Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
456,57 KB
Nội dung
Chất lƣợng thẩmđịnhtíndụngtạiNông
nghiệp vàPháttriểnnôngthônViệtNam
Trần Thị Thu Hà
Trƣờng Đại học Kinh tế
Luận văn Thạc sĩ ngành: Tài chính và Ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng thẩmđịnh cùng các kinh
nghiệm của một số ngân hàng trong và ngoài nƣớc trong nghiệp vụ thẩm định. Đánh
giá thực trạng công tác thẩmđịnh cho vay hiện nay tại Agribank. Đề xuất một số kiến
nghị, giải pháp mang tính thực tiễn và tính khả thi cao nhằm cải thiện và nâng cao chất
lƣợng thẩmđịnh trong Ngân hàng.
Keywords: Tín dụng; Ngân hàng; Kinh tế tài chính
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, mặc dù có rất nhiều dịch vụ mới đƣợc đẩy mạnh, triển khai song
nguồn sống chủ yếu của các ngân hàng vẫn là hoạt động tíndụng truyền thống. Vì mục tiêu
lợi nhuận, một trong những tiêu chí hàng đầu đặt ra đối với các tổ chức tíndụng (TCTD) là
đẩy mạnh hoạt động cấp tín dụng. Trong đó, công tác thẩmđịnh cho vay đóng một vai trò
đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với chất lƣợng tíndụngtại các ngân hàng
thƣơng mại (NHTM).
Thẩmđịnh cho vay chính là quá trình kiểm tra, đánh giá, rà soát lại toàn bộ những vấn
đề có liên quan đến phƣơng án/dự án để đƣa ra những quyết định chính xác về việc đồng ý
hay từ chối cấp tíndụng cho khách hàng. Có thể nói đây chính là viên gạch đặt nền móng
hình thành tất cả các mối quan hệ tíndụngvà là khâu chủ đạo, đóng vai trò then chốt trong
hoạt động cho vay ở các ngân hàng. Xét ở một khía cạnh khác, thẩmđịnh còn có tác dụng rất
thiết thực đối với các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp cũng nhƣ cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
Việc thẩmđịnh nhu cầu vay vốn sẽ giúp đánh giá chính xác hiệu quả tài chính và hiệu quả
kinh tế - xã hội của việc đầu tƣ, ngăn ngừa và hạn chế bớt các rủi ro, tránh gây thất thoát,
không thu hồi đƣợc vốn của chủ đầu tƣ, nhà tài trợ cũng nhƣ của toàn xã hội.
2
Ở ViệtNam thời gian qua, công tác thẩmđịnhtại các NHTM vẫn còn nhiều hạn chế,
báo cáo thẩmđịnh còn sơ sài và mang nặng tính hình thức. Hậu quả là các quyết định lựa
chọn đầu tƣ không chính xác nhƣ: cho vay các phƣơng án/dự án có hiệu quả thấp, không trả
đƣợc nợ cho ngân hàng, ngƣợc lại có trƣờng hợp lại bỏ quả các phƣơng án/dự án tốt Trong
bối cảnh thị trƣờng vốn của ViệtNam còn chƣa pháttriển thì hoạt động tíndụng còn mang
một ý nghĩa đặc biệt: là kênh dẫn vốn chủ lực trong huyết mạch của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân. Thẩmđịnh không tốt, dẫn đến những quyết định sai lầm trong cho vay sẽ gây lãng phí
đồng vốn đầu tƣ cũng nhƣ chƣa sử dụngvà phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn lực để
đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội và cho đất nƣớc. Mặt khác, trƣớc tình hình tỷ lệ nợ xấu
đang có xu hƣớng gia tăng nhanh chóng nhƣ hiện nay, chất lƣợng tíndụng đang trở thành
một vấn đề đáng lo ngại mà thẩmđịnh chính là nhân tố có ảnh hƣởng sâu rộng đến các quyết
định cho vay và các hệ quả của nó. Nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh là yêu cầu, đòi hỏi cấp
bách đặt ra cho tất cả các ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng. Hơn nữa, trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, các ngân hàng ViệtNam đang
đứng trƣớc sự cạnh tranh vô cùng gay gắt và khốc liệt từ các đối thủ nƣớc ngoài hơn hẳn về
mọi mặt. Nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh là cần thiết để lựa chọn ra đƣợc những phƣơng
án/dự án vay vốn hiệu quả nhất, qua đó tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các NHTM, hội
nhập thành công và không bị lép vế ngay trên sân nhà.
Từ thực tiễn đánh giá chất lƣợng thẩmđịnhtại các Chi nhánh trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam, ngƣời viết – với tƣ cách là một chuyên viên trực tiếp giúp việc cho
Ban Lãnh đạo thực hiện quản lý, giám sát về hoạt động tíndụng nhận thấy có khá nhiều bất
cập và tồn tại trong công tác này nhƣng chƣa đƣợc nhìn nhận, phân tích một cách thấu đáo,
khoa học. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chất lượng
thẩm địnhtíndụngtại Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệt Nam” làm
luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Có thể nói, tíndụng luôn là đề tài đƣợc bàn luận sôi nổi nhiều nhất khi đề cập đến lĩnh
vực hoạt động ngân hàng. Đã có nhiều bài báo, công trình nghiên cứu, đề tài luận văn về chủ
đề nâng cao chất lƣợng tíndụngtại ngân hàng nhƣ: „„Cơ sở hình thành cho một khoản vay
tốt‟‟, tác giả Trần Nam Bách, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ ngày 15/10/2006; „„Giải
quyết tốt mối quan hệ giữa chất lƣợng tíndụngvà tăng trƣởng tíndụng ‟‟, tác giả Võ Mƣời,
Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 20 ngày 15/10/2009; „„Vốn tíndụng NHTM đầu tƣ
cho nền kinh tế đang tăng trƣởng tích cực‟‟, Tiến sĩ Lê Văn Luyện, Tạp chí Thị trƣờng tài
chính tiền tệ, số 13 ngày 01/07/2009; một số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ nhƣ:
3
„„Giải pháp nâng cao chất lƣợng tíndụngtại Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam‟‟của tác giả
Nguyễn Hồng Ninh, „„Nâng cao chất lƣợng tíndụngtại NHNo&PTNT Hà Nội ‟‟ của tác giả
Nguyễn Thị Kim Chi, „„Chất lƣợng tíndụng của ngân hàng đối với các DNVVN ‟‟ của tác
giả Nguyễn Vân Anh … Trong đó, chất lƣợng thẩmđịnhtíndụng chỉ đƣợc nghiên cứu đan
xen với tƣ cách là một khâu trƣớc khi cho vay trong toàn bộ quy trình tíndụng của một ngân
hàng.
Song song với chủ đề nâng cao chất lƣợng tíndụng là diễn đàn bàn luận về cách thức
quản trị rủi ro tíndụng cho ngân hàng. Đây cũng là đề tài thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm
nghiên cứu với những bài viết nhƣ: „„Quản lý rùi ro tíndụng của NHTM nhà nƣớc trong thời
kỳ hội nhập‟‟ của tác giả Đỗ Văn Độ, Tạp chí ngân hàng số 15, tháng 8/2007; „„Quản lý nợ
xấu tạiViệt Nam, kinh nghiệm quốc tế và chiến lƣợc tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng‟‟
của tác giả Minh Phƣơng, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 15 ngày 01/08/2009; „„Bàn
thêm về giải pháp xử lý rủi ro tíndụng của NHTM‟‟, tác giả Đinh Thị Thu Thảo, Tạp chí Thị
trƣờng tài chính tiền tệ, số 12 ngày 15/06/2010; „„Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng
tại NHTMCP Ngoại thƣơng‟‟ tác giả Trần Tiến Chƣơng; „„Rủi ro và quản lý rủi ro tíndụng
trong hoạt động ngân hàng ‟‟ TS. Ngô Minh Châu; „„Rủi ro tíndụngvà quản lý rủi ro tín
dụng của các NHTM tại TP. HCM ‟‟ Tạp chí Kế toán ngày 01/06/2006 cùng rất nhiều luận
văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề này. Trong đó, các tác giả đi sâu vào phân tích, nghiên cứu,
đánh giá rủi ro gặp phải sau khi đã ký kết hợp đồng tín dụng, tức là đã cho vay và các biện
pháp phòng ngừa cũng nhƣ giải pháp hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất cho ngân
hàng.
Gần đây, xuất hiện một số nghiên cứu chuyên sâu về mảng thẩmđịnh trong hoạt động
cho vay nhƣ: „„Tìm hiểu về thẩmđịnhtín dụng‟‟ của tác giả Hằng Nga, www. Anet.vn ngày
29/06/2010; „„Chất lƣợng thẩmđịnh dự án cho vay vốn tại NHTM‟‟ tác giả Nguyễn Hùng
Tiến, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 9 ngày 01/05/2010 ; Luận văn thạc sĩ kinh tế
„„Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh dự án đầu tƣ trung và dài hạn tại Ngân hàng
Công thƣơng Việt Nam” của tác giả Nguyễn Anh Tuấn, “Nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh
ngắn hạn đối với các DNVVN tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội ‟‟ của tác giả Tào Tiến Tiệp…
Những nghiên cứu này bƣớc đầu đã hình thành nên một chuyên đề riêng về thẩmđịnhtíndụng
nhƣng chƣa đầy đủ và có hệ thống.
Các bài viết, nghiên cứu về đề tàithẩmđịnh thời gian vừa qua chủ yếu xem xét lĩnh vực
thẩm định các dự án trung, dài hạn hoặc tập trung quan tâm sâu tới lĩnh vực tài chính của dự
án trong khi chƣa có một nghiên cứu mang tính tổng quát, hệ thống có tính chất bao quát
chung trong thẩmđịnh cho cả các món vay ngắn hạn và trung, dài hạn cũng nhƣ những tiêu
4
chí đánh giá chất lƣợng công tác thẩmđịnh hiện nay; các nhân tố ảnh hƣởng, quy trình cũng nhƣ
một báo cáo thẩmđịnh có chất lƣợng là nhƣ thế nào…
Có thể nói đề tài “Chất lượngthẩmđịnhtíndụngtại Ngân hàng NôngnghiệpvàPhát
triển nôngthônViệt Nam” tác giả lựa chọn là một chủ đề có ý nghĩa thực tiễn vừa mang tầm
vĩ mô lẫn vi mô. Một mặt đƣa ra những giải pháp, chính sách hiệu quả giúp các nhà quản lý
nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh nói chung đối với các phƣơng án ngắn hạn và các dự án trung
dài hạn. Mặt khác, xây dựng một quy trình thẩmđịnh có hiệu quả, các nội dung cụ thể cần
thực hiện và các nghiệp vụ thẩmđịnh cần thiết khi tiến hành xem xét món vay đối với cán bộ
tín dụng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng công tác thẩmđịnhtíndụng hiện nay tại
Agribank, qua đó đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh
của ngân hàng.
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:
Thực trạng công tác thẩmđịnhtíndụngtại ngân hàng ra sao ?
Quy trình thẩmđịnh đã hợp lý, khoa học và hiệu quả hay chƣa ?
Các giải pháp khắc phục hạn chế và nâng cao chất lƣợng công tác thẩmđịnh của ngân
hàng ?
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt đƣợc những mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm của đề tài tập
trung làm rõ một số nội dung sau :
- Hệ thống hóa một số lý luận chung về chất lƣợng thẩm định.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng thẩmđịnhtín dụng, làm rõ những tồn tạivà
yếu kém trong thời gian qua và tìm hiểu nguyên nhân gây ra thực trạng này.
- Đề xuất một số giải pháp hiệu quả và khả thi nhằm cải thiện chất lƣợng thẩm định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu hoạt động thẩmđịnhtíndụngtại
Agribank.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tình hình thẩmđịnhtíndụng của tất cả các Chi nhánh trong toàn hệ
thống.
5
- Về thời gian: dẫn chứng số liệu cùng các thông tin khác từ nội bộ Ngân hàng từ các
năm 2007 đến 2010.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kếp hợp với việc sử
dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, nhận xét.
Từ thực trạng của ngân hàng, tìm hiểu vàtham khảo thêm một số tài liệu chuyên
ngành cùng ý kiến của các nhà quản lý có chuyên môn, nghiệp vụ để đƣa ra những giải pháp
hữu hiệu nhất nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thẩmđịnh của ngân hàng.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng thẩmđịnh cùng các kinh nghiệm
của một số ngân hàng trong và ngoài nƣớc trong nghiệp vụ thẩm định.
- Đánh giá thực trạng công tác thẩmđịnh cho vay hiện nay tại Agribank.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp mang tính thực tiễn và tính khả thi cao nhằm cải
thiện và nâng cao chất lƣợng thẩmđịnh trong Ngân hàng.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận vàtài liệu tham khảo & phụ lục, luận văn gồm 3
chƣơng :
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn về chất lƣợng thẩmđịnhtíndụngtại
các NHTM
Chƣơng 2: Hoạt động thẩmđịnhtíndụngtại NHNo&PTNT ViệtNam
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thẩmđịnhtíndụngtại
NHNo&PTNT ViệtNam
6
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ
CHẤT LƢỢNG THẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI CÁC NHTM
1.1. Tíndụng ngân hàng và vai trò của hoạt động tíndụng
1.1.1. Tíndụng ngân hàng
- Tíndụng là một quan hệ vay mƣợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả (cả gốc và lãi) sau
một thời gian nhất định.
- Tíndụng ngân hàng đƣợc hiểu là “quan hệ vay mƣợn bằng tiền tệ, trong đó ngân
hàng là ngƣời cho vay, còn ngƣời đi vay là các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trên nguyên tắc
ngƣời đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lẫn lãi vào một thời điểm xác định trong tƣơng lai nhƣ hai bên
đã thỏa thuận”.
* Các hình thức tíndụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tíndụng ngắn hạn (< 1 năm ), tíndụng trung hạn ( 1-5
năm ), tíndụng dài hạn ( > 5 năm ).
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: cho vay không đảm bảo và cho vay
có đảm bảo.
- Căn cứ vào hình thức tài trợ: cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu, cho thuê, bảo lãnh.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng: cho vay bất động sản, cho vay công nghiệpvà thƣơng
mại , cho vay nông nghiệp, cho vay cá nhân…
- Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả: cho vay trả góp, cho vay phi trả góp, cho vay thấu
chi…
1.1.2. Vai trò của hoạt động tíndụng ngân hàng
* Đối với ngân hàng
- Là nguồn thu chính của các NHTM
- Đem lại cho ngân hàng một vũ khí cạnh tranh lợi hại
- Khả năng mở rộng tíndụng thể hiện tiềm lực mạnh về vốn của ngân hàng vàchất
lƣợng tíndụng tốt càng chứng tỏ năng lực quản lý, năng lực chuyên môn cao của cán bộ ngân
hàng
* Đối với doanh nghiệp
7
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh cho các doanh nghiệp
- Tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trƣờng
- Góp phần tăng cƣờng việc chấp hành chế độ hạch toán trong các doanh nghiệp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
* Đối với kinh tế - xã hội
- Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, điều hòa nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu; là
cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ; đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn nhàn rỗi trong xã
hội đã biến mọi nguồn tiền nhàn rỗi phân tán trong xã hội thành nguồn vốn tập trung;
- Là công cụ tài trợ, đầu tƣ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt, hỗ trợ cho các
ngành kinh tế kém phát triển; khuyến khích các ngành kinh tế chậm phát triển;
- Là công cụ để Nhà nƣớc điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần chống lạm phát, ổn định tiền
tệ và giá cả, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động; tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, đầu tƣ
máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại và nhập khẩu công nghệ tiên tiến của nƣớc
ngoài, tạo điều kiện mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại; thúc đẩy nền kinh tế nƣớc ta có
những bƣớc tiến vƣợt bậc, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tƣ pháttriển kinh tế, pháttriển cơ sở
hạ tầng, cải tạo lại và xây dựng mới các công trình giao thông, các công trình công cộng phục
vụ đời sống của nhân dân.
1.2. Thẩmđịnhtíndụng
1.2.1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của thẩmđịnhtíndụng
*Khái niệm: Thẩmđịnhtíndụng là quá trình xem xét, phân tích các tài liệu, các thông
tin cần thiết về khách hàng có nhu cầu tíndụng mà ngân hàng thu thập đƣợc, để từ đó làm căn
cứ quyết định trƣớc khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn.
* Mục đích: đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng
để làm căn cứ cho vay, mức độ tin cậy của phƣơng án sản xuất hoặc dự án đầu tƣ mà khách
hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn ; phân tích và đánh giá đƣợc mức
độ rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng khi chấp thuận cho vay, giúp xây dựng đƣợc một chính
sách khách hàng đúng đắn và hợp lý hơn, tạo điều kiện cho ngân hàng và khách hàng nâng
cao hiệu quả và mở rộng hoạt động kinh doanh.
* Ý nghĩa: Giúp khách hàng lựa chọn đƣợc phƣơng án/dự án đầu tƣ tốt nhất; Hỗ trợ đắc
lực cho các cơ quan quản lý của nhà nƣớc đánh giá đƣợc sự cần thiết và tính phù hợp của dự
án đối với quy hoạch pháttriển chung của ngành, địa phƣơng và cả nƣớc trên các mục tiêu,
quy mô, quy hoạch và hiệu quả; Xác định đƣợc sự lợi hại của dự án khi đi vào hoạt động trên
các khía cạnh: Công nghệ, ô nhiễm môi trƣờng, và các lợi ích kinh tế xã hội khác; Giúp các
nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ dự án…
8
1.2.2. Phƣơng pháp và cơ sở thẩmđịnh
* Phƣơng pháp thẩmđịnh
Bao gồm cả hai phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng.
* Cơ sở của việc thẩmđịnh
- Phỏng vấn trực tiếp ngƣời vay (gặp gỡ khách hàng)
- Thu thập thêm những thông tin từ ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiền gửi, tín
dụng với khách hàng, các nguồn thông tin của các tổ chức có liên quan và thông tin từ thị
trƣờng
- Đi điều tra thực tế tại nơi hoạt động kinh doanh của ngƣời xin vay, khảo sát, tham
quan thực tế nhà máy, phân xƣởng hay văn phòng và gặp gỡ nhân viên ở đó để trực tiếp đánh
giá khả năng và hiệu quả quản lý, trình độ kỹ thuật; chất lƣợng và uy tín sản phẩm.
- Trực tiếp điều tra thu thập các thông tin thị trƣờng khác nhƣ: Từ cán bộ công nhân
viên; qua xã hội; báo chí; thông tin từ nhà cung cấp; ý kiến khách hàng có quan hệ mua bán
1.2.3. Quy trình và nội dungthẩmđịnh
1.2.3.1. Quy trình thẩmđịnh
Trải qua 05 bƣớc sau:
Bƣớc 1: xem xét tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ đó.
Bƣớc 2: thu thập thêm thông tin về khách hàng, về phƣơng án/dự án xin tài trợ vốn.
Bƣớc 3: CBTD tiến hành thẩmđịnh theo các nội dung cần thiết đƣợc ngân hàng quy
định khá cụ thể.
Bƣớc 4: nêu đƣợc các ƣớc lƣợng và đánh giá rủi ro có thể xảy ra và đề xuất trong báo
cáo thẩmđịnh của mình.
Bƣớc 5: kết luận về khả năng thu hồi nợ vay của khách hàng, định giá giá trị tài sản
đảm bảo cho món vay và khả năng trả nợ của khách hàng.
1.2.3.2. Nội dungthẩmđịnh PA/DA vay vốn
(1) Thẩmđịnh năng lực pháp lý, uy tín của khách hàng
Năng lực pháp lý là cơ sở để xem khách hàng có khả năng tham gia vào quan hệ tín
dụng hay không, hay nói cách khác là khách hàng có đủ tiêu chuẩn để vay vốn hay không.
(2) Thẩmđịnh năng lực tài chính khách hàng
Đây là nội dungthẩmđịnh nhằm đánh giá chính xác thực trạng tài chính, khả năng
độc lập tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh, khả năng tự cân đối các nguồn tiền có thể
sử dụng chi trả khi cần thiết mà đặc biệt là khả năng thanh toán và chỉ tiêu sinh lời. Có khả
năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết là một trong những điều kiện tiên quyết
để xem xét khi cho vay.
9
(3) Thẩmđịnh mục đích sử dụng vốn vay
Mục đích sử dụng vốn là phƣơng hƣớng sản xuất, kinh doanh không trái với các quy
định của pháp luật mà doanh nghiệp trình lên ngân hàng xin cấp vốn, khi ngân hàng chấp
nhận cấp vốn thì doanh nghiệp đƣợc sử dụng nhằm đạt đƣợc mục đích đó.
(4) Thẩmđịnh PA SXKD, DAĐT
* Đối với thẩmđịnhtíndụng ngắn hạn
Khi thiếu vốn, các doanh nghiệp thƣờng tìm đến ngân hàng để xin vay vốn nộp kèm
theo phƣơng án SXKD của mình. Trong phƣơng án SXKD xin vay vốn thƣờng chỉ rõ: Tình
hình nhu cầu của thị trƣờng; Dự báo doanh thu; Ƣớc lƣợng chi phí; Ƣớc lƣợng lợi nhuận gộp,
Ƣớc lƣợng lợi nhuận thuần; Đánh giá khả năng hoàn trả gốc và lãi. Thông thƣờng các phƣơng
án SXKD phải hiệu quả và phù hợp với giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp, có độ tin cậy
cao thì sẽ đƣợc ngân hàng chấp nhận cấp vốn, còn các phƣơng án kém khả thi, độ tin cậy nhỏ
sẽ bị ngân hàng từ chối.
* Đối với thẩmđịnhtíndụng trung, dài hạn
Khi thực hiện thẩmđịnh dự án, ngân hàng phải tiến hành thẩmđịnh trên tất cả các khía
cạnh có liên quan đến dự án bao gồm: sự cần thiết của dự án; phƣơng diện thị trƣờng; phƣơng
diện kỹ thuật; phƣơng diện tài chính; khả năng trả nợ; phƣơng diện tổ chức quản lý và các điều
kiện kinh tế xã hội khác.
(5) Thẩmđịnh các phương pháp đảm bảo tíndụng
Khi ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh thì đảm bảo tiền vay là điều cần
thiết. Việc bảo đảm tíndụng về mặt hình thức là sự cam kết của khách hàng vay vốn đối với
ngân hàng về việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đƣợc thể hiện bằng văn bản.
1.3. Chấtlượngthẩmđịnhtíndụng
1.3.1. Quan điểm về chất lƣợng thẩmđịnhtíndụngChất lƣợng thẩmđịnhtíndụng thể hiện mức độ tin cậy và phù hợp trong việc lựa
chọn, áp dụng các phƣơng pháp, quy trình, nội dungvà tổ chức thực hiện thẩm định, nhằm
đƣa ra quyết định cấp tíndụng một cách chính xác với thời gian ngắn nhất và chi phí thấp
nhất, vừa thoả mãn nhu cầu tíndụng của khách hàng vừa tối đa hoá lợi ích của ngân hàng.
1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thẩmđịnhtíndụng
1.3.2.1. Nhóm tiêu chí liên quan đến việc xây dựng quy trình, phƣơng pháp và
việc thực hiện nội dung quy trình
Nhóm tiêu chí này bao gồm:
1. Ngân hàng có hay không có phƣơng pháp thẩmđịnhtíndụng
2. Ngân hàng có hay không có quy trình thẩmđịnhtíndụng
10
3. Ngân hàng có hay không thẩmđịnh tƣ cách pháp lý của khách hàng
4. Ngân hàng có hay không thẩmđịnh mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có
hợp pháp hay không
5. Ngân hàng có hay không thẩmđịnh khả năng tài chính doanh nghiệp
6. Ngân hàng có hay không thẩmđịnh tính hiệu quả, khả thi trong thẩmđịnh PA/DA huy
động vốn
7. Sự đầy đủ, thuyết phục trong các ƣớc lƣợng về các yếu tố đầu vào, đầu ra để xác định
hiệu quả của PA/DA kinh doanh
8. Mức độ đánh giá đƣợc các rủi ro có thể xảy ra
1.3.2.2. Nhóm tiêu chí liên quan đến CBTD: năng lực chuyên môn, mức độ tuân
thủ quy trình và các nội dungthẩmđịnh
Nhóm tiêu chí này gồm có các tiêu chí sau: Tỷ lệ cán bộ thẩmđịnhtíndụng chuyên
trách, Tỷ lệ cán bộ thẩmđịnhtíndụng có trình độ đại học trở lên, Tỷ lệ cán bộ thẩmđịnhtín
dụng có kinh nghiệm trên 5 năm, Sự tuân thủ của cán bộ thẩmđịnh đối với quy trình và các
nội dungthẩmđịnh của ngân hàng, Sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ giữa các bộ
phận, cán bộ thẩmđịnh tron ngân hàng.
1.3.2.3. Nhóm tiêu chí về thông tin phục vụ cho quá trình thẩmđịnh
Sự đầy đủ vàtin cậy của thông tin phục vụ cho công tác thẩmđịnhtíndụng cho vay,
Số lƣợng các nguồn cung cấp thông tin để phục vụ cho thẩm định.
1.3.2.4. Nhóm tiêu chí phản ánh sự phù hợp của kết quả thẩmđịnh với thực hiện
PASXKD/DAĐT: tỷ lệ nợ xấu
1.3.2.5. Nhóm tiêu chí khác
Thời gian thực hiện thẩm định, khách hàng có hay không phải mất phí thẩmđịnh
1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩmđịnhtíndụng
1.3.3.1. Các nhân tố chủ quan
Thứ nhất: Trình độ, năng lực và ý thức của cán bộ thẩmđịnh
Thứ hai: Cách thức tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động tíndụng
Thứ ba: Quy trình thẩmđịnh trong ngân hàng
Thứ tƣ: Chất lƣợng thông tin sử dụng trong quá trình thẩmđịnh
Thứ năm: Chế độ khen thƣởng, kỷ luật và xử phạt của ngân hàng đối với cán bộ thực
hiện công tác thẩmđịnh
1.3.3.2. Các nhân tố khách quan
* Từ phía khách hàng
[...]... ĐỘNG THẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM 2.1 Khái quát về NHNo&PTNT ViệtNam 2.1.1 Quá trình hình thành vàpháttriểnNăm 1988, Ngân hàng PháttriểnNôngnghiệpViệtNam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng PháttriểnNôngnghiệp Việt. .. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tíndụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 28 20 Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam (2010), Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010 21 Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam (2010), Quyết định 528/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 21/05/2010... tíndụng đối với khách hàng NHNo&PTNT ViệtNamnăm 2010 9 Hệ thống các văn bản hiện hành liên quan đến công tác tíndụng trong hệ thống NHNo&PTNT ViệtNam 10 Harold B., JB – Seymoor S., Quyết định dự toán vốn đầu tư, Nxb Thống kê (1995) 11 Nguyễn Minh Kiều (2007), Tíndụngvà thẩm địnhtíndụng ngân hàng, Nxb Tài chính 12 Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tíndụngvàthẩm định. .. cán bộ thẩmđịnh đối với quy trình và các nội dungthẩmđịnh của ngân hàng Nhóm tiêu chí về thông tin phục vụ cho quá trình thẩmđịnh 13 Sự đầy đủ vàtin cậy của thông tin b Phần lớn thông tin đáng phục vụ cho công tác thẩmđịnhtíntin cậy, nhƣng còn một dụng cho vay: số thông tin không kiểm tra đƣợc 14 Số lượng các nguồn cung cấp thông a tin để phục vụ cho thẩmđịnh Ngoài thông tin mà doanh nghiệp. .. mới vàpháttriển ứng dụng công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa, cung cấp thêm các sản phẩm dịch vụ, tiện ích; nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ đủ sức cạnh tranh và hội nhập Nâng cao thị phần dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn đô thị, nhanh chóng triển khai các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn nôngnghiệpnôngthôn 3.1.2 Định hướng trong công tác nâng cao chấtlượngtíndụngvà thẩm địnhtín dụng. .. hình thức pháp thẩm địnhtíndụng 2 Ngân hàng có hay không có quy trình thẩm địnhtíndụng 3 Ngân hàng có hay không thẩmđịnh tư cách pháp lý của khách hàng 4 Ngân hàng có hay không thẩmđịnh mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có hợp pháp hay không 5 Ngân hàng có hay không thẩmđịnh khả năng tài chính doanh nghiệp 6 Ngân hàng có hay không thẩmđịnh tính hiệu quả, khả thi trong thẩmđịnh phương án/dự... các Chi nhánh trên toàn hệ thống trong việc thẩmđịnhvà ra quyết định cho vay 2.2.2 Nội dungvà quy trình thẩmđịnh cho vay tại NHNo&PTNT ViệtNam 2.2.2.1 Quy trình thẩmđịnhtại NHNoVN Trình tự thực hiện quy trình thẩm định: Bƣớc 1: Trƣởng phòng tíndụngvà trƣởng phòng thẩmđịnh sẽ tiếp nhận hồ sơ của KH, xem xét hồ sơ xin vay xem có hợp lệ, đúng pháp luật và yêu cầu hay không Nếu hộ sơ chƣa đủ điều... đích Những điều này đã làm ảnh hƣởng gián tiếp đến kết quả thẩmđịnh của ngân hàng trong thời gian qua CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨMĐỊNHTÍNDỤNGTẠI NHNo&PTNT VIỆTNAM 3.1 Định hướng pháttriển của Agribank 3.1.1 Định hướng chung (1) Tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tíndụngnôngnghiệpnông thôn; (2) Tập trung toàn hệ thống có các biện pháp tăng... công tác tại NHNo&PTNT Việt Nam, sau những chuyến kiểm tra thực tế tình hình cho vay, thẩmđịnhtại các Chi nhánh ở cả 03 vùng Bắc, Trung, Nam, tác giả đã phần nào thấy rõ đƣợc thực trạng về bức tranh thẩm địnhtíndụng hiện nay tại Agribank Đề tài đã chỉ ra những mặt đƣợc: Tổ chức công tác thẩmđịnh đƣợc thực hiện tƣơng đối chặt chẽ, Kỹ thuật thẩmđịnh đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, Nội dungthẩm định. .. phục vụ cho việc thẩmđịnhvà tiến hành thẩmđịnh Bƣớc 4: Sau khi thẩm định, CBTD lập báo cáo thẩmđịnh theo quy định, trong báo cáo phải nêu rõ có cho vay hay không cho vay, lý do cụ thể để trình trƣởng phòng thẩmđịnh xem xét Bƣớc 5: Phó phòng tíndụng có trách nhiệm kiểm soát, xem xét tờ trình của cán bộ thẩm định, nếu thấy thiếu, hoặc không phù hợp thì phải yêu cầu cán bộ thẩmđịnh bổ sung Khi . giả đã lựa chọn đề tài Chất lượng
thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam làm
luận văn tốt nghiệp của mình.
2
1.3. Chất lượng thẩm định tín dụng
1.3.1. Quan điểm về chất lƣợng thẩm định tín dụng
Chất lƣợng thẩm định tín dụng thể hiện mức độ tin cậy và phù