1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO

32 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BM CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BÁO CÁO PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ SAPONIN CÂY CAM THẢO Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Lan Danh sách nhóm gồm có: Nguyễn Lý Trung Trinh 18139206 Đỗ Thị Khánh Điệp 18139026 Phan Thị Minh Nguyệt 18139122 Nguyễn Hồng Phúc 18139151 Trần Thị Ngọc Quỳnh 18139163 Tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ SAPONIN Khái niệm Cấu trúc hóa học phân loại 2.1 Saponin triterpenoid 2.2 Saponin steroid 13 2.3 Nhóm saponin steroid alkaloid .15 2.4 Các nhóm khác 17 Tính chất Saponin 17 Tác dụng sinh học ứng dụng Saponin 18 II TỔNG QUAN VỀ CÂY CAM THẢO 19 Sơ lược 19 Mô tả 20 Phân bố, sinh thái 20 Chế biến bảo quản 21 Thành phần hóa học 22 Tác dụng dược lí 22 Tính vị, cơng 23 Công dụng 23 III SAPONIN TRONG CÂY CAM THẢO 23 IV ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TRONG CÂY CAM THẢO .25 Định tính saponin cam thảo 25 a) Định tính Saponin cam thảo dựa tính tạo bọt 25 b) Định tính Saponin Cam Thảo phản ứng màu Liebermann-Burchard 26 c) Định tính Saponin Cam Thảo sắc ký lớp mỏng .26 Định lượng Saponin Cam Thảo .27 a) Định lượng Saponin phương pháp cân .27 b) Định lượng Saponin phương pháp đo quang 27 c) Định lượng Saponin sắc ký lỏng cao áp 28 V PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT SAPONIN TỪ CAM THẢO 28 Chiết dựa vào dung môi 28 Chiết saponin cách tủa môi trường axit .29 Chiết xuất Saponin sắc ký cột Diaion HP-20 .31 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: 31 KẾT LUẬN 32 Định tính saponin cam thảo: dựa tính tạo bọt, phản ứng màu Liebermann-Burchard, sắc ký lớp mỏng Định lượng Saponin Cam Thảo: phương pháp cân, phương pháp đo quang, sắc ký lỏng cao áp 32 Chiết xuất Saponin: dựa vào dung môi, cách tủa môi trường axit, sắc ký cột Diaion HP-20 32 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội đại ngày nay, mà sống người ngày nâng cao, mơi trường ngày nhiễm sản phẩm, hoạt chất có nguồn gốc sinh học, có lợi cho sức khỏe quan tâm phát triển Một số hoạt chất sinh học quan tâm, nghiên cứu ứng dụng nhiều y học Saponin Vậy Saponin gì? Saponin có đâu? Saponin thành phần có cam thảo biết đến Hãy nhóm chúng tơi tìm hiểu đề tài “Phân lập tinh chế saponin cam thảo” để giải đáp thắc mắc I TỔNG QUAN VỀ SAPONIN Khái niệm Saponin (saponosid) nhóm glycosid có phần Genin có cấu trúc Triterpen hay Steroid 27 carbon gặp rộng rãi thực vật, số động vật thân mềm biển như: Hải Sâm, Sao Biển Hải Sâm Sao Biển Theo truyền thống, saponin thường định nghĩa dựa số tính chất chung đặc trưng nhóm hợp chất là:  Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt tiếp xúc với nước  Làm vỡ hồng cầu nồng độ thấp  Độc cá, diệt loại thân mềm giun, sán, ốc sên  Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt  Có thể tạo phức với cholesterol với chất 3β-hydroxysteroid khác Tuy nhiên tất saponin thể đầy đủ tính chất Ngày saponin thường định nghĩa sở cấu trúc hóa học triterpen glycoside hay 27-C steroid glycoside Các có chứa saponin sử dugj lâu đời nhiều dân tộc giới sống ngày Do khả tạo bọt nên saponin sử dụng chất tẩy rửa tự nhiên Chính đặc tính mà chúng gọi saponin Các dược liệu chứa saponin sử dụng phổ biến y hovj cổ truyền, đặc biệt y học phương đơng Nhiều saponin dược chất có thành phần dược chất sapnin có giá trị y học đại sản phẩm điều trị hay nguyên liệu đầu để bán tổng hợp thuốc khác, đặc biệt thuốc steroid Các tác dụng trị liệu saponin tiếp tục khám phá Saponin Glycon Aglycon Đường Sapogenin Glucose Saponi Saponin Arabinose trung tính acid Xylose Glucuromic acid Steroid Triterpenoid Thành phần Saponin Cấu trúc hóa học phân loại  Như glycosid, cấu tạo Saponin gồm:  Phần không đường (aglycon): Saponin, 30C hay 27C  Phần đường (glycon)  Dựa vào cấu trúc hóa học, người ta chia Saponin thành loại chính: Saponin Triterpen Saponin Steroid 2.1 Saponin triterpenoid Cấu trúc phần genin saponin triterpenoid có 30 carbon, cấu tạo đơn vị hemiterpene nối với theo quy tắc đầu đuôi hay nới cách khác cấu tạo bơi đơn vị terpen nên gọi tên gọi Các saponin chia làm loại: saponin terpenoid vòng với khung triterpen có cấu trúc gồm vịng saponin triterpen vịng với khung triterpen có vịng Dung hợp vòng A/b, B/C, VÀ C/D triterpenoid trans D/E sapogenin triterpenioid vịng cis 2.1.1 Saponin triterpenoid vịng  Có 30C, chứa vịng nhóm metyl Loại chia nhóm: Oleanan, Ursan, LuPan, Hopan a Nhóm oleanan: khung oleanan Phần lớn saponin triterpenoid tự nhiên thuộc nhóm Phần aglycon thường có vịng thường dẫn chất 3β-hydroxy olean-12-ene, tức là β-amyrin β-amyrin Dưới vài aglycon với nhóm R khác khung βamyrin:   - Acid oleanolic: R1 = R2 = R4 = R5 = -CH3, R3 = -COOH Acid oleanolic - Hederagenin:    R2 = R4 = R5 = -CH3 , R1 = -CH2OH , R3 = -COOH   Hederagenin - Gypsogenin:      R2 = R4 = R5  = -CH3 , R1 = -CHO , R3 = -COOH   Gypsogenin Trong sapogenin có cấu trúc β- amyrin acid oleanolic genin phổ biến tạo glycosid, mạch đường thường nối vào C3 theo dây nối axetat, có mạch đường nối vào C28 theo dây nối este Người ta phân lập saponin thuộc nhóm có đến 11 đơn vị thường mạch, riêng mạch đến đơn vị đường b Nhóm ursan Cấu trúc nhóm ursan tương tự nhóm oleanan khác nhóm methyl C-30  khơng đính vào vị trí C-20 mà lại đính vị trí C-19   Các sapogenin nhóm ursan thường dẫn chất 3β-hydroxyursan-12-ene, tức là α-amyrin Những saponin nhóm gặp nhóm oleanan.    α-amyrin Ví dụ:  Cinchona glycosid A, Cinchona glycosid B có canh-ki-na, asiaticosid có rau má saponin nhóm - Điểm chảy thường cao (200-300 độ C), kèm theo phân hủy Bị hấp phụ bởi: kaolin, megnesium oxid, tinh bột, polyamid, than động vật Bị thủy phân acid tạo sapogenin tương ứng Có thể tạo artefact (genin giả) acid mạnh, dùng điều kiện nhẹ enzym hay quang xúc tác Có tính hoạt động bề mặt => Tính tạo bọt Có khả làm vỡ hồng cầu => tính phá huyết Kích ứng niêm mjac, hắt hơi, đỏ mắt, nôn mửa Độc với cá: làm tăng tính thấm biểu mơ hơ hấp, làm cá điện giải Tạo phức với Cholesterol Tác dụng sinh học ứng dụng Saponin - Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho Saponin hoạt chất dược liệu chữa ho viễn chí, cát cánh, cam thảo, thiên mơn, mạch mơn - Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch mơn, - Saponin có mặt số vị thuốc bổ nhân sâm, tam thất số thuộc họ nhân sâm khác - Saponin làm tăng thấm tế bào; có mặt saponin làm cho hoạt chất khác  dễ hoà tan hấp thu, ví dụ trường hợp digitonin Digital(dương địa hồng) - Một số saponin có tác dụng chống viêm Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus - Một số có tác dụng chống ung thư thực nghiệm - Nhiều saponin có tác dụng diệt loài thân mềm (nhuyễn thể) - Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp thuốc steroid - Digitonin dùng để định lượng cholesterol - Một số nguyên liệu chứa saponin dùng để pha nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa 17 II TỔNG QUAN VỀ CÂY CAM THẢO Sơ lược Cam thảo rễ thân phơi hay sấy khô cam thảo nguồn gốc vùng Uran hay cam thảo châu Âu, cịn có tên bắc cam thảo, sinh cam thảo, diêm cam thảo, phấn cam thảo, quốc lão Gọi cam thảo cam ngọt, thảo cỏ, tức cỏ có vị Hình 1: Cây cam thảo Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fisch (Tên gọi cam thảo có nguồn gốc từ vùng Uran) hay Glycyrrhiza glabla L (hay G glandulifera Waldst et Kit - Đối với Cam Thảo có nguồn gốc châu Âu) Tên thông thường: cam thảo, Licorice, Alcacuz, Alcazuz, Bois Doux, Bois Sucré, Can Cao, Chinese Licorice, Deglycyrrhized Licorice, Gan Cao, Gan Zao, Gla Cây thuộc họ Đậu – Fabaceae Chữ Glycyrrhiza giải thích là: chữ Hy lạp glykos riza rễ, tức rễ có vị Uralensis có nguồn gốc vùng núi Uran, dãy núi nằm châu Á châu Âu.bra, Glycyrrhiza 18 Mô tả Cam thảo thảo, sống lâu năm, cao 0.3- 1m Rễ dài có màu vàng nhạt Thân có long mềm, ngắn Lá kép long chim lẻ, mọc so le, gồm 9- 17 chét hình trứng, mép nguyên Hình 2: Tổng quan cam thảo Cụm hoa mọc kẽ thành bơng, hoa màu tím nhạt hình cánh bướm Hình 3: Cành hoa cam thảo Quả đậu, cong hình lưỡi liềm, rộng khoảng 6- 8mm, màu nâu đen, có long dày, chứa 2- hạt nhỏ, màu nhâu hồng Loài cam thảo Âu khác chỗ chét thuôn dài, hoa màu lơ nhạt, dẹt, thẳng cong, ngắn nhỏ hơn, nhẵn bóng bóng có lơng ngắn, số hạt 19 Phân bố, sinh thái Cây cam thảo trước khơng có nước ta, mọc hoang nhiều Liên Xô cũ, Trung Quốc, nhiều nước mọc loại cỏ hoang khó diệt Những nơi cam thảo mọc hoang nơi có đất khơ, đất có canxi, đất cát, Những nơi có đất đen cứng chắc, kiềm tính ẩm thấp chất lượng cam thảo Đến năm 1958, trồng thử số nơi Việt Nam (Văn Điên, Tam Đảo, Sa Pa, Hải Dương), mọc khỏe vào mùa xn hạ thu, đến mùa đơng lụi phát triển, sang năm lại mọc tốt trở lại Chế biến bảo quản  Bộ phận dùng: Thân rễ cam thảo thu hái sử dụng làm dược liệu Hình 4: Cam thảo thái phiến  Có dạng dùng:  Cam thảo sống  Cam thảo chích  Thu hái: Cam thảo thu hái vào tháng đến tháng năm Các phận thu hái vào gồm rễ thân Đào rễ thu hái thân cây, sau xếp thành đống để men làm rễ có màu vàng sẫm  Chế biến: Rửa nhanh xắt mỏng thành lát khoảng 2mm Sau đem sấy phơi khơ Một số dạng chế biến khác cam thảo, bao gồm:  Chế biến chích cam thảo: Dùng cam thảo sấy khơ tẩm mật ong (trung bình 1kg cam thảo dùng 200mg mật ong + 200ml nước đun sôi) Sao vàng cho khô, đợi cam thảo dậy mùi thơm  Chế biến bột cam thảo: Cạo bỏ lớp vỏ bên ngồi, sau xắt thành miếng, sấy khơ tán thành bột.Phấn cam thảo: Cạo lớp vỏ bên 20 tiến hành ngâm rượu khoảng Tiếp tục ủ 12 đồng hồ cắt mỏng, sau đem phơi khơ  Bảo quản: Bảo quản cam thảo nơi khơ thống kín gió Thành phần hóa học Trong cam thảo có đường 4-6% (glucose, sacarose), tinh bột 25-30%, asparagin 2-4%, Vitamin C, chất nhựa 5% tinh dầu, chất flavonoid 1% Nhưng hoạt chất cam thảo glyxyridin (glycyrrhizin) với tỉ lệ 614%, có tới 23% Tác dụng dược lí       Hình 5: Tác dụng dược lí cam thảo Tác dụng giải độc: Giải độc mạnh với tác dụng bạch hầu, chất độc cá lợn, rắn, tượng choáng, độc tố uốn ván… tác dụng cho glycyrrhizin Tác dụng hô hấp: Giúp giảm ho, long đườm, hay dùng phối hợp thuốc trị ho Tác dụng đường tiêu hóa: Tác dụng giải co thắt trơn ống tiêu hoá (ứng dụng điều trị hội chứng ruột kích thích); chữa loét dày, ức chết tác dụng gây tang tiết dịch vị histamine; chữa táo bón; trị vết loét máy tiêu hóa tương tự cortisol Tác dụng với gan: Bảo vệ gan viêm gan mạn tính tang tiết mật Chống viêm gan chống dị ứng Tác dụng với thận: Giúp lợi tiểu Dùng điều trị bệnh Addison (còn gọi suy tuyến thượng thận nguyên phát suy thượng thận, bệnh phát sinh từ vấn đề với tuyến thượng thận không đủ hormone steroid cortisol): Cam thảo có tác dụng tương tự cortisol nên dùng để bổ sung thay cortisol 21 Tính vị, cơng Cam thảo có vị ngọt, tính bình, quy vào 12 kinh thể Có tác dụng bổ tỷ, vi, nhuận phế, nhiệt giải độc, điều hịa vị thuốc Cơng dụng  Cam thảo sống dùng chữa cảm, ho tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dày, ỉa chảy, ngộ độc  Cam thảo chích có tác dụng bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ỉa lỏng, than thể mệt mỏi, ăn Hình 6: Cam thảo dùng để chữa cảm, ho III SAPONIN TRONG CÂY CAM THẢO Glycyrrhizin saponin thuộc nhóm olean, hàm lượng từ 10-14% dược liệu khơ, có phận mặt đất, có vị (gấp 60 lần đường saccharose) Đây saponin quan trọng rễ cam thảo Glycyrrhizin Robiquet phân lập năm 1809 dạng mảnh màu vàng Glycyrrhizin tinh khiết dạng bột kết tinh trắng dễ tan nước nóng, cồn lỗng, khơng tan ether chloroform Glycyrrhizin dạng muối Mg Ca acid glycyrrhizic (còn gọi acid glycyrrhizinic) Dưới tác dụng acid vô cơ, acid glycyrrhizic bị đẩy khỏi muối Khi thủy phân acid cho phần aglycon acid glycyrrhetic (cịn gọi acid glycyrrhetinic) phân tử acid glucuronic Acid glycyrrhetic có OH C-3 (2 phân tử acid glucuronic nối vào đó), nhóm carbonyl C-11, nối đơi C-12-13 C-30 nhóm carboxyl 22 Glycyrrhizin thị trường muối ammoni glycyrrhizat thu cách chiết bột cam thảo với nước acid hoá để kết tủa, rửa tủa lại hoà tan ammoniac, bốc khay mặt thu vẩy màu đen nhạt, bóng, tan nước Hình 7: Cấu trúc hóa học Glycyrrhizin Trong cam thảo cịn có dẫn chất triterpenoid khác như: acid liquiritic (acid khác acid glycyrrhetic nhóm carboxyl C-29), acid 18-a-hydroxy-glycyrrhetic, acid 24hydroxyglycycrrhetic, glabrolid, desoxyglabrolid, isoglabrolid, 24-a-hydroxyisoglabrolid, acid liquiridiolic, acid 11-desoxoglycyrrhetic, acid 24-hydroxy 11-desoxoglycyrrhetic 23 IV ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TRONG CÂY CAM THẢO Định tính saponin cam thảo Hiện nay, dựa vào tính chất đặc trưng Saponin có nhiều cách để định tính chúng như: định tính Saponin dưa tính phá huyết, dựa tính tạo bọt, dựa độ độc với cá, dựa khả tạo phức với Cholesterol, dựa phản ứng màu, định tính sắc ký lớp mỏng Đối với Saponin Cam Thảo người ta thường sử dụng ba phương pháp để định tính Saponin là: định tính dựa tính tạo bọt, phản ứng màu Liebermann-Burchard, sắc ký lớp mỏng a) Định tính Saponin cam thảo dựa tính tạo bọt - Chuẩn bị thí nghiệm  Ngun liệu, dung mơi hố chất o Rễ than rễ cam thảo o Nước cất, NaOH 0.1N, HCl 0.1N  Dụng cụ: o Bếp đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giấy lọc dụng cụ phịng thí nghiệm khác,… - Các bước tiến hành:  Chế biến cam thảo thành dạng bột  Lấy 1g bột cam thảo hoà vào nước cất sau đem đun cách thuỷ 30 phút, thu dịch chiết  Lọc nóng dịch chiết cho lượng dịch lọc vào ống nghiệm  Lắc ống nghiệm theo chiều dọc khoảng 30 lần ( khoảng phút)  Để yên ống nghiệm 15 phút Ta thấy ống nghiệm có cột bọt bền  Lấy thể tích dịch chiết cho vào ống nghiệm (2 3)  Cho 1ml NaOH 0.1N vào ống nghiệm 2, 1ml HCl 0.1N vào ống nghiệm  Lắc ống nghiệm khoảng 30 giây sau để yên cho cột bọt ổn định  Ta thấy chiều cao cột bọt ống nghiệm - Giải thích tượng kết luận:  Chiết bột dược liệu nước Saponin có tính phân cực mạnh  Saponin có tính hoạt động bề mặt phân tử Saponin có đầu kị nước đầu ưa nước nên hoà tan vào dung dịch làm giảm sức căng bề mặt dung dịch, tạo nhiều bọt lắc dung dịch 24  Dây khung Steroid dể bị khử acid nên tạo chênh lệch chiều cao bọt, dây khung Triterpen bền nên cân chiều cao cột bọt  Khi quan sát kết thí nghiệm ống nghiệm 1, ta thấy dịch chiết Cam Thảo có bọt bền, ta kết luận Cam Thảo có chứa Saponin  So sánh chiều cao cột bọt ống nghiệm ta kết luận Saponin Cam Thảo Saponin Triterpenoid b) Định tính Saponin Cam Thảo phản ứng màu LiebermannBurchard - Chuẩn bị thí nghiệm o Ngun liệu, dung mơi, hố chất:  Rễ than rể cam thảo sơ chế thành bột  Cồn 70%, Anhydric Acetic, CHCl3, H2SO4 đđ, o Dụng cụ:  Bếp đun, lọc, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, vật dụng phịng thí nghiệm,… - Tiến hành thí nghiệm: o Cân 0,5g bột Cam Thảo, thêm vào 5ml cồn 70%, đun cách thuỷ hỗn hợp phút o Lọc bông, thu dịch chiết o Tiếp tục đun cách thuỷ dịch chiết, thu cắn o Hoà tan cắn vào 1ml Anhydric Acetic 1ml CHCl3 o Cho 1ml H2SO4 vào hỗn hợp o Ta thấy dung dịch tách lớp, lớp dung dịch phía có màu nâu đỏ - Giải thích tượng kết luận o Ở thí nghiệm này, ta dùng cồn để chiết để hạn chế thuỷ phân Saponin hoà tan số tạp chất khác làm sai lệch kết thí nghiệm Sau tiếp tục chiết với CHCl3 để chiết Sapogenin o Phản ứng đặc hiệu lên màu với dẫn chất có nhân Steroid, chế phản ứng khử nước acid mạnh o Ta kết luận Saponin Cam Thảo Saponin Triterpenoid c) Định tính Saponin Cam Thảo sắc ký lớp mỏng - Chuẩn bị thí nghiệm: o Nguyên liệu, dung mơi, hố chất:  Bột cam thảo  Dung môi CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10) 25 -  MeOH o Dụng cụ:  Bảng mỏng tráng sẵn Silicagel  Cốc thuỷ tinh, bến đun, bình sắc ký  Các dụng cụ phịng thí nghiệm khác Tiến hành thí nghiệm: o Cân 0.5g bột Cam Thảo thêm vào 5ml Methanol, đun cách thuỷ 15 phút o Lọc, cô đặc dịch lọc o Cắt bảng mỏng thành hình chữ nhật có kích thước 1cm x 10 cm, kẻ thêm vạch xuất phát cuối bảng o Cho hệ dung môi CHCl3-MeOH-H2O vào bình sắc ký, sau cho chiều cao mực dung môi ko vượt vạch xuất phát o Dùng mao quản chấm dịch chiết vào bảng mỏng, đợi MeOH bay hết, cho vào bình sắc ký chuẩn bị o Đợi dung mơi bình chạy hết bảng mỏng, tiến hành đánh dấu vết bảng mỏng o Đo độ dài từ vạch xuất phát đến vết, từ vạch xuất phát đến hết bảng (độ dài từ vạch xuất phát đến dung mơi) o Tính Rf theo cơng thức:Rf = - độ dài cℎất điđược độ dài dung môi cℎạy Giải thích tượng kết luận: o Mỗi chất có hình dạng vết Rf khác Nên ta dựa vào chúng để xác định thành phần chất có dung dịch o Qua tính tốn so sánh, ta xác định Cam Thảo có chứa Saponin Định lượng Saponin Cam Thảo a) Định lượng Saponin phương pháp cân Đây phương pháp truyền thống để định lượng Saponin Người ta tiến hành định lượng cách chiết tách Saponin khỏi Cam Thảo sau cân Saponin Phương pháp cho độ xác khơng cao b) Định lượng Saponin phương pháp đo quang - Đối với Saponin Cam Thảo, người ta thường sử dụng thuốc thử Vanillin-Sulfuric với dung môi Methanol - Tiến hành chiết Cam Thảo Methanol - Cho thuốc thử Vanillin-Sulfuric biết trước nồng độ vào máy đo quang UV-Vis với bước song từ 400nm-700nm Dựng đường chuẩn từ nồng độ độ hấp thu quang 26 - Cho dịch chiết Cam Thảo vào máy đo quang đo độ hấp thu Dựa vào độ hấp thu đường chuẩn ta xác định nồng độ Saponin Cam Thảo c) Định lượng Saponin sắc ký lỏng cao áp Sắc ký lỏng cao áp phương pháp sử dụng nhiều định tính, định lượng chất nói chung saponin nói riêng Người ta thực định tính thành phần hay đồng thời nhiều thành phần hỗn hợp Pha tĩnh cho sắc ký lỏng cao áp với saponin thường pha đảo PR18 Pha tĩnh theo chế rây phân tử dùng Hệ dung môi sử dụng sắc ký hỗn hợp nước – methanol – acetonitril với tỉ lệ khác nhau, có hay khơng có dung dịch đệm Chương trình dung mơi isocratic hay gradient Detector dùng để phát gồm xác định sổ khúc xạ (RI), hay tán xạ bay (ELSD), detector có nhiều ưu điểm detector khối phổ (MS hay MS/MS với kỹ thuật ion hóa ESI hay APCI) Do saponin cso nối đơi, nối đơi liên hợp nên thường có hấp thu tử ngoại vùng sóng ngắn 210 -195 nm nên việc sử dụng detector UV tương đối hạn chế phân tích saponin V PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT SAPONIN TỪ CAM THẢO Chiết dựa vào dung môi Bột dược liệu chiết với ether dầu hỏa để loại chất béo chiết saponin methanol – nước (tỷ lệ 4:1) Loại methanol áp suất giảm Hòa cặn nước để có dung dịch 10% lắc với n – butanol Tách lớp n – butanol, bốc butanol áp suất giảm hòa cặn với methanol để có dung dịch chấm sắc ký Có thể tinh chế thêm cách rót từ từ dung dịch methanol vào ehter có lượng lớn gấp 10 – 15 lần (có dùng aceton hexan thay ether) 27 -Chiết với este dầu hỏa -Chiết với hỗn hợp Methanol – nước Chiết với cồn Bột rễ cam thảo -Hexan,benzen, PE để loại tạp -Ethanol (50-90%),MeOH, nước Dịch chiết cồn -Cô thu hồi dung môi Cao cồn -Lắc với n-Butanol Saponin thô / nbutanol -Cô quay Cao saponin thô Chiết saponin cách tủa môi trường axit Cho nguyên liệu thực vật cần chiết xuất saponin vào dung dịch cồn 70° phương pháp ngấm kiệt Dịch chiết cồn thu đem thu hồi cịn khoảng lít, sau pha lỗng với lít nước 28 -Chiết với cồn 70% -Cơ thu hồi dung mơi, hịa cắn với nước -Rót axit HCl đến pH=2, khuấy phút (Giàu axit Glycyrrhizar) Rễ thân ngâm -Cắt bỏ rễ con, ủ đống -Thái mỏng, sấy khô, tán bột Bột dược liệu -Loại chất béo Bột dược liệu loại béo -Chiết hồi lưu với cồn 75o /HCl Bã dược liệu -Rửa với cồn, bốc cồn -Hòa tan nước, tủa GA nước H 2SO4 Tủa GA -Ly tâm lấy tủa -Lấy tủa nước đá, hịa tan lại 95o sơi, bốc cồn GA 29 Chiết xuất Saponin sắc ký cột Diaion HP-20 Dung dịch mẫu nước nạp lên cột có chứa Diaion HP – 20, sau triển khai (H20 – MeOH) với nồng độ MeOH tăng dần: -Rửa với cồn, bốc cồn -Hòa tan nước, tủa GA nước H2SO4 Hình 8: Ảnh hưởng độ phân cực VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://www.m.vnbacsi.net/2019/07/31/cam-thao/ https://123doc.net/document/5227758-bao-cao-thuc-hanh-duoc-lieu-chuasaponin.htm https://duoclieu.edu.vn/cay-cam-thao/ 30 KẾT LUẬN Saponin nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi thực vật, có số động vật hải sâm, biển Đối với cam thảo, cam thảo rễ thân phơi hay sấy khô cam thảo nguồn gốc vùng Uran hay cam thảo châu Âu, cịn có tên bắc cam thảo, sinh cam thảo, diêm cam thảo, phấn cam thảo, quốc lão Cam thảo sống dùng chữa cảm, ho tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dày, ỉa chảy, ngộ độc Cam thảo chích có tác dụng bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ỉa lỏng, than thể mệt mỏi, ăn Định tính saponin cam thảo: dựa tính tạo bọt, phản ứng màu Liebermann-Burchard, sắc ký lớp mỏng Định lượng Saponin Cam Thảo: phương pháp cân, phương pháp đo quang, sắc ký lỏng cao áp Chiết xuất Saponin: dựa vào dung môi, cách tủa môi trường axit, sắc ký cột Diaion HP-20 31 ... bắc cam thảo, sinh cam thảo, diêm cam thảo, phấn cam thảo, quốc lão Gọi cam thảo cam ngọt, thảo cỏ, tức cỏ có vị Hình 1: Cây cam thảo Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fisch (Tên gọi cam thảo. .. học Saponin Vậy Saponin gì? Saponin có đâu? Saponin thành phần có cam thảo biết đến Hãy nhóm chúng tơi tìm hiểu đề tài ? ?Phân lập tinh chế saponin cam thảo? ?? để giải đáp thắc mắc I TỔNG QUAN VỀ SAPONIN. .. III SAPONIN TRONG CÂY CAM THẢO 23 IV ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TRONG CÂY CAM THẢO .25 Định tính saponin cam thảo 25 a) Định tính Saponin cam thảo dựa tính tạo bọt

Ngày đăng: 25/03/2022, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4 Các nhóm khác - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
2.4 Các nhóm khác (Trang 17)
- Đa số Saponin ở dạng vô định hình, tan trong nước, khó kết tinh. - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
a số Saponin ở dạng vô định hình, tan trong nước, khó kết tinh (Trang 17)
Hình 1: Cây cam thảo - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 1 Cây cam thảo (Trang 19)
Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành bông, hoa màu tím nhạt hình cánh bướm. - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
m hoa mọc ở kẽ lá thành bông, hoa màu tím nhạt hình cánh bướm (Trang 20)
Hình 2: Tổng quan cây cam thảo - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 2 Tổng quan cây cam thảo (Trang 20)
Hình 4: Cam thảo thái phiến - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 4 Cam thảo thái phiến (Trang 21)
Hình 5: Tác dụng dược lí cây cam thảo - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 5 Tác dụng dược lí cây cam thảo (Trang 22)
5. Thành phần hóa học - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
5. Thành phần hóa học (Trang 22)
Hình 6: Cam thảo dùng để chữa cảm, ho - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 6 Cam thảo dùng để chữa cảm, ho (Trang 23)
7. Tính vị, công năng - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
7. Tính vị, công năng (Trang 23)
Hình 7: Cấu trúc hóa học Glycyrrhizin - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 7 Cấu trúc hóa học Glycyrrhizin (Trang 24)
Hình 8: Ảnh hưởng của độ phân cực - BÁO cáo PHÂN lập và TINH CHẾ SAPONIN cây CAM THẢO
Hình 8 Ảnh hưởng của độ phân cực (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w