1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu khoa học

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm, chuyên đề ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KẼM HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KẼM HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA Cán hướng dẫn: PGS TS Chế Minh Tùng Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Chung Lớp: DH16CN MSSV: 16111273 TP Hồ Chí Minh – Tháng 11-2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KẼM HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA Cán hướng dẫn: PGS TS Chế Minh Tùng Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Chung Lớp: DH16CN MSSV: 16111273 TP Hồ Chí Minh – Tháng 11-2017 MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu Chương 2:TỔNG QUAN 2.1 CƠ SỞ SINH HỌC TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA 2.1.1.Đặc điểm sinh lí heo 2.1.2 Thay đổi pH dày 2.1.3 Hấp thu thức ăn 2.1.4 Dinh dưỡng heo sau cai sữa 2.1.5 Đặc điểm tiêu hóa heo sau cai sữa 1.1.6 Sự phát triển máy tiêu hóa 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RỐI LOẠN TIÊU HÓA TRÊN HEO CON 2.2.1 Do vi khuẩn 2.2.2 Do virus 10 2.2.3 Cầu trùng 10 2.3 KẼM HỮU CƠ 11 2.3.1 Gioi thiệu chung kẽm hữu 11 2.3.2 Vai trò 11 2.3.3 Nhu cầu heo 11 Chương 3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm 12 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2.2 Vật liệu hỗ trợ nghiên cứu 12 3.2.3 Thức ăn dùng thí nghiệm 12 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 DANH MỤC BẢNG 16 DANH MỤC VIẾT TẮT 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dinh dưỡng phần ăn heo sau cai sữa quan trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển chúng Vì để đảm bảo vấn đề trên, nhiều nhà nghiên cứu chăn ni tìm biện pháp dinh dưỡng bổ sung vào phần ăn cho heo để giúp chúng tăng trưởng phát triển tốt sau cai sữa, giảm tỉ lệ còi cọc dị tật Trên thực tế, nhà chăn nuôi cung cấp tác động nhiều yếu tố khác vào khấu phần ăn heo nhằm tim phương pháp mang lại hiệu tối ưu Một số biện pháp thực như: bổ sung kháng sinh, vitamin, số nguyên tố khoáng vi lượng Zn, Cu, Mg,… Tuy nhiên điều tạo chủng vi khuẩn đề kháng với kháng sinh điều người ta lo lắng tích lũy kháng sinh sản phẩm chăn nuôi gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người tiêu dùng Trong thực tế chăn nuôi heo, thiếu hụt khoáng vi lượng thiết yếu thường xảy ra, khoáng vi lượng nhóm dưỡng chất cần thiết cho sinh trưởng phát triển heo.Trong đó, kẽm hữu chất khống vi lượng có vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển heo sau cai sữa Các nghiên cứu gần cho thấy việc cung cấp kẽm hữu làm giảm tỉ lệ tiêu chảy nên không cần dùng đến chất kháng sinh Tuy nhiên, việc cung cấp kim loại nặng vào heo ảnh hưởng lớn đến việc thải bã mơi trường Để đạt suất chăn nuôi cao giảm thiểu mức độ thải môi trường, nghiên cứu mức độ kẽm hữu phần ăn heo sau cai sữa nhằm đánh giá tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỉ lệ tiêu chảy hiệu kinh tế Xuất phát từ thực tế trên, hướng dẫn PGS TS Chế Minh Tùng, thực đề tài “ Ảnh hưởng việc bổ sung kẽm hữu thức ăn đến khả tăng trưởng heo sau cai sữa” 1.2 Mục tiêu -Xác định tỷ lệ hợp lý để bổ sung kẽm hữu vào phần ăn heo sau cai sữa -Đánh giá khả hấp thu kẽm hữu heo thức ăn -Đánh giá tăng trưởng khả kháng bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa bổ sung kẽm hữu phần thức ăn Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 CƠ SỞ SINH HỌC TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA 2.1.1.Đặc điểm sinh lí heo - Heo dễ bị căng thẳng (stress) sau cai sữa thiếu heo mẹ phần thức ăn bị chuyển đổi từ sữa sang thức ăn khơ - Bộ máy tiêu hóa Heo chưa phát triển đầy đủ, dễ bị mắc bệnh tiêu hóa - Khả điều hịa thân nhiệt Heo kém, sức đề kháng thể chưa cao - Người chăn nuôi cần hiểu biết đặc điểm sinh lý Heo để có kỹ thuật nuôi dưỡng cho phù hợp 2.1.2 Thay đổi pH dày -Hoạt lực axit dày heo khởi đầu từ mức độ vừa phải giữ mức cao tận sau cai sữa, giai đoạn sau cai sữa cần độ pH thấp để tiêu hóa tối đa protein đảm bảo sức khỏe đường ruột - Độ pH dày thú trưởng thành kiểm sốt q trình tiết axit clohydric (HCl) từ niêm mạc dày Axit HCl axit vô mạnh cần thiết để bắt đầu q trình tiêu hóa protein HCl kích hoạt tiền enzyme pepsinogen thành dạng hoạt hóa: pepsin - loại protease đường tiêu hóa Thú trưởng thành có pH dày tương đối thấp (2-3, hoạt lực axit mạnh), cần thiết để tiêu hóa loại protein thực vật Môi trường axit giúp tiêu diệt phần lớn mầm bệnh theo thức ăn nước uống vào đường tiêu hóa Bới pH thấp tiền đề cho việc tiêu hóa hiệu protein đảm bảo sức khỏe đường tiêu hóa -Heo sơ sinh có pH dày cao (5-6) nhờ khả đệm mạnh mẽ sữa non Điều xuất mâu thuẫn với điều giải thích phía trên, có lý pH dày đỡ gắt cho phép vi khuẩn mơi trường tiêu hóa (khơng phải tất số tác nhân gây bệnh) từ dày đến ruột non ruột già để tạo nên hệ vi sinh đường tiêu hóa bình thường Điều coi cần thiết chí có lợi cho sức khỏe lâu dài thú Thơng thường, vi khuẩn có lợi chiếm ưu dày lacto- bifido, cịn ruột có tập hợp nhiều vi khuẩn Tuy nhiên, sau vài bú đầu tiên, pH dày giảm xuống khoảng ổn định cai sữa, hầu hết trường hợp, thời gian 3-4 tuần sau cai sữa Sau đó, pH dày giảm dần đạt đến mức trưởng thành (2-3) Lợi ích pH cao giai đoạn đầu -pH dày vừa phải khoảng lợn sữa thuận lợi cho việc kích hoạt chymosin (dịch vị), enzym chịu trách nhiệm làm đông sữa dày Nếu hoạt động chymosin, sữa trơi qua cách nhanh chóng khơng tiêu ruột non, trở thành nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn gây bệnh Mặc dù pepsin, protease, làm đơng sữa, hiệu khơng cao chymosin, chymosin lại có hoạt tính phân giải protein yếu Điều lần mâu thuẫn, có lợi bảo vệ globulin miễn dịch quan trọng có sữa khỏi bị tiêu chảy -Độ pH dày vừa phải có lợi cho phát triển lactobacteria loại trừ sinh vật gây bệnh khác Một quần thể lactobacteria khỏe mạnh sản xuất nhiều acid lactic làm ổn định pH dày Tuy nhiên, điều làm giảm tiết axit clohiđric Nói cách khác, diện acid lactic, việc tiết acid khác không đẩy mạnh Đây lý nhiều công thức thức ăn sau cai sữa bổ sung axit lactic, có nhiều axit hữu khác Như vậy, rõ ràng lợn bú có lực tiết acid hydrochloric hạn chế, không kích thích mạnh mẽ sữa lợn nái Điều bị coi sai lầm tiêu cực, ngược lại quan trọng sống lợn bú mẹ Ở thời điểm cai sữa, heo thường chưa ăn đủ lượng thức ăn tập ăn, pH dày mức cao Heo cần có pH dày thấp để tiêu hóa protein có nguồn gốc động thực vật (khác với protein sữa) có phần tập ăn Bởi hàm lượng pepsin đạt cao môi trường pH thấp khoảng 2-3.5 Một số protein bền vững (phần lớn có nguồn gốc thực vật) tiêu hóa độ pH tương đối thấp, mặt khác pH cao tỷ lệ tiêu hóa loại protein khơng đáng kể Cung cấp sản phẩm từ sữa bò phần tập ăn (tương tự sữa heo nái thời điểm trước cai sữa) sau cai sữa giúp làm giảm pH dày heo cai sữa, tăng cường khả tiêu hóa thức ăn Protein khơng tiêu heo làm giảm hiệu sử dụng thức ăn mà làm tăng số lượng quần thể vi khuẩn đường tiêu hóa nhờ vào nguồn protein này, đặc biệt làm tăng số lượng mầm bệnh Escherichia coli Tình thường kết thúc việc làm phát sinh bệnh tiêu chảy heo con, gây chết heo điều trị tác nhân kháng khuẩn (kháng sinh, oxit kẽm, sulphat đồng, axit hữu cơ, v.v ) nhằm kiểm soát mầm bệnh Bởi nhiều trường hợp việc cải thiện tiêu hóa protein giúp giảm đáng kể việc sử dụng kháng sinh đắt tiền mà phòng bệnh gây thiệt hại kinh tế Mặc dù phần lớn trang trại thương phẩm, vấn đề tiêu hóa đạm bị bỏ qua (chưa xem xét mức) xảy tiêu chảy 2.1.3 Hấp thu thức ăn - Những yếu tố làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột khác Kháng sinh Kháng sinh công cụ quan trọng giúp trì sức khoẻ động vật suốt thời gian chăn nuôi Thuốc kháng sinh sử dụng nhằm loại trừ mầm bệnh, lại yếu tố làm ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật có lợi, có trường hợp kháng sinh tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh định vị Ví dụ phương pháp điều trị nhân y, đặc biệt trẻ em, thường khuyến cáo sử dụng thêm chế phẩm probiotic giúp phục hồi lại đường ruột, song song với liệu trình điều trị kháng sinh Kẽm oxit Ý kiến chung nên cân hệ vi sinh vật đường ruột theo hướng tích cực cách thúc đẩy vi khuẩn có lợi Lactobacilli phát triển, làm giảm lượng vi khuẩn gây bệnh đường ruột Tuy nhiên, theo số nghiên cứu gần cho thấy việc bổ sung kẽm oxit với liều cao lại có tác dụng ngược lại Trên thực tế, báo cáo mối liên hệ phát triển nhóm vi khuẩn đa kháng nồng độ kẽm cao thức ăn heo Xơ phần Có thể chất xơ khơng cịn xem yếu tố kháng dưỡng động vật dày đơn Theo Molist cộng sự, việc sử dụng lượng định polysaccharides phi tinh bột khơng hịa tan (NSP) (cám lúa mì) với NSP hịa tan (bột củ cải đường) có tác động tích cực đến định hình hệ vi sinh trình lên men ruột già Việc sử dụng lượng định polysaccharides phi tinh bột khơng hịa tan với NSP hồ tan có tác động tích cực trình hình thành vi khuẩn lên men Probiotic Việc điều biến hệ vi sinh đường ruột chế phẩm probiotic nấm men sống cho thấy khác biệt rõ rệt thành phần vi sinh nhóm heo bổ sung nấm men nhóm đối chứng Ví dụ, nhóm heo bổ sung nấm men, số lượng vi khuẩn có lợi Lactobacilli cao hẳn Trong thí nghiệm tương tự, việc điều trị kháng sinh làm ảnh hưởng đáng kể đến hệ vi sinh đường ruột heo con, việc bổ sung thêm probiotic giúp trì ổn định cấu trúc hệ vi sinh suốt trình điều trị kháng sinh Ở trường hợp đặc biệt này, khác biệt đa dạng vi khuẩn cấu trúc quần thể vi sinh nhóm heo bổ sung với nấm men so với đối chứng nhờ vào thay đổi thành phần phân loại phong phú Việc bổ sung thêm nấm men sống vào phần giai đoạn cai sữa có hiệu đáng kể đến việc điều chỉnh hệ vi sinh vật heo sau cai sữa PCoA = Phân tích Tọa độ chính: điểm đại diện cho loại vi sinh vật (theo mốc thời điểm thời gian loại thức ăn thí nghiệm); hai điểm liệu xuất gần có kết tương tự 2.1.4 Dinh dưỡng heo sau cai sữa -Chất lượng thức ăn cần có dinh dưỡng cao (protein thơ cần 17-18% lượng trao đổi 3100 kcal/kg thức ăn hỗn hợp), dễ tiêu hóa (dùng loại thức ăn bột ngơ, bột gạo, bột khô đỗ tương, bột cá nhạt) -Chế độ ăn cần phù hợp với đặc điểm sinh lý Heo giai đoạn khuyến cáo sau: Không thay đổi loại thức ăn vào ngày trước cai sữa, ngày cai sữa 3-4 ngày sau cai sữa Khi thay đổi thức ăn thực từ từ vịng 3-4 ngày liền (theo trình tự giảm dần thức ăn cũ, tăng dần thức ăn mới, sau ngày cho Heo chuyển sang ăn hoàn toàn thức ăn mới) - Cần thực kỹ thuật cho Heo sau cai sữa ăn hạn chế để phòng ngừa Heo chết bệnh E.coli dung huyết (bệnh phù đầu Heo con), (cơ chế gây bệnh xem phần thú y) Cách cho ăn hạn chế ngày đầu cụ thể sau: Ngày cai sữa giảm 1/2, ngày giảm 1/3, ngày giảm 1/4, ngày trở mức ăn trước cai sữa, sau tăng dần lượng thức ăn theo khả ăn Heo Thức ăn chia nhiều lần ngày (4-6 bữa) * Nước uống: Cấp đủ nước uống mát, thiếu nước Heo ăn ngon miệng, chậm lớn, đánh 2.1.5 Đặc điểm tiêu hóa heo sau cai sữa - Dù heo cai sữa cung cấp loại cám có khả tiêu hóa cao lượng cám ăn vào giảm, cấu tạo chức thành ruột khơng thích nghi với thay đổi nhanh chóng Heo lúc sinh chuyển đổi quan dinh dưỡng từ sáng quan tiêu hóa Ruột thời gian mang thai phát triển đầy đủ để tiếp nhận chất dinh dưỡng, nhiên vòng tháng sau sinh khả tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng có nhiều biến đổi Khi bắt đầu cai sữa cấu tạo chức hệ thống tiêu hóa thay đổi nhanh nhất, thời kì mà khả tiêu hóa dễ bị ảnh hưởng -Sau bú sữa đầu hệ thống tiêu hóa cịn tiếp tục phát triển thời gian bú sữa Nếu cai sữa chậm hệ tiêu hóa phát triển Sau cai sữa, ruột phát triển tốt heo chuyển hóa dễ dàng chất dinh dưỡng từ cám -Sau cai sữa, hệ thống tiêu hóa phát triển với tốc độ khác Sau khoảng 10 ngày, bao tử dần phát triển nhiên vòng ba ngày đầu độ lớn ruột non bị giảm sút sau 10 ngày phụ hồi lại ban đầu -Thế ruột già lại phát triển nhanh giúp heo sống độc lập sau cai sữa -Gần đến ngày heo sinh quan liên tục phát triển, sau 13 ngày tuổi tuyến tụy phát triển ổn định Tuy nhiên sau cai sữa vào tuổi nào, tăng trưởng tuyến tụy sản xuất chất đạm lại tiếp tục phát triển -Nếu tuyến tụy phát triển độ gây ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp enzyme, làm giảm lượng tổng hợp chymotrysin elastase II, tăng lipase, trysin, amylase, elastase -Việc tổng hợp enzyme đặc biệt chịu ảnh hưởng ngày tuổi cai sữa, mỡ, chất dinh dưỡng lượng chất đạm từ thức ăn Đặc biệt chất đạm từ cám gây ảnh hưởng tới men tiêu hóa tuyến tụy 1.1.6 Sự phát triển máy tiêu hóa Tổ chức chức hệ thống tiêu hóa heo sơ sinh chưa hoàn thiện Lúc này, hệ tiêu hóa men lipase (phân giải chất béo ) lactase (phân giải đường lactose sữa) hoạt động mức cao, men phân giải carbohydrate hoạt động mức thấp Sau sinh hai tuần, hoạt lực men đạt mức cao Sau đó, lactase giảm nhanh giảm đến mức thấp tuần thứ Lipase giảm từ từ đến tuần thứ giảm đến mức thấp nhất, sau tăng lên chút trì mức Men amylase dùng để phân giải tinh bột tăng dần sau sinh đến tuần thứ đạt mức cao nhất, sau trì mức Ba tuần sau sinh, lượng sữa heo nái tiết đạt mức cao nhất, sau giảm dần Chính vậy, khả tiêu hóa, hấp thu loại thức ăn khác heo phải hoàn thiện sớm 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RỐI LOẠN TIÊU HÓA TRÊN HEO CON 2.2.1 Do vi khuẩn – Một số vi khuẩn nguyên nhân gây tiêu chảy, thủ phạm E coli, Campylobacter Samonella – Heo tiêu chảy phân màu trắng, vàng lẫn bọt khí Giảm bú ngày nặng dẫn đến nước điện giải nên bệnh súc gầy, yếu, lại khó khăn, lơng xù, da khơ, thân nhiệt tăng bình thường Nếu khơng điều trị kịp thời chuyển qua mãn tính dẫn đến lợn cịi cọc chết 2.2.2 Do virus – Virus tiêu chảy cấp heo (PED): thường xảy chuồng trại dơ, lạnh hay ẩm ướt heo chưa tiêm sắt… Virus công vào hệ nhung mao thành ruột làm giảm khả hấp thu dinh dưỡng, gây nước Heo bị phân lỏng, mùi tanh, phân màu trắng đục vàng nhạt, phân dính bết hậu môn Tuy virus PED tồn lâu môi trường chất thải lại dễ bị tiêu diệt ánh sáng chất sát trùng Chính để phịng chống bệnh cần khử trùng chuồng trại, vệ sinh khâu quan trọng – Do virus Rotavirus: Bất thấy bệnh tiêu chảy heo 10-40 ngày tuổi suy đốn nhiễm rotavirus ngun nhân nguyên nhân thứ phát Lúc đầu tiêu chảy phân màu trắng vàng, sau vài vài ngày phân đặc kem keo quánh trước trở lại bình thường Heo bị hốc hác, đơi lại bị ói 2.2.3 Cầu trùng Giai đoạn 1: nhiễm cầu trùng: – Phân heo tiêu chảy từ vàng đến xám biểu lâm sàng quan trọng Ban đầu phân sệt hay lỏng, sau ngày lỏng suốt trình nhiễm – Thân heo xù lơng, dơ dính phân có mùi Trong trường hợp bệnh nặng heo mê chết nước đáng kể Giai đoạn 2: bị bội nhiễm bệnh khác cầu trùng Nếu heo nhiễm cầu trùng thơi tỷ lệ chết mức trung bình, bội nhiễm thêm vi khuẩn, virus hay ký sinh trùng tỷ lệ chết cao biểu lâm sàng phức tạp Ví dụ co giật xuất huyết biểu đốm đỏ màng đỏ ruột Tiêu chảy kéo dài – ngày Heo bỏ ăn, gầy yếu, linh hoạt Mức độ bệnh lý phụ thuộc vào nhiễm cầu trùng bội nhiễm nhiều hay 10 2.3 KẼM HỮU CƠ 2.3.1 Gioi thiệu chung kẽm hữu -Kẽm (Zn) thành phần quan trọng nhiều Enzyme chứa kim loại thể động vật bao gồm synthetase transferase DNA RNA, enzyme tiêu hố liên kết với hocmơn insulin -Kẽm hữu hợp chất muối kẽm với gốc axit hữu 2.3.2 Vai trị Chất đóng vai trò quan trọng trao đổi chất protein, carbohydrate lipid Kẽm có vai trị phát triển xương, trì sức sinh sản, chống sừng hố, viêm lt da rụng lơng lợn Vì vậy, khơng nên để thiếu kẽm 2.3.3 Nhu cầu heo Nhu cầu kẽm lợn có khối lượng thể từ 3kg - 10kg cần 25 50mg, lợn choai 20kg - xuất chuồng cần 80 - 153mg, lợn nái chửa cần 93mg, lợn nái nuôi cần 263mg/con/ngày Trong sản xuất thức ăn bổ sung kẽm cần chọn hợp chất kẽm sulfate, carbonate, chloride dễ hấp thu Bảng 3.1 Nhu cầu khoáng vi lượng kẽm cho heo giai đoạn: Thể trọng(kg) 10-20 21-50 51-xuất Heo nái Heo nuôi chữa Zn(mg) 80.00 111.30 129.75-123 11 148 420 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm Thời gian: từ tháng 12/2017 đến tháng 2/2018 Địa điểm: Trại thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm TP HCM 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Chọn 40 heo giống (Yorhshire) cai sữa sau 25 ngày tuổi Chọn heo nái giống đẻ lứa thứ có số cai sữa nái/1 ổ từ 9-10 (con) Chọn heo trạng tốt khơng bệnh tật 3.2.2 Vật liệu hỗ trợ nghiên cứu -Cân phù hợp với thể trọng heo (Cân đồng hồ 40kg) -Cân dùng để cân trọng lượng thức ăn thí nghiệm -Dụng cụ thú y( kim tiêm, bút lông, bao đựng mẫu,….) 3.2.3 Thức ăn dùng thí nghiệm Lựa chọn nơi cung cấp thức ăn dành cho heo sau cai sữa phải có nguồn gốc rõ ràng Khơng thay đổi thức ăn trình nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm: So sánh mức độ ảnh hưởng kẽm hữu bổ sung phần ăn heo sau cai sữa khoảng 25 ngày tuổi lên khả tăng trưởng sức kháng bệnh heo 12 - Mục tiêu: Xác định mức độ ảnh hưởng kẽm hữu bổ sung phần ăn heo sau cai sữa lên khả tăng trưởng sức kháng bệnh heo Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm thực hiên 40 heo sau cai sữa lúc 25 ngày tuổi thành lơ thí nghiệm, lơ gồm ô chuồng, ô chuồng gồm heo Số heo phân chia ngẫu nhiên vào hai nghiệm thức (NT) theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên yếu tố Hai NT kẽm hữu bao gồm: NT (1) không bổ sung kẽm hữu phần ăn (lơ đối chứng), NT (2) cóbổ sung kẽm hữu phần ăn ( lơ thí nghiệm) Bảng Sơ đồ bố trí thi nghiệm: NT NT2 Số ô chuồng 4 Số con/ô chuồng 5 Tổng số 20 20 Thí nghiệm chia thành giai đoạn: -Giai đoạn 1: ngày thí nghiệm: Cho heo NT có phần ăn giống khơng bổ sung thêm, heo trạng sức khỏe đồng -Giai đoạn 2: Bắt đầu bổ sung kẽm hữu vào phần ăn lơ thí nghiệm (Trình bày theo bảng 2) +Ngày thứ 8: Bổ sung 80ppm kẽm hữu vào NT (2) 13 +Ngày thứ 15: Bổ sung 100ppm kẽm hữu vào NT (2) +Ngày thứ 22: Bổ sung 150ppm kẽm hữu vào NT (2) Bảng Lượng kẽm hữu bổ sung vào NT (2): Ngày bổ sung Kẽm hữu Lượng kẽm bổ sung ( tiêu ppm) NT( 2) Ngày thứ 80ppm Ngày thứ 15 100ppm Ngày thứ 22 150ppm Khẩu phần ăn Đối với heo sau cai sữa, nhu cầu sử dụng chất dinh dưỡng gồm: Prôtêin thô (20%), canxi (0,9%), phốt (0,45%), lyzin (1%), methionin (0,5%), chất béo (4%), chất xơ (5%) muối (0,5%) Tốc độ tăng trưởng Thường xuyên theo dõi tốc độ tăng trưởng heo thí nghiệm cách cân chúng theo định kì, ta nên cân vào buổi sáng trước cho ăn: -Lần 1: Cân vào buổi sáng ngày thứ -Lần 2: Cân vào buổi sáng ngày thứ 15 -Lần 3: Cân vào buổi sáng ngày thứ 22 -Lần 4: Cân vào buổi sáng ngày thứ 35 14 Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng Lần cân NT (1) NT (2) 4 Chỉ tiêu theo dõi Các tiêu theo dõi gồm: -Tăng trưởng bình quân ( TTBQ) -Chỉ tiêu giảm số heo bị mắc bệnh rối loạn tiêu hóa 15 DANH MỤC BẢNG 16 DANH MỤC VIẾT TẮT DNA : Deoxyribonucleic acid NT: nghiệm thức TTBQ: tăng trưởng bình quân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO AOAC 1984 Official Methods of Analysis Association of Official Analytical Chemists, Washington DC Apgar, G A., E T Kornegay, M D Lindemann, and D R Notter.1995 Evaluation of copper sulfate and a copper lysine complex as growth promoters for weanling swine J Anim Sci 73:26402646 Cromwell, G L., M D Lindemann, H J Monegue, D D Hall, and D E Orr, Jr 1998 Tribasic copper chloride and copper sulfate as copper sources for weanling pigs J Anim Sci 76:118123 Cromwell, G L., T S Stahley and H J Monegue 1989 Effects of sources and level of copper on performance and liver stores in weanling pigs J Anim Sci 67:2996 Dupont D.P., Duhamel G.E., Carlson M.P., Mathiesen M.R., 1994 Effect of divalent cations on hemolysin synthesis by Serpulina (Treponema) 18 hyodysenteriae: inhibition induced by zinc and copper Vet Microbiol., 41, 63-73 Press, 169 pp Edmonds, M S., and D H Baker 1986 Toxic effects of supplemental copper and roxarsone when fed alone or in combination to young pigs J Anim Sci 63:533537 Hahn, J D., and D H Baker 1993 Growth and plasma zinc responses of young pigs fed pharmacologic levels of zinc J Anim Sci 71:3020-3024 Hill, G M., G L Cromwell, T D Crenshaw, R C Ewan, D A Knabe, A J Lewis, D C Mahan, G C Shurson, L L Southern, and T L Veum 1996 Impact of pharmacological intakes of zinc and (or) copper on performance of weanling pigs J Anim Sci 74 (Suppl.1):181 (Abstr.) Jensen-Waern, M., L Melin, R Lindberg, A Johannisson, L Petersson, and P Wallgren 1998 Dietary zinc oxide in weaned pigs-effects on performance, tissue concentrations, morphology, neutrophil functions and faecal microflora Res Vet Sci 64(3):225-231 10 Kidd, M T., M A Qureshi, P R Ferket, and L N Thomas 1994 Blood clearance of Escherichia coli and evaluation of mononuclear-phagocytic system as influenced by supplemental dietary zinc methionine in young turkeys Poult Sci 73:1381-1389 11 Marcia S Carlson, Pettigrew, J 1999 Mineral Emissions: Next Environmental Challenge for Animal Agriculture?Trace Mineral 5(2).F 12 NRC 1998 Nutrient Requirements of Swine, 10th ed.National Academy Press, Washington, D.C Poulsen, H D 1989 Zinc oxide for weaned pigs In: Proc 40th Annu Mtg Eur Assoc Anim Prod p 8-10 13 Ryan B F, Joiner B l and Ryan Jr T A 2000 Minitab Hilliday Lithograph 14 Smith, J W II, M D Tokach, R D Goodband, J L Nelssen and B T Richert, 1997 Effects of the interrelationship between zinc oxide and copper 19 sulfate on growth performance of earlyweaned pigs J Anim Sci., 75:18611866 20 ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm 12 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2.2 Vật liệu hỗ trợ nghiên cứu ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm Thời gian: từ tháng 12/2017 đến tháng 2/2018 Địa điểm: Trại thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm TP HCM 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.2.1... dành cho heo sau cai sữa phải có nguồn gốc rõ ràng Khơng thay đổi thức ăn trình nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm: So sánh mức độ ảnh hưởng kẽm hữu bổ sung phần ăn heo sau cai sữa

Ngày đăng: 24/03/2022, 19:33

Xem thêm:

Mục lục

    2.1 CƠ SỞ SINH HỌC TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA

    2.1.1.Đặc điểm sinh lí của heo con

    2.1.2 Thay đổi về pH dạ dày

    2.1.3 Hấp thu thức ăn

    2.1.4 Dinh dưỡng đối với heo con sau cai sữa

    2.1.5 Đặc điểm tiêu hóa của heo con sau cai sữa

    1.1.6 Sự phát triển bộ máy tiêu hóa

    2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY RỐI LOẠN TIÊU HÓA TRÊN HEO CON

    2.3.1. Gioi thiệu chung về kẽm hữu cơ

    2.3.3. Nhu cầu đối với heo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w