(NB) Giáo trình Truyền động điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện; Đánh giá đặc tính của hệ điều khiển truyền động điện Tính chọn động cơ điện cho hệ truyền động không điều chỉnh; Phân tích cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, các bộ biến đổi; Lựa chọn các bộ biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÙI VĂN CÔNG (Chủ biên) NGUYỄN ANH DŨNG – LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Truyền động điện biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập Giảng viên, Sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội Nội dung giáo trình mang tính lơgic kiến thức tồn chương trình đào tạo, đồng thời hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực thực hoạt động nghề nghiệp cho người học Dạy học tích hợp lựa chọn giáo trình nhằm tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển lực sinh viên Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức người học phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo (kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp) Giáo trình trình bày với bài, từ lý thuyết sở đến thực hành kiến thức Đặc biệt nội dung giáo trình giới thiệu nội dung thực hành lĩnh vực truyền động điện, từ truyền động điện hệ hở tới truyền động điện hệ kín Giới thiệu biến đổi AC, DC bán dẫn hệ mới, kết hợp với động cho hệ thống truyền động điện đại Mặc dù nhóm biên soạn cố gắng phát triển giáo trình cho phù hợp hiệu với sinh viên cao đẳng nghề Cơ điện tử, chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Chủ biên: Bùi Văn Công MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Bài Các biến đổi 1.1 Bộ biến đổi mức điện áp (hay dòng điện) xoay chiều 1.2 Bộ biến đổi loại dòng điện: xoay chiều thành chiều 13 1.3 Bộ biến đổi dòng điện: xoay chiều – xoay chiều 24 1.4 Bộ biến đổi dòng điện chiều 35 Bài 43 Các phần tử điều khiển 43 2.1 Các phần tử bảo vệ 43 2.2 Các phần tử điều khiển có tiếp điểm 73 2.3 Các rơ le 77 2.4 Thiết bị đóng cắt – khơng tiếp điểm 91 2.5 Cơng tắc hành trình khơng tiếp điểm 105 2.6 Các phần tử điện từ 109 Bài 113 Các mạch điều khiển động điện thường gặp 113 3.1.Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập 113 3.2 Ảnh hưởng thông số đặc tính 119 3.3 Vận hành động điện chiều kích từ độc lập 125 3.4.Vận hành động điện xoay chiều không đồng 136 Tài liệu tham khảo 149 GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tên mơ đun: Truyền động điện Mã số mô đun: MĐ28 Thời gian mô đun: 30 (LT: giờ; TH: 20 giờ; KT: giờ) I.Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Mơn Truyền động điện mơn giảng dạy từ đầu khóa học trước học mơn học, mơ đun đào tạo nghề Tính chất: Là môn học lý thuyết sở bắt buộc II.Mục tiêu mơ đun: Kiến thức: Trình bày ngun tắc phương pháp điều khiển tốc độ hệ truyền động điện; Đánh giá đặc tính hệ điều khiển truyền động điện Tính chọn động điện cho hệ truyền động khơng điều chỉnh; Phân tích cấu tạo, ngun lý số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, biến đổi; Lựa chọn biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động Kỹ năng: Phân tích, tính chọn, lắp ráp vận hành hệ truyền động điện Năng lực tự chủ, trách nhiệm: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong công nghiệp cho sinh viên III.Nội dung mô đun 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian Thời gian Số TT Tên mơ đun Tổng số Thực hành/thực Lý tập/thí thuyết nghiệm/bài tập/thảo luận Bài 1:Các biến đổi 3 11 Kiểm tra 1.1 Bộ biến đổi mức điện áp (hay dòng điện) xoay chiều 1.2 Bộ biến đổi loại dòng điện: xoay chiều thành chiều 1.3 Bộ biến đổi dòng điện: xoay chiều – xoay chiều 1.4 Bộ biến đổi dòng điện chiều Kiểm tra Bài 2: Các phần tử điều 15 khiển 2.1 Các phần tử bảo vệ 2.2 Các phần tử điều khiển có tiếp điểm 2.3.Các rơ le 2.4 Thiết bị đóng- cắt khơng tiếp điểm 2.5 Cơng tắc hành trình không tiếp điểm 2.6.Các phần tử điện từ Kiểm tra Bài 3:Các đặc tính 10 động điện 20 3.1 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập hoăc song song 3.2 Ảnh hưởng cuả thơng số điện tới đặc tính 3.3 Vận hành động điện chiều kích từ độc lập 3.4 Vận hành động điện xoay chiều không đồng Kiểm tra Cộng 30 Bài Các biến đổi Mục tiêu: - Vai trò Bộ biến đổi điện hệ thống truyền động điện - Chức cuả số biến đổi - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình học tập 1.1 Bộ biến đổi mức điện áp (hay dòng điện) xoay chiều 1.1.1 Giới thiệu chung Chức năng: thay đổi trị hiệu dụng điện áp ngõ trị hiệu dụng tần số điện áp ngõ vào không thay đổi Cấu trúc biến đổi điện áp chiều: Hình 1.1 cấu trúc biến đổi điện áp xoay chiều Ứng dụng: + Điều khiển cơng suất tiêu thụ tải lị nướng điện trở, bếp điện, điều khiển đèn sân khấu, quảng cáo; + Điều khiển vận tốc động không đồng công suất vừa nhỏ máy quạt, máy bơm, máy xay …; + Điều khiển động vạn máy điện cầm tay, máy trộn, máy sấy… 1.1.2.Bộ biến đổi điện áp xoay chiều pha Sơ đồ nguyên lý Hình 1.2 sơ đồ nguyên lý Trong trương hợp tải cơng suất nhỏ, thay SCR TRIAC 1.1.3.Trường hợp tải trở Đồ thị dạng sóng điện áp ngõ vào, ngõ dạng sóng dịng điện tải hình H1.2 Ở bán kỳ dương điện áp nguồn: + Trong khoảng góc (0, ) SCR ngắt nên dòng điện qua tải ( ut = 0; ui = 0) + Tại thơi điểm ứng với góc X = , đưa xung kích vào T1 làm cho T1 dẫn điện khoảng (X), dịng điện khép kín qua (u, T1, R) – trạng thái T1 Hình 1.3 cơng thức tính điện áp dịng điện + Tại thơi điểm X u , t nên it 0, dòng điện qua T1 bị triệt tiêu nên T1 ngắt – trạng thái Hình 1.3 đồ thị dạng sóng điện áp ngõ vào ,ngõ dòng điện tải trở Ở bán kỳ âm điện áp nguồn: + Trong khoảng góc () SCR ngắt nên dòng điện qua tải (u t = 0; it = 0) + Tại thơi điểm ứng với góc X , đưa xung kích vào T2 làm cho T2 dẫn điện khoảng (X 𝝅 𝟐 Hình 1.10 đồ thị dạng sóng điện áp ngõ vào, ngõ dòng điện tải cảm - Trong khoảng góc X , dịng điện tải bị gián đoạn(i u t t 0, 0) - trạng thái - Trong khoảng góc X 2,T1được kích lúc có điện áp khóa nên T1 dẫn điện Dịng điện khép kín qua mạch (u-T1-L) - trạng thái T1 Hình 1.11 biểu thức điện áp Tình trạng bề mặt làm việc tiếp điểm ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ mài mòn Điều thường xảy trình sử dụng chất lượng sửa chữa bảo dưỡng tiếp điểm Hiện tượng cong, vênh, nghiêng bề mặt tiếp điểm làm tiếp xúc xấu dẫn tới giảm nhanh cường độ bền chịu mòn tiếp điểm Để giảm ảnh hưởng tượng này, người ta chế tạo tiếp điểm động có đường kính bé tiếp điểm tĩnh chút có mặt cầu b, Độ mòn chịu bền Cũng hầu hết khí cụ điện hạ áp, chi tiết động khởi động từ làm việc khơng có dầu mỡ bơi trơn, tức làm việc khơ Do phải chọn vật liệu bị mịn ma sát không bị gỉ Ngày người ta thường dùng kim loại – nhựa có độ bền chịu mịn cao, gấp 200 lần độ mịn kim loại – kim loại Các yếu tố ảnh hưởng tới độ bền chịu mài mòn khởi động từ thường là: - Kiểu kết cấu (cách bố trí phận bản) - Phụ tải riêng chỗ có ma sát va đập - Hệ thổng giảm chấn động nam châm c Ứng dụng * Khởi động từ đơn hai nút nhấn: Khi cung cấp điện áp cho cuộn dây nhấn nút khởi động PB1, cuộn dây cơng tắc tơ có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại; làm đóng tiếp điểm K1 để khởi động động đóng tiếp điểm phụ thường mở K2 để trì mạch điều khiển bng tay khỏi nút nhấn khởi động Khi nhấn nút dừng PB0, khởi động từ bị ngắt điện, tác dụng lực lò xo nén làm phần lõi từ di động trở vị trí ban đầu; tiếp điểm trở trạng thái thường mở Động dừng hoạt động Khi có cố tải động cơ, rơle nhiệt thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, ngắt khởi động từ dừng động điện 98 C A B B C O OL Q PB0 K PB1 K OL K M Hình 2.33 Sơ đồ mạch điện khởi động từ đơn * Khởi động từ đảo chiều ba nút nhấn: Hình 2.34 Sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động khởi động từ kép 99 Khi nhấn nút nhấn PB1, cuộn dây cơng tắc tơ K1 có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại; làm đóng tiếp điểm K11 để khởi động động quay theo chiều thuận đóng tiếp đểm phụ thường mở K12 để trì mạch điều khiển bng tay khỏi nút nhấn khởi động PB1 Để đảo chiều quay động cơ, ta nhấn nút nhấn PB2 cuộn dây công tắc tơ K1 điện, cuộn dây công tắc tơ K2 có điện hút lõi thép di động mạch từ khép kín lại; làm đóng tiếp điểm K21, lúc mạch động lực đảo hai dây ba pha điện làm cho động đảo chiều quay ngược lại tiếp đểm phụ thường mở K22 đóng lại để trì mạch điều khiển buông tay khỏi nút nhấn khởi động PB Quá trình đảo chiều quay lặp lại Khi nhấn nút dừng PB0, công tắc tơ K1 (hoặc K2) bị ngắt điện, động dừng hoạt động Khi có cố tải động cơ, rơle nhiệt thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, ngắt khởi động từ dừng động điện Sơ đồ thực khóa liên động điện tiếp điểm phụ thường đóng thân hai khởi động từ *Tính tốn lựa chọn mắc khí cụ đóng cắt hệ thống điện Q trình q độ đóng cắt mạch điện Các khí cụ đóng cắt nói riêng khí cụ điện nói chung, q trình hoạt động thường xuyên phải thay đổi từ trạng thái làm việc sang trạng thái làm việc khác Khi chuyển đổi trạng thái làm việc, khí cụ cần phải có thời gian chuyển sang làm việc ổn định trạng thái Thời gian gọi thời gian độ hay trình độ Đối với thiết bị đóng cắt hai trạng thái “đóng” “cắt” trình độ xảy thường xuyên Q trình q độ đóng cắt mạch điện nói chung phức tạp, làm cho điện áp dịng điện khóa tăng cao mức bình thường dễ làm cho khóa bị hư hỏng Ở nghiên cứu trình độ đóng cắt mạch chiều với ba phần tử điện trở, cuộn cảm tụ điện Đóng cắt mạch điện chiều tải điện trở Nếu giá trị điện trở không phụ thuộc vào nhiệt dộ dịng điện qua nó, tức giá trị điện trở ln ổn định bắt đầu đóng khóa K khóa K trạng thái đống ta ln có: 100 UK = 0V I K I R E A R Khi chuyển khóa K sang trạng thái ngắt, mạch điện bị hở mạch, dịng điện qua khóa K khơng điện áp khóa sức điện động nguồn UK = E IK = IR = Tuy nhiên, với số tải trở sợi đốt bóng đèn chẳng hạn, sợi đốt chế tạo từ vơnfram nên điện trở phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ Khi bật công tắc, nhiệt độ sợi đốt thấp, điện trở sợi đốt nhỏ Vì dịng điện bật cơng tắc lớn nhiều so với dòng điện đèn làm việc ổn định Nếu ta bật tắt nhiều lần công tắc thời gian ngắn làm cho đèn công tắc mau hỏng E I R E K I =0 UK = R K UK = E Khóa K đóng Khóa K hở Hình 2.35 trạng thái đóng mở tiếp điểm Đóng cắt mạch điện chiều tải cuộn cảm Xét thí nghiệm hình vẽ 2.35 Khi chưa đóng khóa K, dịng điện cuộn dây không, từ thông cuộn dây không Đóng khóa K (hình a), dịng điện cuộn dây tăng, từ thông cuộn dây tăng (từ thông biến thiên), theo luật cảm ứng điện từ cuộn dây xuất sức điện động cảm ứng có chiều cho dịng điện mà sinh chống lại 101 tăng từ thông sinh Sức điện động cảm ứng có chiều ngược chiều với chiều sức điện động nguồn Kết dòng điện chạy cuộn dây tăng dần sau đạt giá trị cực đại I max E (RL điện trở cuộn dây) R + ECU _ + L _ + + ECU E K + E cư -+ E - E K UK H 2.17a UK K UK H 2.17b H 2.17c Hình 2.36 khóa điện từ Lại ngắt khóa K (hình b), dịng điện giảm đột ngột, từ thơng cuộn dây giảm đột ngột Trong cuộn dây sinh sức điện động cảm ứng có chiều xác định hình 2.17b (sức điện động có xu hướng chống lại giảm dịng điện có cuộn dây) Coi sức điện động cảm ứng nguồn chiều xây dựng mạch điện tương đương hình c, ta có điện áp khóa K là: UK = E + Ecư Trong đó: E sức điện động cảm ứng nguồn Ecư sức điện động cảm ứng, số vòng dây cuộn cảm W : d Ecư = W dt 102 _ D ECU + _ R D + + + E E - C K UK + C _ T H 2.18a H 2.18b Hình 2.37 khóa điện từ Ta nhận thấy khóa K chuyển sang trạng thái hở mạch, khóa K chịu điện áp lớn điện áp nguồn Nếu khóa K chuyển mạch khí xuất tia hồ quang Tia hồ quang làm phá hủy bề mặt tiếp xúc tiếp điểm chí gây nguy hiểm cho người thợ đóng cắt điện Cịn khóa K khóa điện tử điện áp cao đặt vào khóa làm cho khóa bị đánh thủng lớp tiếp giáp Để khắc phục tượng người ta dùng ốt tụ điện dập xung điện áp cảm ứng hình Nguyên lý dập xung sau: Khi khóa K đóng ốt khóa tụ điện phóng điện qua khóa để chuẩn bị cho lần nạp sau Khi khóa chuyển sang trạng thái hở mạch điện áp cảm ứng phóng qua ốt nạp cho tụ điện để bảo vệ cho khóa khỏi bị đánh thủng Đối với khóa điện tử làm việc tần số cao, sức điện động cảm ứng lớn làm phá hỏng ốt dập xung, người ta mắc thêm điện trở hạn chế dịng điện hình Đóng cắt mạch điện chiều tải tụ điện 103 + C_ + C_ + + E E K - K UK UK Khóa K đóng Khóa K hở Hình 2.38 khóa k đóng mở Đóng khóa K (hình 2.19a), tụ điện nạp với dịng cực đại sau giảm dần không Khi tụ nạp đủ điện áp tụ điện áp nguồn, tương ứng dòng nạp khơng Chuyển khóa K sang trạng thái ngắt (hình 2.19b), mạch điện bị hở mạch, dịng điện qua khóa K không điện áp tụ giữ nguyên giá trị cực tính với điện áp nguồn nên điện áp khóa khơng UC = E (V) UK = E - UC = IK = Qua việc nghiên cứu đến số kết luận mang tính chất định tính sau: - Đóng cắt phụ tải điện trở an tồn so với trường hợp đóng cắt phụ tải cuộn cảm tụ điện - Quá trình độ phần tử tụ điện, cuộn cảm phức tạp nhiều so với điện trở - Đối với tụ điện, đóng điện (do tụ nạp) khóa chịu tải lớn so với cắt điện tức khóa dễ bị phá hỏng thời điểm đóng điện Để hạn chế dịng nạp cho tụ người ta mắc nối tiếp với tụ điện trở cuộn cảm 104 - Ở chế độ ổn định, tụ điện không dẫn điện chiều, q trình q độ (tụ phóng nạp) tụ điện coi dẫn diện chiều - Đối với cuộn cảm, ngắt điện (do xuất điện áp cảm ứng) nên điện áp khóa lớn nhiều so với đóng điện, tức khóa dễ bị phá hỏng thời điểm ngắt điện 2.5 Cơng tắc hành trình khơng tiếp điểm 2.5.1 Khái niệm Hình 2.39 cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình thiết bị chuyển đổi chuyển động thành tín hiệu điện.Tín hiệu cơng tắc hành trình phục vụ cho q trình điều khiển giám sát Có nhiều chủng loại cơng tắc hành trình tùy theo ứng dụng riêng biệt phù hợp với ứng dụng kích thước, chức năng, mơi trường hoạt động Hiện thị trương có nhiều hãng sản xuất cơng tắc hành trình Tuy nhiên, thị trường Việt Nam phổ biến hãng công tắc hành trình là: Omron, Hanyoung Chúng ta tìm hiểu ưu điểm hãng sản xuất công tắc hành trình: Cơng tắc hành trình Omron: Ưu điểm: – Có mặt thị trường sớm, phổ biến công nghiệp – Có nhiều loại cơng tắc hành trình với kích thước khác – Độ an toàn cao, tuổi thọ cao, xuất xứ Nhật 105 Hình 2.40 cơng tắc hành trình Omron Cơng tắc hành trình hãng Hanyoung: Ưu điểm: – Giá thành rẻ – Dòng sản phẩm thâm nhập vào thị trường Việt Nam – Độ bền tương đối tốt, xuất xứ Hàn Quốc Nhược điểm: – Ít mẫu mã – Thị trường nhỏ 2.5.2 Cách đấu dây sơ đồ cơng tắc hành trình Hình 2.41 sơ đồ đấu dây cơng tắc hành trình 106 2.5.3 Ngun lý cơng tắc hành trình Dùng để đóng cắt mạch dùng lưới điện hạ áp Nó có tác dụng giống nút ấn động tác ấn tay thay động tác va chạm phận khí, làm cho q trình chuyển động khí thành tín hiệu điện Hình 2.42 cơng tắc hành trình kiểu nút nhấn Trên đế cách điện lắp cặp tiếp điểm tĩnh tiếp điểm động Vỏ đầu hành trình làm kim loại nên chịu lực va đập cao Hành trình công tắc đạt 10mm Khi tác động lên đầu hành trình , trục bị đẩy xuống làm mở cặp tiếp điểm thường đóng phía cặp tiếp điểm thường mở phía Khi hết tín hiệu hành trình (khơng cịn lực ấn lên đầu hành trình) lị xo nhả đưa phần động vị trí ban đầu Tiếp điểm động có lò xo tiếp điểm, đảm bảo tiếp xúc điện tốt Loại cơng tắc hành trình kiểu thường đặt cuối hành trình Cơng tắc hành trình kiểu tế vi Hình 2.43 cấu tạo cơng tắc hành trình Khi cần chuyển đổi trạng thái với độ xác cao ( 0,3 mm-0,7 mm) người ta dùng cơng tắc hành trình kiểu tế vi Cơng tắc có tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở Các tiếp điểm lắp đế nhựa 5, tiếp điểm động gắn đầu tự lò xo Khi ấn lên nút lị xo bị biến dạng.Sau ấn 107 nút xuống khoảng xác định lò xo bật nhanh xuống làm cho tiếp điểm mở tiếp điểm đóng lại Khi thơi ấn nút cơng tắc trở vị trí ban đầu Hình 2.44 cơng tắc hành trình kiểu địn Hình 2.45 cấu tạo cơng tắc hành trình Khi cần có động tác chuyển đổi chắn điều kiện hành trình dài, người ta sử dụng cơng tắc hành trình kiểu địn.Then khóa có tác dụng giữ chặt tiếp điểm vị trí đóng Khi cấu cơng tác tác dụng lên lăn 1, đòn quay ngược chiều kim đồng hồ, lăn 12 nhờ xo 14 làm cho đĩa quay 11 quay đi, cặp tiếp điểm 7-8 mở cịn cặp 9-10 đóng lại, lị xo kéo địn vị trí ban đầu khơng có lực tác động lên 108 2.6 Các phần tử điện từ 2.6.1.Nam châm điện a.Khái niệm sinh lực điện từ cho cấu chấp hành làm việc Trong cấu chấp hành NCĐ chiều sử dụng phổ biến lý sau: Làm việc khơng rung , khơng ồn, Fđt = const (hằng số) Khơng có tổn hao sắt từ Dịng điện khơng phụ thuộc vào khe hở khơng khí Có thể dùng nguồn ắc quy để dự phòng điện lưới Fđt lớn gấp lần mạch từ xoay chiều kích thước Ví dụ: Một số ứng dụng NCĐ : Loa điện, Rơ le điện từ, chuông báo, cần cẩu điện … b.Cấu tạo nam châm điện : Hình 2.46 cấu tạo nam châm điện Bao gồm : cuộn dây điện, mạch từ, cuộn dây điện từ, dây dẫn bọc cách điện bọc xung quanh giúp cho dòng điện chiều chạy qua giảm tải dòng điện qua b.Nguyên lý hoạt động nam châm điện Nam châm điện dạng vật dụng tạo từ trường Khi có dịng điện qua cuộn dây từ trường sinh xung quanh cuộn dây Cảm ứng từ nam châm điện dẫn dắt hình thành nhờ dạng lõi dẫn từ làm dạng vật liệu từ cấu tạo mềm Đây dạng lõi có độ từ thẩm lớn, đồng thời cảm ứng từ có độ bão hịa cao Nếu đem so sánh loại với với nam châm vĩnh 109 cửu chúng có mức cảm ứng từ cố định nhiều Mặt khác, loại có độ cảm ứng từ hồn tồn thay đổi nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây Khi có từ trường cuộn dây hút đẩy từ vật xung quanh nó.Từ trường cuộn dây mạnh hay yếu phụ thuộc nhiều vào số từ cảm sản sinh từ cuộn dây dòng điện xuất cuộn dây Và từ cảm cuộn dây có tỉ lệ thuận với chiều dài, số vịng quấn cuộn dây lại tỉ lệ nghịch với diện tích cuộn dây.Cuộn dây nam châm điện đợn giản thể thống nhiều vịng dây với dịng điện chạy qua hình thành Điều đồng nghĩa với việc lượng từ trường mà dịng nam châm điện sinh tổng từ trường vòng dây riêng lẻ cộng lại Có thể xác định từ trường vịng dây riêng lẻ dựa quy tắc bàn tay phải.( quy tắc bàn tay phải để xác định chiều dòng điện biết chiều cảm ứng từ xác định chiều cảm ứng từ biết chiều dịng điện ) Hình 2.47 quy tắc nắm bàn tay phải Quy tắc bàn tay phải : “ nắm bàn tay phải , đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây” 2.6.2.Van điện từ a.Khái niệm: Van điện từ – Solenoid : thiết bị điện sử dụng để kiểm sốt dịng chảy chất lỏng chất khí.Van điều khiển dịng điện 220VAC 24 VDC thơng qua cuộn dây Khi cuộn dây cấp điện từ trường tạo ra, tạo thành lực tác động lên pít tơng, cuộn dây ngắt nguồn van trạng thái ban đầu 110 Valve đa dạng chủng loại, cấu tạo chúng có khác biệt Van hoạt động nhờ điện cơ, điều khiển dịng điện thơng qua tác dụng lực điện từ Đối với loại van cửa, cửa cửa vào đóng mở thay phiên (nghĩa cửa vào đóng cửa mở ngược lại), van cửa, cửa đóng mở thay phiên Một hệ thống phức tạp sử dụng nhiều van điện từ ghép lại với b.Cấu tạo van điện từ Hình 2.48 cấu tạo van điện từ 1: Thân van ; 2: Mơi chất ( chất lỏng, chất khí) ; 3: Ống rộng ( chưa có lưu chất qua) ; 4: Vỏ cuộn hút ; 5: Cuộn từ ; 6: dây điện kết nối với nguồn ngoài; 7:trục van (làm kín) ; 8: Lị xo; 9: khe hở (giúp lưu chất qua) b.Nguyên lý hoạt động van điện từ Là có cuộn điện, có lõi sắt lò so nén vào lõi sắt đó, lõi sắt lại tỳ vào đầu gioăng cao su Như vậy, bình thường khơng có điện lị so ép vào lõi sắt, để đóng van Khi có dịng điện vào, cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt ra, từ trường đủ mạnh thắng lị so, van mở (Loại Van điện từ thường đóng – NC) c.Ứng dụng van điện từ Van điện từ ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, dân dụng… sử dụng rộng rãi lĩnh vực liên quan đến khí nén chất lỏng… Nhiệm vụ chúng đóng , mở , phân chia,trộn lẫn khí nén từ máy nén khí từ dầu thủy lực từ bơm thủy lực 111 Ví dụ dễ thấy van cấp nước máy giặt, van xả nước máy giặt, van đảo chiều điều hịa khơng khí chiều … điều hịa khơng khí trung tâm, hay hệ thống phòng cháy… d.Phân loại van điện từ: - Phân theo chức : có loại van : thường đóng (NC) thường mở (NO) - Phân theo điện áp : van có loại điện áp: điện áp 220VAC, 110 VAC, 110VDC - Phân theo vật liệu van: van vật liệu đồng, inox, nhựa 112 ... thấp Thành phần hóa học % (trọng lượng) Bi Pb Sn Cd Hg Điểm nóng chảy, 0C - 10 0 - - - 327 20 20 - - 60 20 50 27 13 10 - 72 52 40 - - 92 53 32 15 - - 96 54 26 - 20 - 10 3 29 43 28 - - 13 2 Dòng điện. ..LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Truyền động điện biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập Giảng viên, Sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội Nội dung giáo trình mang... 78,0 1, 30 6,5 0,26 1, 3 430 11 0 330 11 ,0 32,0 2,20 6,4 15 ,0 90,0 1, 50 7,5 0,30 1, 5 500 12 0 365 12 ,0 36,0 2,40 7,2 17 ,0 10 0 1, 70 8,5 0,33 1, 7 600 13 5 405 13 ,5 40,0 2,70 8,0 19 ,0 11 4 1, 90 9,5 0,38 1, 9