(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

141 62 1
(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán(Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu PGS.TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án“Phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành sƣ phạm Tốn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác trước Thái Ngun, tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Trung Tình ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Châu, PGS.TS Trịnh Thanh Hải dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để luận án sớm hoàn thành Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp giúp đỡ cộng tác với trình nghiên cứu Tác giả cảm ơn Học viện Quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ thực luận án Tác giả trân trọng cảm ơn Khoa Tốn, phịng ban Trường ĐHSP Thái Ngun tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục để hoàn thiện luận án Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Trung Tình iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm khoa học đưa bảo vệ .4 Dự kiến đóng góp luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm đánh giá 1.2.1 Đo lường 1.2.2 Trắc nghiệm 1.2.3 Kiểm tra .9 1.2.4 Đánh giá 10 1.2.5 Kết học tập đánh giá kết học tập 11 1.3 Khái niệm liên quan đến lực 12 1.3.1 Năng lực 12 1.3.2 Năng lực dạy học 13 1.4 Xu đánh giá giáo dục 16 1.4.1 Đánh giá để xác định kết học người học 16 1.4.2 Đánh giá để thúc đẩy việc học người học 18 1.4.3 Đánh giá q trình học thực 20 iv 1.5 Phân loại đánh giá 22 1.5.1 Phân loại đánh giá theo mục đích đánh giá .22 1.5.2 Phân loại đánh giá theo thời điểm đánh giá 23 1.5.3 Phân loại đánh giá dựa vật đối chứng 24 1.5.4 Phân loại đánh giá dựa đối tượng tham gia đánh giá .25 1.5.5 Phân loại đánh giá dựa kiểu đánh giá 27 1.6 Năng lực người giáo viên cho đánh giá kết học tập Tốn học sinh trung học phổ thơng 28 Kết luận Chương 30 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG .31 2.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 2.1.2 Mẫu nghiên cứu .31 2.1.3 Công cụ nghiên cứu 31 2.1.4 Thu thập liệu nghiên cứu 32 2.1.5 Phân tích liệu 34 2.2 Thực trạng lực giáo viên đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT 35 2.2.1 Thực trạng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học Toán học sinh 35 2.2.2 Thực trạng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán 36 2.2.3 Thực trạng lực thực trình đánh giá 39 2.2.4 Nhận xét chung thực trạng lực giáo viên cho lĩnh vực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT 41 2.3 Thực trạng chuẩn bị lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT cho sinh viên sư phạm trường đại học 42 2.3.1 Thực trạng hiểu biết sinh viên tầm quan trọng vai trị đánh giá kết học Tốn học sinh 42 2.3.2 Thực trạng cách dạy - học trường đại học có ngành Sư phạm Tốn 44 v 2.3.3 Tìm hiểu việc chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học lĩnh vực đánh giá kết học tập số trường đại học Việt Nam .45 Kết luận Chương 47 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT 48 3.1 Khung lực giáo viên lĩnh vực đánh giá kết học tập Toán học sinh Trung học phổ thông 48 3.2 Biện pháp phát triển cho sinh viên lực đánh giá kết học tập Tốn học sinh Trung học phổ thơng 51 3.2.1 Biện pháp Nghiên cứu hồ sơ học tập xây dựng nội dung vấn công cụ giúp sinh viên chẩn đoán kết khả học Toán học sinh .52 3.2.2 Biện pháp Thiết kế dự án học tập hướng đến giúp học sinh thực hành giải vấn đề giới thực, từ đó, nâng cao lực đánh giá thực sinh viên 57 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực chấm điểm sinh viên 65 Kết luận Chương 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 4.1 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi khung lực đề xuất 76 4.1.1 Phương pháp khảo nghiệm 76 4.1.2 Kết khảo nghiệm 77 4.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 100 4.2.1 Phương pháp khảo nghiệm 100 4.2.2 Kết khảo sát 101 4.3 Thử nghiệm biện pháp “Bồi dưỡng lực chấm điểm sinh viên” 104 4.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thử nghiệm 105 4.3.2 Kết thử nghiệm .106 Kết luận Chương 110 KẾT LUẬN LUẬN ÁN 111 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học Toán học sinh 35 Bảng 2.2 Thực trạng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán 37 Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng lực thực trình đánh giá 39 Bảng 2.4 Nhận thức giảng viên sinh viên vai trò đánh giá kết học tập, cần thiết rèn luyện lực đánh giá kết học tập học sinh 43 Bảng 2.5 Thống kê ý kiến đồng ý với ý hỏi cần thiết rèn luyện lực cho sinh viên đánh giá kết học tập học sinh 43 Bảng 2.6 Thống kê số lượng đối tượng đồng ý với ý hỏi nguyên nhân thực trạng đánh giá học sinh 45 Bảng 3.1 Khung lực người giáo viên lĩnh vực đánh giá kết học tập học sinh THPT 48 Bảng 3.2 Ghi chép lại vấn giáo viên học sinh 55 Bảng 4.1 Kết thăm dị ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp 102 Bảng 4.2 Kết thăm dò ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp 103 Bảng 4.3 Thông tin sinh viên tham gia thử nghiệm 105 MỞ ĐẦU Trong xã hội, thời đại, nghề dạy học coi nghề cao q; người thầy giáo ln kính trọng Bởi người thầy giáo phải người có phẩm chất tốt đẹp, có trình độ chun mơn tốt phải có trách nhiệm cao Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề thầy giáo nghề cao quý nghề cao quý, sáng tạo nghề sáng tạo” Đánh giá phận tách rời q trình dạy học nói, đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Ngày nay, nhiều hình thức đánh giá cũ tồn song song Nhiều hướng tiếp cận đánh giá khái niệm xuất như: “Đánh giá định tính; Đánh giá xác thực dựa kết thực hiện; Đánh giá theo chuẩn; Đánh giá theo lực; Đánh giá theo sản phẩm đầu ra” Về thực trạng đánh giá học sinh trường phổ thông nay, thấy, chủ yếu tập trung vào đánh giá kết học tập, để xếp loại học sinh, cho điểm không phản hồi (hoặc có chữa bài, “áp đặt” cách giải giáo viên mà bỏ qua khơng phân tích sai sót/sai lầm học sinh…) Đã có nhiều cơng trình bàn chủ đề đánh giá, với nguồn tư liệu có được, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan (cụ thể trích dẫn phần sau luận án) Trong hầu hết cơng trình bàn chủ đề chiến lược giảng dạy, đánh giá trong giáo dục, nhiên đánh giá người học theo hướng tiếp cận lực theo trình chưa nhiều Một cách tổng quan, chúng tơi thấy hầu hết cơng trình tác giả phần nêu nên trạng đánh giá trường phổ thơng nói chung số hạn chế công tác đánh giá Tuy nhiên, để đổi phương pháp đánh giá cần nghiên cứu sâu Ở trường phổ thơng, trình độ lực người giáo viên tốn có ảnh hưởng nhiều đến học sinh Trước kiến thức tốn học trừu tượng, khó hiểu trước học sinh với khác biệt nhận thức tư Do vậy, giáo viên cần có lực dạy để phát huy lực học tập học sinh, phương pháp dạy học kéo theo thay đổi phương pháp đánh giá phù hợp Nếu không bồi dưỡng đầy đủ trình hình thành phát triển lực đánh giá cho sinh viên giai đoạn học tập trường Sư phạm sinh viên khó khăn đánh giá lực học sinh sau trường dạy Nhằm quan tâm đào tạo thầy, giáo có tay nghề giỏi tương lai tức quan tâm đến chất lượng nhân lực tương lai phát triển xã hội Những kết nghiên cứu lực đánh giá có chưa đủ trước địi hỏi xã hội, biến động nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng Bởi vậy, việc phát triển lực dạy học nói chung lực đánh giá nói riêng cho sinh viên cần có đổi Xuất phát từ lý chọn hướng nghiên cứu: “Phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Toán” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu hướng tới: phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Toán Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình đào tạo sinh viên ngành Tốn trường Đại học sư phạm - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình trang bị, bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT theo định hướng đánh giá lực người học cho sinh viên ngành Sư phạm Toán trường Đại học Sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xác định thành tố lực đánh giá kết học tập học sinh THPT cho sinh viên ngành sư phạm Toán đề xuất biện pháp thích hợp góp phần phát triển lực đánh giá sinh viên, từ nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Toán THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận nội dung - Việc đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT theo định hướng đánh giá lực người học; - Năng lực dạy học, lực thực việc kiểm tra, đánh giá dạy học nói chung, dạy học mơn Tốn THPT nói riêng 4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Đánh giá thực trạng lực giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT - Thực trạng việc chuẩn bị Trường Đại học Sư phạm lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên PL3 PHỤ LỤC 1b (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN TỐN TRONG NHÀ TRƢỜNG THPT Qua q trình thực tập sư phạm sinh viên thực tiễn giảng dạy giáo viên Chúng tơi, mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập Tốn học sinh THPT Để từ đó, đưa khách quan, chủ quan, toàn diện cho việc xác định giải pháp cho phát triển lực đánh giá kết học tập Toán học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Toán, xin Quý Thầy/Cơ vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến số vấn đề Phần 1: NỘI DUNG KHẢO SÁT HƢỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU: Các câu hỏi có phương án trả lời thang điểm (hoặc mức độ) từ đến Đề nghị q Thầy/ Cơ khoanh trịn vào số thể điểm (hoặc mức độ) mà Thầy/ Cơ lựa chọn Ngồi ra, phương án đưa chưa thể hết đánh giá mình, Thầy/Cơ viết vào mục “Ý kiến khác” Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết hoạt động đánh giá kết học tập phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sƣ phạm Tốn nay: Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực Toán học ngƣời giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT:  Mức 1: Giáo viên hiểu biết nội dung dạy, có kĩ giải tốn, nhiên đơi mắc lỗi ngơn ngữ như: sử dụng kí hiệu tốn học chưa xác, lời nói chưa rõ nghĩa có nhiều nghĩa dẫn đến học sinh mắc sai lầm hiểu vấn đề toán học; giáo viên chưa sử dụng ví dụ vận dụng tốn học cho giải vấn đề thực tiễn  Mức 2: Giáo viên hiển chi tiết mảng nội dung mơn Tốn mà tham gia giảng dạy, có kĩ giải tốn; giáo viên sử dụng ngôn ngữ giảng dạy khoa học, xác, nhiên chưa có nhiều kết nối toán học thực tiễn; giáo viên chưa tạo hào hứng cho học sinh học PL4  Mức 3: Giáo viên hiển chi tiết, mục tiêu chương trình mơn Tốn THPT mà đam tham gia giảng dạy, có kĩ giải tốn; giáo viên sử dụng ngôn ngữ giảng dạy khoa học, xác gần với đời thường, mơi trường xã hội mà học sinh quen thuộc  Mức 4: Giáo viên hiển chi tiết, mục tiêu chương trình mơn Tốn THPT mà đam tham gia giảng dạy, có kĩ giải tốn, thơng thạo thuật tốn, quy trình dạng tốn phổ thơng; giáo viên sử dụng ngôn ngữ giảng dạy khoa học, xác gần với đời thường, mơi trường xã hội mà học sinh quen thuộc Vận dụng nhiều kiến thức toán học giúp học sinh giải vấn đề diễn sống Câu 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực chẩn đoán ngƣời giáo viên khả kết học Toán học sinh dƣới đây:  Mức 1: Giáo viên sử dụng hồ sơ học tập để tìm hiểu lực tốn học dự đoán kết học tập học sinh; chưa xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực học sinh  Mức 2: Giáo viên chẩn đoán lực học toán học sinh thông qua nghiên cứu hồ sơ học tập; xây dựng đề kiểm tra nhanh trắc nghiệm, tự luận cho đánh giá khả giải toán học sinh dạng vận dụng kiến thức biết  Mức 3: Giáo viên chẩn đốn lực học tốn học sinh thơng qua nghiên cứu hồ sơ học tập; trao đổi, vấn với học sinh Giáo viên xây dựng đề kiểm tra nhanh trắc nghiệm, tự luận cho đánh giá lực học sinh, tìm hiểu lực giải tốn học sinh, lực liên ngành số nhiệm vụ đơn giản thực tiễn  Mức 4: Giáo viên chẩn đoán lực học toán học sinh thông qua: hồ sơ học tập; trao đổi, vấn với học sinh Giáo viên xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra tự luận đảm bảo phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với đối tượng học sinh Xây dựng đề kiểm tra đánh giá nhiều mặt học sinh: lực sáng tạo, tư phản biện, khả ngơn ngữ tốn hoc, trải nghiệm sống, kiến thức toán học, khả vận dụng toán học kinh nghiệm thân học sinh giải vấn đề sống PL5 Câu 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Tốn đây:  Mức 1: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm, nhiên, kết đánh giá nhiều lực học tập Toán học sinh; Chỉ sử dụng đánh giá tổng kết để đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên thiếu động lực đổi phương pháp đánh giá  Mức 2: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm; Đôi sử dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống phi truyền thống cho đánh giá kết học tập Toán học sinh  Mức 3: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm; Vận dụng tốt phương pháp dạy học truyền thống phi truyền thống cho đánh giá tiến trình lớp học; đánh giá trình hoạt động học tập giải vấn đề học sinh, tổ chức dự án học tập đánh giá trình thực sản phẩm dự án (đánh giá thực)  Mức 4: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm; Vận dụng tốt thường xuyên phương pháp dạy học truyền thống phi truyền thống cho đánh giá tiến trình lớp học; đánh giá trình hoạt động học tập giải vấn đề học sinh, tổ chức dự án học tập đánh giá trình thực sản phẩm dự án (đánh giá thực) Qua trình dạy học giáo viên, học sinh học cách tự đánh giá đánh giá lẫn Câu 5: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực sử dụng kết đánh giá giáo viên Toán dƣới đây:  Mức 1: Giáo viên sử dụng chiều thông tin kết đánh giá, dùng thông tin đánh giá kết học tập học sinh vào việc báo cáo nhà quản lí giáo dục xết loại học sinh Khơng có ý định sử dụng thơng tin kết đánh giá vào điều chỉnh phương pháp giảng dạy giúp học sinh điều chỉnh cách học  Mức 2: Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá cho điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp học sinh điều chỉnh cách học, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực học tập PL6  Mức 3: Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá cho điều chỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp học sinh điều chỉnh cách học, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực học tập Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá giúp nhà quản lí giáo dục, điều chỉnh chương trình giáo dục, định hướng mục tiêu giáo dục tương lai  Mức 4: Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá cho điều chỉnh kịp thời phương pháp, nội dung giảng dạy phù hợp, giúp học sinh điều chỉnh cách học, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực học tập Giáo viên trao đổi với phụ huynh tiến học sinh, rào cản mà học sinh gặp phải học tập sống, để từ tìm biện pháp khắc phục Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá giúp nhà quản lí giáo dục, điều chỉnh chương trình giáo dục, định hướng mục tiêu giáo dục tương lai Câu 6: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực chấm điểm giáo viên Toán dƣới đây:  Mức 1: Chấm điểm trắc nghiệm chủ yếu, sử dụng kiểm tra tự luận, giáo viên chấm điểm dạng hình thức thường xun cho điểm cảm tính, điểm số khơng đánh giá lực thực học sinh Mục đích chấm điểm để đánh giá tiến học sinh mà dùng cho báo cáo nhà quản lí giáo dục  Mức 2: Giáo viên có khả chấm điểm trắc nghiệm tự luận Trong chấm điểm tự luận giáo viên đánh giá kiến thức toán học, sử dụng lời phê sai lầm học sinh giải tốn, khơng có lời động viên khuyến khích học sinh cố gắng học tập  Mức 3: Giáo viên có khả chấm điểm hình thức đánh giá khác Có khả tốt chấm điểm tổng hợp chấm điểm phân tích, chấm điểm tự luận, giáo viên ln có lời phê lời động viên, khích lệ đến học sinh  Mức 4: Giáo viên có khả chấm điểm hình thức đánh giá khác Có khả tốt chấm điểm tổng hợp chấm điểm phân tích, chấm điểm tự luận, giáo viên ln có lời phê lời động viên, khích lệ đến học sinh Trong chấm điểm, giáo viên ý tới thái độ, mối quan tâm, hứng thú kỹ học sinh ... - Đánh giá thực trạng lực giáo viên đánh giá kết học tập Toán học sinh Trung học phổ thơng - Tìm hiểu chuẩn bị trường đại học có ngành Sư phạm Toán cho sinh viên lực đánh giá kết học tập học sinh. .. thực tiễn - Đánh giá thực trạng lực giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT - Thực trạng việc chuẩn bị Trường Đại học Sư phạm lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên 3 4.3... dung có liên quan đến đánh giá kết học tập, lực giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT - Bước 3: Áp dụng mô tả lực giáo viên cho đánh giá kết học tập giáo viên (tại Chương 1) để

Ngày đăng: 25/03/2022, 18:55

Hình ảnh liên quan

Qua Bảng 2.1, tôi thấy rằng, đối với chẩn đoán năng lực học toán của học sinh thông qua: hồ sơ học tập; trao đổi, phỏng vấn với học sinh thể hiện ở mức độ  tốt chiếm 41.18%, có  nghĩa là gần  ½ số giáo viên tham gia dạy học  và  đã  trả  lời  rằng, hộ có  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

ua.

Bảng 2.1, tôi thấy rằng, đối với chẩn đoán năng lực học toán của học sinh thông qua: hồ sơ học tập; trao đổi, phỏng vấn với học sinh thể hiện ở mức độ tốt chiếm 41.18%, có nghĩa là gần ½ số giáo viên tham gia dạy học và đã trả lời rằng, hộ có Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thực trạng năng lực sử dụng các chiến lƣợc và phƣơng pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 2.2..

Thực trạng năng lực sử dụng các chiến lƣợc và phƣơng pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3. Đánh giá thực trạng năng lực thực hiện quá trình đánh giá - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 2.3..

Đánh giá thực trạng năng lực thực hiện quá trình đánh giá Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nhận thức của giảng viên và sinh viên về vai trò của đánh giá kết quả học tập, sự cần thiết rèn luyện năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 2.4..

Nhận thức của giảng viên và sinh viên về vai trò của đánh giá kết quả học tập, sự cần thiết rèn luyện năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thống kê ý kiến đồng ý với các ý hỏi về sự cần thiết rèn luyện năng lực cho sinh viên về đánh giá kết quả học tập của học sinh  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 2.5..

Thống kê ý kiến đồng ý với các ý hỏi về sự cần thiết rèn luyện năng lực cho sinh viên về đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thống kê số lƣợng đối tƣợng đồng ý với các ý hỏi về nguyên nhân của thực trạng đánh giá của học sinh  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 2.6..

Thống kê số lƣợng đối tƣợng đồng ý với các ý hỏi về nguyên nhân của thực trạng đánh giá của học sinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
T2.1.1. “Thông hiểu về hình thái đánh giá trong giáo dục”.  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

2.1.1..

“Thông hiểu về hình thái đánh giá trong giáo dục”. Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ghi chép lại một cuộc phỏng vấn giữa giáo viên và học sinh - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 3.2..

Ghi chép lại một cuộc phỏng vấn giữa giáo viên và học sinh Xem tại trang 63 của tài liệu.
của một số hình hay gặp không? Hình vuông,  hình  chữ  nhật,  hình  thang,  hình tam giác đều, hình tam giác cân,  hình tam giác vuông  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

c.

ủa một số hình hay gặp không? Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác đều, hình tam giác cân, hình tam giác vuông Xem tại trang 63 của tài liệu.
+ Em có thể lập được mô hình toán học cho bài toán thực tiễn này không?  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

m.

có thể lập được mô hình toán học cho bài toán thực tiễn này không? Xem tại trang 64 của tài liệu.
Giáo viên nên giúp học sinh mô tả lại tình huống của vấn đề, mô hình hóa tình huống. Khi đó, học sinh sẽ phân chia được các trường hợp để có thể áp dụng  được các mức giá khác nhau (đúng như thực tế)  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

i.

áo viên nên giúp học sinh mô tả lại tình huống của vấn đề, mô hình hóa tình huống. Khi đó, học sinh sẽ phân chia được các trường hợp để có thể áp dụng được các mức giá khác nhau (đúng như thực tế) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hoạt động 2: Các nhóm phác thảo sơ đồ mô hình thiết bị lọc nước đá vôi. - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

o.

ạt động 2: Các nhóm phác thảo sơ đồ mô hình thiết bị lọc nước đá vôi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.1 - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Hình 3.1.

Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từng nhóm mô tả mô hình thiết bị xử lí nước nhiễm đá vôi. Cách thức sẽ thực hiện sản xuất thiết bị lọc nước đá vôi - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

ng.

nhóm mô tả mô hình thiết bị xử lí nước nhiễm đá vôi. Cách thức sẽ thực hiện sản xuất thiết bị lọc nước đá vôi Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bản vẽ mô hình Sản phẩm - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

n.

vẽ mô hình Sản phẩm Xem tại trang 73 của tài liệu.
giáo viên tương lai sẽ có khả năng nắm bắt tình hình xã hội địa phương, có khả năng tìm hiểu tâm lí học sinh…  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

gi.

áo viên tương lai sẽ có khả năng nắm bắt tình hình xã hội địa phương, có khả năng tìm hiểu tâm lí học sinh… Xem tại trang 102 của tài liệu.
Với số liệu thể hiện tại hai bảng trên, cùng biểu đồ tương ứng, tôi thấy, với nội dung T.3.4  Sử dụng kết quả đánh  giá cho điều chỉnh cách dạy và  học - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

i.

số liệu thể hiện tại hai bảng trên, cùng biểu đồ tương ứng, tôi thấy, với nội dung T.3.4 Sử dụng kết quả đánh giá cho điều chỉnh cách dạy và học Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá tính cần thiết của các biện pháp - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 4.1..

Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá tính cần thiết của các biện pháp Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 4.2. Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 4.2..

Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thông tin về sinh viên tham gia thử nghiệm - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

Bảng 4.3..

Thông tin về sinh viên tham gia thử nghiệm Xem tại trang 113 của tài liệu.
1. Thông hiểu về hình thái đánh giá trong giáo dục. (1) (2) (3) (4) - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

1..

Thông hiểu về hình thái đánh giá trong giáo dục. (1) (2) (3) (4) Xem tại trang 125 của tài liệu.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1a  - (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

1a.

Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan