THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEAM VÀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM

236 38 0
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEAM VÀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC-KINH TẾ EXIM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC STEAM VÀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM TPHCM, ngày 12 tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC TT TÊN BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐƠN VỊ Trang Lựa chọn sử dụng loose parts giáo dục STEAM cho trẻ mầm non ThS Đỗ Thị Quỳnh Ngọc Trường ĐH Thủ Dầu Một Thiết kế quy trình tổ chức trị chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo định hướng giáo dục STEAM Trường ĐH Hà Nội Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên mầm non giáo dục STEAM Thành Phố Hồ Chí Minh ThS Hoàng Thu Huyền ThS Hồ Thị Như Vui ThS Nguyễn Thị Loan Đặng Út Phượng Trần Hồng Như Lệ Đinh Lan Anh Khoa Sư Phạm Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội Khoa Giáo Dục Mầm Non – Trường ĐH Sài Gòn 19 Thiết kế trò chơi theo cách tiếp cận STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ThS Nguyễn Vĩnh Tồn Trường ĐH Tiền Giang 32 Lí luận thiết kế trò chơi cho trẻ mầm non theo cách tiếp cận STEM, STEAM ThS Đặng Thị Kim Ngân Trường CĐCĐ Sóc Trăng 45 Thực trạng giáo dục STEM TS Phạm Đăng Khoa Trưởng phòng GDĐT Q.3 TPHCM 57 TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội 59 Quận 3, TP.HCM Thiết kế trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi theo định hướng STEAM Nguyễn Thanh Huyền Phạm Thị Thanh Hiền Trường MN Tuổi Thần Tiên- Hà Đông Đánh giá thực trạng thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo cách tiếp cận STEAM ThS Trần Thị Thanh Thủy Phòng GDĐT Q.10TP.HCM 77 Tầm quan trọng giáo dục STEAM phát triển lực trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ThS Ngô Thị Tuyết Mai Khoa GDMNTrường CĐSP Tây Ninh 87 10 Ứng dụng STEAM vào tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non TS Trần Nguyễn Nguyên Hân Trường ĐHSP TP.HCM 97 i 11 12 13 14 15 16 17 18 Thiết kế số trò chơi dành cho trẻ mầm non theo cách tiếp cận STEAM Nhận thức giáo viên mầm non giáo dục STEAM ThS Lương Phúc Đức Trần Thị Tú Uyên TS Hoàng Tuấn Ngọc Cao Thúy Oanh ThS Chểnh Cao Ngọc Linh Thiết kế số trò chơi cho trẻ ThS Đặng Thị mầm non theo cách tiếp cận STEAM Diễm My Giáo dục STEAM đôi điều ThS Phan Tú Anh tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ mầm non A review of research on Chung-Yuan Hsu STEAM education in early Pi-Hun Yang childhood Engineering curriculum in the Aikaterini Bagiati preschool classroom : the Demetra Evangelou teacher’s experience Integrated STEM curriculum: improving educational outcomes for Head Start children Preschool Children’s Science Motivation and Process Skills during Inquiry- Based STEM Activities Trường CĐSP Long An 109 Trường ĐH Văn Hiến 115 Trường CĐSP Long An Trường ĐH Thủ Dầu Một 125 Trường ĐH Quốc Gia Công Nghệ Bình Đơng (NPUST) Trường ĐH Purdue USA 143 Jale Aldemir Hengameh Kermani Trường ĐH Bắc Carolina Wilmington-USA 167 Hasan Dilek Adem Tasdenir Ahmet Sami Trường ĐH Evran USA 181 Hiệu trưởng Trường 205 135 147 Konca Serdal Baltaci Kirsehir Ahi 19 20 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Lương Trọng giáo dục “ Ứng dụng STEAM Bình vào tổ chức hoạt động trẻ mẫu giáo” Các yếu tố ảnh hưởng đến việc TS Bùi Thị Việt tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo cách tiếp cận STEAM ii MN Hoa Mai, Q.3 , TP.HCM Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM 219 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG LOOSE PARTS TRONG GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ MẦM NON ThS Đỗ Thị Quỳnh Ngọc Trường ĐH Thủ Dầu Một TÓM TẮT Bài báo nêu rõ định nghĩa, đặc điểm vai trò loose parts giáo dục mầm non (GDMN) nói chung đặc biệt giáo dục STEAM Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sử dụng loose parts số trường mầm non TP.HCM, tác giả đề xuất cách lựa chọn sử dụng loose parts giáo dục STEAM cho trẻ mầm non Từ khóa: Loose parts, Giáo dục STEAM, Giáo dục mầm non Đặt vấn đề Trong năm gần đây, thuật ngữ STEAM ý rộng rãi giới GDMN toàn giới giáo dục STEAM phát triển trẻ số kỹ kỷ 21 Tại Việt Nam, vận dụng STEAM vấn đề mẻ nhiều thách thức Khơng quan điểm sai lầm cho rằng, vận dụng STEAM đắt đỏ, tốn nhiều kinh phí đầu tư vào sở vật chất [3] Bài báo rõ việc sử dụng loose parts giáo dục STEAM phương tiện dạy học hiệu Loose parts hỗ trợ dạy học STEAM cho trẻ mầm non trẻ tự lựa chọn, sử dụng loose parts giải vấn đề nhằm phát huy tư sáng tạo, tư phản biện Nội dung 2.1 Khái niệm “Vật liệu rời” (Loose Parts) Vật liệu rời dịch từ tiếng Anh “Loose parts” (Phạm Thị Cúc Hà, 2019) Trong môi trường GDMN, vật liệu rời (loose parts) đồ vật học liệu đẹp, hấp dẫn từ tự nhiên nhân tạo mà trẻ em di chuyển, thao tác, điều khiển thay đổi chơi [5] Vật liệu rời có đặc điểm sau: làm từ nhiều chất liệu khác gỗ, gốm sứ, kim loại, nhựa, thủy tinh, vải, giấy từ tự nhiên Là vật liệu dễ dàng di chuyển, sử dụng theo nhiều cách khác nên phù hợp với tất trẻ em độ tuổi mầm non Các đồ vật học liệu mở mời gọi khuyến khích trẻ em sử dụng giác quan để khám phá kết cấu, âm thanh, mùi màu sắc Chúng đa dạng, tái chế, tái sử dụng Vật liệu rời giúp trẻ tự chủ phát minh hành động theo ý tưởng đặc biệt, giúp trẻ biểu đạt âm nhạc nghệ thuật theo cách riêng biệt Vật liệu rời mang lại cho trẻ hội sử dụng óc tị mị để kiểm tra ý tưởng giả thuyết [5] Theo Nicholson (1972), vật liệu rời châm ngòi cho khám phá, phát minh sáng tạo Nghiên cứu Maria Melita Rahardjo (2019) rằng: Vật liệu rời sử dụng giáo dục STEAM thúc đẩy trẻ mầm non tự sáng tạo, giải vấn đề Vật liệu rời hỗ trợ học STEAM trẻ tham gia chơi khám phá chúng Khi tham gia vào trò chơi với vật liệu rời, trẻ mầm non nâng cao khả tư duy, tưởng tượng kiểm tra giả thuyết Trẻ hoạt động thể chất nhiều hơn, giao tiếp tích cực tăng cường kỹ đàm phán.[8] Vật liệu rời tạo hội cho trẻ đối diện với tình có vấn đề, đặc biệt trình thực hành Khi trẻ em cố gắng giải vấn đề, trẻ tiếp xúc với kỹ thuật trình giải vấn đề trọng tâm thực hành kỹ thuật Việc sử dụng vật liệu rời tạo điều kiện cho trẻ tham gia quy trình kỹ thuật khác nhau.[10] Với vai trị này, vật liệu rời phương tiện dạy học STEAM hiệu trường mầm non 2.2 Khái niệm Giáo dục STEAM “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh kế mới”.[12] Thuật ngữ STEAM viết tắt từ Khoa học (S), Công nghệ (T), Kỹ thuật (E), Nghệ thuật (A) Toán học (M) STEAM mơ hình giáo dục đề xuất Georgette Yakman, kết hợp STEM với yếu tố Art Như vậy, STEAM= STEM+ Art Trong đó, yếu tố nghệ thuật bao gồm: nghệ thuật ngôn ngữ, nghệ thuật thể chất, mỹ thuật, âm nhạc… Cách tiếp cận STEAM ủng hộ đông đảo giáo viên, đặc biệt giáo viên tiểu học mầm non q trình dạy học tích hợp thuận lợi.[1] Giáo dục STEAM lúc đầy đủ thành tố hoạt động Mỗi hoạt động hội để trẻ tham gia trải nghiệm thực tế, giúp bé làm quen với khái niệm đơn giản, ban đầu phù hợp lứa tuổi mầm non Trẻ làm quen với cách thiết kế khoa học đơn giản dựa vào vật liệu thiên nhiên Theo Bagiati cộng (2015), cách giúp người học tham gia quy trình kỹ thuật yêu cầu tạo thứ Hiện nay, tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ mầm non thực với đa dạng mơ hình, quy trình, chu trình Như: chu trình dạy học 5E, chu trình chơi sáng tạo, chu trình thiết kế kỹ thuật… 1) Mơ hình dạy học 5E Có nhiều cách để xây dựng học, cách phổ biến mà giáo viên dạy STEM Hoa Kỳ thường chọn mơ hình dạy học 5E, viết tắt bước: Gắn kết (Engage), Khám phá (Explore), Diễn giải (Explain), Củng cố (Elaborate), Đánh giá (Evaluate) Mơ hình dạy học 5E trở thành công cụ hữu hiệu giúp cho cho người học người dạy cảm thấy học có tính hệ thống, liền mạch, có hội phát triển theo tâm lý thích tự khám phá kiến tạo kiến thức.[1] 2) Chu trình chơi sáng tạo Bao gồm năm thành phần Truyền cảm hứng, Tưởng tượng, Xây dựng, Chơi Chia sẻ Không giới hạn không gian chơi, trẻ em sử dụng dụng cụ, bìa cứng, vật liệu tái chế, học liệu có sẵn để xây dựng thứ chúng tưởng tượng Trong q trình này, trẻ em mở mang trí óc mình, nắm bắt hội, giải vấn đề, cộng tác trở thành nhà tư hành động sáng tạo [13] 3) Chu trình thiết kế kỹ thuật Bao gồm bước sau: - Tìm kiếm vấn đề: Xác định vấn đề nhu cầu Đặt câu hỏi: Tại điều quan trọng? Mọi người hiểu / làm nào? - Tưởng tượng lập kế hoạch: Trẻ động não thử đưa giải pháp Phác thảo kế hoạch khả thi Trẻ định chọn để thực Liệt kê tập hợp học liệu cần thiết - Tạo: tham khảo kế hoạch xây dựng mơ hình ngun mẫu Chia sẻ mơ hình cho bạn giáo để có phản hồi thử nghiệm nguyên mẫu - Cải tiến: Phân tích mơ hình ngun mẫu với bạn, giáo Làm để cải thiện? Thiết kế lại dựa phản hồi [6] 2.3 Sử dụng loose parts giáo dục STEAM phương tiện dạy học Giáo dục STEAM khơng phải lúc địi hỏi học liệu phức tạp, đắt đỏ Theo Casey cộng (2016), thứ khối gỗ, cành cây, đá, hạt, lõi cuộn giấy, vỏ hộp sữa, nút học liệu khác hoàn hảo cho việc học STEAM Những học liệu tìm thấy mơi trường có khả hỗ trợ học STEAM bọn trẻ phép chơi khám phá chúng Loại vật liệu châm ngòi cho khám phá, phát minh sáng tạo Việc sử dụng vật liệu rời mở rộng hội khám phá cho trẻ cách tiết kiệm kinh phí giáo dục STEAM Nghiên cứu Maria Melita Rahardjo, (2019) rằng, chúng sử dụng giáo dục STEAM hỗ trợ trẻ thiết kế sáng tạo Việc thiết kế sáng tạo liên quan chặt chẽ với kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ, toán học nghệ thuật Đồng thời điều kiện cần thiết để trẻ tự lựa chọn, sử dụng học liệu giải vấn đề trình tham gia hoạt động 2.4 Thực trạng lựa chọn sử dụng loose parts giáo dục STEAM số trường Mầm non TP.HCM Kết điều tra thực trạng cho thấy, phần lớn GVMN thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) cịn mơ hồ thuật ngữ “loose parts” Khái niệm mẻ trường mầm non Trên thực tế, việc sử dụng học liệu mở từ vật liệu tái chế, từ thiên nhiên khuyến khích sử dụng tất hoạt động trẻ, đặc biệt hoạt động tạo hình Vì vậy, việc vật liệu rời giáo dục trẻ nói chung giáo dục STEAM nói riêng cịn hạn chế GVMN chưa tự tin, chưa biết cách để lựa chọn sử dụng loose parts cho trẻ hoạt động Giáo dục STEAM đông đảo giáo viên bậc học mầm non ủng hộ tích hợp dễ dàng so với bậc học khác [1] Tuy nhiên, cho giáo dục STEAM cần đầu tư nhiều chi phí vào sở vật chất nhận thức sai lầm GVMN [1] Được xem hoạt động ngoại khóa, STEAM thực số trường mầm non TP HCM Tại số trường thường trang bị lego, robot có bán thị trường cho trẻ lắp ghép, thực hành, việc sử dụng vật liệu rời hoạt động STEAM hạn chế Nếu có, nhà trường sử dụng học liệu mở ỏi để trẻ khám phá, thiết kế sản phẩm theo mẫu cho sẵn Quá trình có can thiệp sâu GVMN Do đó, trẻ chưa thực tự lựa chọn học liệu, sử dụng học liệu thảo luận, giải vấn đề hoạt động STEAM Vì thế, chưa phát huy tư sáng tạo, tư phản biện trẻ mầm non 2.5 Đề xuất cách lựa chọn sử dụng loose part giáo dục STEAM trường mầm non Căn theo quan điểm dạy học trải nghiệm, dạy học tích hợp lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời dựa kết tìm hiểu thực trạng lựa chọn, sử dụng loose parts giáo dục STEAM số trường mầm non, tác giả đề xuất biện pháp sau: 2.5.1 Lựa chọn sưu tập loose parts phù hợp kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động Theo Piaget, phát triển trí tuệ trẻ chịu ảnh hưởng từ tương tác trẻ với môi trường Trẻ nhỏ tự kiến tạo hiểu biết thơng qua việc em làm Các thao tác logic tạo thành, vận hành liên tục đạt cấu trúc tổng thể gắn liền với hành động đồ vật trải nghiệm Trẻ học qua chơi, qua khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm cách sử dụng giác quan tương tác với đối tượng, với môi trường [2] Mơi trường cịn xem người thầy thứ ba, mơi trường tạo lời mời gọi, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Để lựa chọn sưu tập loose parts đưa vào hoạt động STEAM, GVMN cần trả lời câu hỏi sau đây: • Học liệu có hỗ trợ trẻ em tư khơng? • Học liệu có mở rộng hội khám phá cho trẻ em khơng? • Trẻ em sử dụng học liệu để khám phá chủ đề theo cách nào? • Học liệu kết hợp với đồ chơi mà trẻ quen thuộc cách nào?[14] Vật liệu rời sau lựa chọn cần bày trí, xếp theo loại, thường xếp theo chất liệu cách thẩm mỹ, thu hút, mời gọi trẻ.[5] 2.5.2 Cách sử dụng loose parts hoạt động STEAM 1) Bắt đầu hoạt động Steam giáo viên trị chuyện với trẻ chủ đề mà trẻ quan tâm [9] Việc dẫn dắt trẻ vào học STEAM cách sử dụng sách tranh có nội dung liên quan đến học đọc cho trẻ nghe Sử dụng sách tranh giúp tạo bối cảnh liên quan học đặt câu hỏi kích thích trẻ suy nghĩ, đưa giải thuyết 2) Sau đó, giáo viên khuyến khích trẻ tự lựa chọn vật liệu rời có sẵn mơi trường mời gọi Khuyến khích trẻ thảo luận, phản biện chia sẻ ý tưởng trình giải vấn đề 3) Trẻ tự sử dụng học liệu mở chọn để thể ý tưởng cá nhân nhiều cách khác nhau, tạo hội để trẻ thử sai, không nên làm mẫu, không cho sẵn mẫu Chính tự lựa chọn vật liệu rời làm nảy sinh tình vấn đề, qua khám phá trẻ tự phát vấn đề Khi tự sử dụng vật liệu rời, trẻ tự giải vấn đề, kiểm tra giả thuyết 4) Trẻ tự trình bày kết để chứng minh giả thuyết.[11] Kết luận kiến nghị Vật liệu rời phương tiện hỗ trợ hoạt động STEAM trường mầm non Chúng cho phép trẻ kiến tạo hiểu biết ban đầu khoa học, công nghệ, kỹ thuật Các kỹ tốn học hình thành phát triển trình khám phá Vật liệu rời phát huy khả sáng tạo trẻ nghệ thuật Giải vấn đề phát sinh trình hoạt động giúp phát triển trẻ khả hợp tác, tư phản biện Trẻ cần tự lựa chọn, sử dụng vật liệu rời để kiểm tra giả thuyết thân Vì GVMN cần thiết lập môi trường mời gọi trẻ với sưu tập phong phú, phù hợp Đồng thời tạo điều kiện để trẻ thử sai, tự giải vấn đề chia sẻ kết hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thành Hải (2018), Giáo dục STEM/ STEAM Từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, NXB Trẻ Đỗ Thị Quỳnh Ngọc (2020), Giáo dục trải nghiệm cho trẻ mầm non theo lý thuyết Jean Piaget, Hội thảo Dạy học trải nghiệm, Đại học Thủ Dầu Một Tài liệu tiếng Anh Ansberry, B K., & Morgan, E (2019), Teaching Teachers: Seven Myths of STEM, Science and children, 56 (6), p.64–67 Bagiati, A., & Evangelou, D (2015), Engineering curriculum in the preschool classroom: the teacher’s experience, European Early Childhood Education Research Journal, 23(1), p.112-128 Beloglovsky, M (2018), Loose Parts 3: Inspiring culturally sustainable environments, Redleaf Press Blank, J., Lynch, S., (2018), Growing in STEM The Design Process: Engineering Practices in Preschool , Young Children, Vol 73, No Gomes, J., & Fleer, M (2019), The Development of a Scientific Motive: How Preschool Science and Home Play Reciprocally Contribute to Science Learning, Research in Science Education, 49(2), p.613–634 Maxwell, L., Mitchell, M., and Evans, G (2008), Effects of play equipment and loose parts on preschool children’s outdoor play behavior: An observational study and design intervention, Children, Youth and Environments, 18 (2), p.36–63 Mitchell D & Forestieri M., (2018), Simple Steam: 50+ Science Technology Engineering Art and Math Activities for Ages to 6, Gryphon House 10 Park, D Y., Park, M H., & Bates, A B (2018), Exploring Young Children’s Understanding About the Concept of Volume Through Engineering Design in a STEM Activity A Case Study, International Journal of Science and Mathematics Education, 16(2), p275–294 11 Rahardjo, M M (2019), How to use Loose-Parts in STEAM ?, Jurnal endidikan Usia Dini, Volume 13 Edisi 12 Tsupros, N., Kohler, R., and Hallinen, J (2009) STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit and Carnegie Mellon, Pennsylvania Website: 13 https://imagination.org/why-creativity/power-of-creative-play/ 14 https://www.naeyc.org/resources/pubs/yc/mar2017/stem-materialsexperiences

Ngày đăng: 25/03/2022, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan