triển khai hệ thống giao dịch ATM.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn tác giả sử dụng một số phương pháp cơ bản như sau:
- Phương pháp đánh giá tổng quan.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu.
- Thống kê kinh tế.
Tất cả phương pháp các phương pháp trên được sử dụng để thống kê, tổng hợp, phân tích, so
sánh và đánh giá tổng quan nhằm tìm ra những căn cứ, cơ sở minh hoạ cho các luận điểm đồng
thời góp phần đưa ra những phương hướng, giải pháp phù hợp với tình hình ViệtNam
6.Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích toàn diện thực trạng phát triển dịchvụthanhtoánthẻ ATM tạingânhàngNgoại
thương Việt Nam. Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịchvụthanhtoánthẻ ATM tạingân
hàng NgoạithươngViệtNam nói riêng và ViệtNam nói chung trong bối cảnh mới của Việt
Nam.
7.Bố cục của luận văn
Với lý do lựa chọn và mục đích nghiên cứu như trên, đề tài này gồm có 3 chương
Chương 1: Tổng quan về dịchvụthanhtoánthẻ của ngânhàngthương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển dịchvụthanhtoánthẻ ATM tạingânhàngNgoạithương
Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển dịchvụthanhtoánthẻATMtạingânhàngNgoạithương
Việt Nam
References
1. Linh Anh: “Diebold chuyển giao 1200 máy ATM Opteva cho Ngânhàng xây dựng Trung
Quốc”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, (1/10/2006).
2. Đặng Thanh Chương: “Đã có giải pháp ngăn chặn Skimming trên ATM”, Tạp chí Đầu
tư chứng khoán, (1/10/2006).
3. Huyền Diệu: “Một số yếu tố ảnh hưởng đến môi trường hoạt động kinh doanh Ngân
hàng ngoạithươngViệtNam 6 tháng năm 2006”, Tạp chí Vietcombank, Số 156 (5/2006).
4. Nguyễn Đức: “Để phát triển thị trường thẻngân hàng”, Tạp chí Thị trường chủ nhật, Số
5110 (Tháng 8/2006).
5. Frederic S Minskin (1995), “Tiền tệ ngânhàng và thị trường tài chính”, Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật.
6. Đinh Thu Hà: “Thị trường thẻATM sẽ “cất cánh”!”, Tạp chí Ngân hàng, Số 11(Tháng
6/2006).
7. Đặng Trần Lê Hoa: “Connect 24- Xứng tầm một thương hiệu”, Tạp chí Vietcombank, Số
157(8/2006).
8. Lê Thị Phương Hoa: “Hoạt động thẻtại Chi nhánh NgânhàngNgoạithương Hà Nội”,
Tạp chí Vietcombank, Số 150+151(1+2/2006).
9. Duy Hưng: “Thanh toán không dùng tiền mặt”, Tạp chí Ngân hàng, Số 7(2006).
10. Đào Mạnh Hùng: “Bàn về phát triển dịchvụthanhtoán không dùng tiền mặt của các
ngân hàngthương mại ViệtNam hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, Số 8(2006).
11. PGS. TS. Ngô Hướng: “Làm thế nào để mở rộng thanhtoán không dùng tiền mặt trong
hệ thống Ngânhàng hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề 2003.
12. Vũ Kim Hiền Khang: “Một số rủi ro trong thanhtoán điện tử liên ngânhàngtại chụ sở
chính VCB”, Tạp chí Vietcombank, Số 154(5/2006).
13. TS. Ngô Quốc Kỳ (2005), “Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Ngânhàngthương
mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Tư pháp.
14. Nguyễn Phương Linh: “Thẻ ATM: Quan hệ giữa chủ thẻ với ngân hàng”, Tạp chí Ngân
hàng, Số 18(Tháng 9/2006).
15. Kiều Linh: “Kết nối thẻthanhtoán Visa”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán, (10/2006).
16. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi (2005), “Nghiệp vụngânhàngthương mại”, Nhà xuất bản
Tài chính.
17. Võ Thị Nam : “Mở rộng và phát triển dịchvụthanhtoán không dùng tiền mặt trên điạ
bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề 2003.
18. PGS. TS. Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Thuỳ Linh: “Vấn đề an ninh thẻ- Những vụ
việc liên quan và giải pháp”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 10 (Tháng 5-6/2006).
19. Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (1998), “Triển vọng mở rộng phạm vi phát hành và sử
dụng thẻngânhàng ở Việt Nam”, Hà Nội.
20. Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (1999), “Quy chế về phát hành, sử dụng và thanhtoán
thẻ ngân hàng”, Hà Nội.
21. ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa: “Các giải pháp nhằm phát triển thị trường thẻngânhàng
Việt Nam, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, Số 15(Tháng 8/2006).
22. TS. Phan Minh Ngọc, ThS. Phan Thuý Nga: “Thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt
Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 13(Tháng 7/2006).
23. Lê Hoàng Oanh: “Visa debit- Thêm một phương tiện thanhtoán không dùng tiền mặt
trong tương lai gần”, Tạp chí Vietcombank, Số 150+151(1+2/2006).
24. Peter S. Rose (2004), “Quản trị ngânhàngthương mại”, Nhà xuất bản Tài chính.
25. Phạm Thu Phương: “Quản trị rủi ro đối với dịchvụngânhàng điện tử tại các ngânhàng
thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 14 (Tháng 7/2006).
26. Lê Văn Ron: “Làm gì để giữ vững thị phần thẻ Vietcombank”, Tạp chí Vietcombank, Số
154(5/2006).
27. Lê Văn Tề (1999), “Giáo trình thẻthanhtoán Quốc tế và việc ứng dụng thẻthanhtoán
tại Việt Nam”, Nhà xuất bản Trẻ.
28. Lê Văn Tề, Trương Thị Hồng (1999), “Thẻ thanhtoán quốc tế và việc ứng dụng thẻ
thanh toán quốc tế tạiViệt Nam”, Nhà xuất bản Trẻ.
29. PGS.TS. Lê Văn Tề, PGS. TS. Ngô Hướng, TS. Đỗ Linh Diệp, TS. Hồ Diệu, TS. Lê
Thẩm Dương (2003), “Nghiệp vụngânhàngthương mại”, Nhà xuất bản Thống kê.
30. PGS.TS. Lê Văn Tề, ThS. Nguyễn Thị Xuân Liễu (1999), “Quản trị ngânhàngthương
mại”, Nhà xuất bản Thống kê.
31. Vũ Phúc Thái: “Giải pháp mở rộng thanhtoán không dùng tiền mặt để phát huy nội lực”,
Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề 2003.
32. Nguyễn Anh Tuấn: “Một vài ý kiến về bảo mật và quản lý rủi ro các giao dịchngânhàng
điện tử”, Tạp chí Ngân hàng, Số 14(Tháng 7/2006).
33. GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), “Ngân hàngthương mại”, Nhà
xuất bản Thống kê.
34. GS. TS Lê Văn Tư (1997), “Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê.
35. Đặng Trần: “Thẻ Việt Nam- Hội nhập và phát triển”, Tạp chí Vietcombank, Số
150+151(1+2/2006).
36. Trần Mai Ước: “Phát triển thanhtoánthẻtạiViệtNam thách thức và cơ hội”, Tạp chí
Công nghệ ngân hàng, Số 8( Tháng 1-2/2006).
37. BáVượng: “Thẻ connect 24- Công cụ thanhtoán không dùng tiền mặt đa lợi ích”, Tạp chí
Ngân hàng, Số chuyên đề 2003.
38. Báo cáo thường niên NgânhàngngoạithươngViệtNam – Vietcombank.
39. Quyết định số 371/1999 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước về việc ban hành Qui chế
phát hành, sử dụng và thanhtoánthẻNgân hàng.
40. Các Website:
http://www. vcb.com.vn
http://www.sbv.org.vn
http://www. bidv.com.vn
http://www. icb.com.vn
http://www. vib.com.vn
http://www. acbbank.com.vn
http://www. scb.com.vn
http://www. vbard.com.vn
http://www.vnexpress.com
http://www.vneconomy.com.vn
http://www.vnn.vn
http://www.thanhnien.com.vn
http://www.mk.com.vn
http://www.ctu.edu.vn
http://www.xahoithongtin.com.vn
http://www.mof.gov.vn
http://www.voanews.com
http://www.techcombank.com.vn
http://www.vnagency.com.vn
http://www.vtv.vn
http://www.eab.com.vn
http://www.thuonghieuviet.com
http://www. vnmedia.vn
. triển dịch vụ thành toán thẻ ATM tại Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam.
Keywords: Ngân hàng; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Thanh toán thẻ; Thẻ ATM
. Dịch vụ thanh toán thẻ ATM tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu dịch vụ thanh toán thẻ ATM của Ngân hàng