BÁO CÁO PHÂN TÍCH MỘT TÌNH HUỐNG TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN VỀ TƯ VẤN HỖ TRỢ HỌC SINH THPT TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Họ tên học sinh : T.Q.T- Lớp 10A10 Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: Vũ Nguyệt Khánh Phượng Lý tư vấn, hỗ trợ: HS T.Q.T bị lưu ban năm học lớp 10 Em vừa bị hạnh kiểm yếu, vừa bị học lực yếu Cuối học kì I năm lớp 10 thứ 2, em muốn xin nghỉ học mong muốn cô hỗ trợ tư vấn Bước Thu thập thông tin học sinh Giáo viên quan tâm, chia sẻ tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề em A cách: qua trò chuyện trực tiếp với em T.Q.T, với giáo viên mơn, phụ huynh bạn bè lớp - Hồn cảnh gia đình: Cơ bản, bố làm tự do, mẹ em giáo viên mầm non Gia đình quan tâm tới Nhưng bất lực nói không nghe - Thông tin học sinh: - Khả học tập học sinh: em có học lực yếu, hầu hết môn học 5.0; đặc biệt mơn tốn, tổng kết năm học trước 1.9 - Sức khỏe: bình thường - Sở thích, điểm mạnh thói quen T.Q.T: Thích nghe nhạc, sống nội tâm Trong học thường không ghi chép bài, ngủ Tụ tập với bạn hút thuốc - Quan điểm sống: chưa rõ ràng, chưa có định hình - Mối quan hệ: hịa đồng với bạn.Tuy nhiên em thường xuyên tiếp xúc chơi thân với số bạn học sinh cá biệt lớp lớp học cũ năm trước Thầy cô dạy lớp phản ánh học em hay ngủ sử dụng điện thoại - Cảm xúc hành vi T.Q.T: bị nhắc nhở hay vi phạm em thường cúi đầu, xin lỗi, hứa không tái phạm hôm sau hành động cũ Những thông tin thu cho thấy: T.Q.T đầu sinh gia đình bố mẹ quan tâm Nhưng học lực yếu, chưa có nhận thức rõ ràng chọn bạn chơi, bị lưu ban năm học nên dẫn đến em bị bạn bè lôi kéo chán học Bước Liệt kê vấn đề/khó khăn học sinh Qua thơng tin thu thập từ bước 1, giáo viên đưa vấn đề mà hs T.Q.T gặp phải gồm: - Do lưu ban năm học , mang tâm lí học lại - Do lực học yếu, em không hiểu bài, học khơng vào nên khơng muốn học, Chưa có cố gắng - Tiếp xúc chơi với bạn có rèn luyện chưa tốt - Nhà trường, gia đình giáo viên chủ nhiệm quan tâm chưa hiệu tìm giải pháp giáo dục Bước Xác định vấn đề học sinh Qua phân tích thơng tin từ trị chuyện trắc nghiệm, giáo viên thảo luận với đồng nghiệp, tổ tư vấn lý giải điều kiện nảy sinh trì vấn đề T.Q.T em mặc cảm phải học lại quan trọng em chán học học không hiểu, không tiếp thu Bước Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh * Mục tiêu: - Giúp học sinh có tinh thần, thái độ tích cực học tập - Giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn, rào cản tâm lý khó khăn khác để em học tập hiệu - Giúp học sinh phát huy mạnh thân, tự tin mối quan hệ giao tiếp với thầy cô bạn bè lớp * Nội dung cách thức tư vấn, hỗ trợ + Nội dung: - Tìm hiểu khó khăn vướng mắc học sinh thơng qua thầy cô giáo môn , bạn bè lớp, gia đình, người thân em - Phân tích nguyên nhân dự kiến giải pháp để tư vấn, hỗ trợ tâm lý học sinh - Gặp gỡ, nói chuyện, lắng nghe học sinh chia sẻ tâm để tìm ngun nhân thực khó khăn mà học sinh gặp phải - Đưa tư vấn hỗ trợ mặt tâm lý giúp đỡ học sinh hoạt động cần thiết - Phối kết hợp với lực lượng nhà trường để tư vấn hỗ trợ cho học sinh, Ban giám hiệu, Đoàn niên, chuyên gia tâm lý, gia đình, người thân, bạn lớp + Cách thức tư vấn, hỗ trợ - Tư vấn trực tiếp: tìm hiểu nắm bắt suy nghĩ học sinh thời gian gần đây, yếu tố tác động đến thay đổi theo chiều hướng tiêu cực học sinh, từ giúp học sinh tự tìm cách để có tinh thần, thái độ sống thời gian trước - Hỗ trợ thông qua tương tác qua mạng xã hội zalo, facebook * Thời gian: Trong tuần (từ 15/12 đến 30/12/2021) * Người thực hiện: - Chuyên gia tư vấn - Cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh - Giáo viên chủ nhiệm; giáo viên mơn - Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng - Các lực lượng giáo dục khác nhà trường * Phương tiện, điều kiện thực - Phương tiện: Tư vấn trực tiếp Phòng tư vấn tâm lý học đường trường THPT - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh: Zalo, facebook…., gặp gỡ trao đổi trực tiếp với phụ huynh - Điều kiện: Sự hợp tác học sinh, phối kết hợp lực lượng nhà trường Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên, chuyên gia tâm lý, gia đình, người thân học sinh… * Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ sau thực kế hoạch - Đánh giá quan sát, trao đổi thông tin với thầy cô môn, đặc biệt giáo viên dạy mơn tốn cha mẹ học sinh để nắm bắt chuyển biến học sinh Bước 5: Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh Bước giáo viên trực tiếp tiến hành hỗ trợ cần thiết như: quan tâm, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt nhất, kết nối nguồn lực tư vấn cung cấp thông tin tư vấn, hỗ trợ để giúp T.Q.T nhận diện đối diện với khó khăn, vướng mắc thân chủ động thay đổi để giải vấn đề từ nâng cao kĩ ứng phó với tình tương lai - Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh + Trao đổi với học sinh T.Q.T , phối hợp với phụ huynh học sinh , trao đổi với GV mơn tình trạng học sinh T.Q.T thời gian gần + Hướng dẫn tư vấn tình hình thực + Tư vấn HS để học sinh hiểu nhận thấy tìm cách vượt qua khó khăn tâm lí + Tư vấn để học sinh T.Q.T lấy lại tinh thần học tập tốt + Đánh giá chuyển biến học sinh T.Q.T + Giáo viên sử dụng phối hợp kênh thông tin việc hỗ trợ em T.Q.T tương tác với em qua điện thoại cách gọi điện, nhắn tin, dùng zalo, fabook Câu hỏi 1: T.Q.T à, em cho biết thời gian vừa qua em liên tục vi phạm nề nếp không học em? HS: Thưa cô, em xin lỗi cô Từ nay, em hứa không vi phạm Cịn việc học em khơng hiểu Em không theo bạn Câu hỏi 2: Em không hiểu em không tập trung học hay thầy cô dạy nhanh ? HS: Em thưa cô, em không tập trung Câu hỏi GV: em có học khơng? Em thực học chưa? HS: Thưa cô, em chưa GV: Cô xếp bạn P.N A ngồi cạnh để hỗ trợ em, giúp em học, đến học có em ngồi vị trí, cịn lúc thầy cô khác em lại chuyển chỗ? HS: Em xin lỗi cô, đến học em không muốn học cô em khơng hiểu Câu hỏi Những em khơng hiểu, em hỏi thầy nhờ bạn nói lại cho mà Nhưng em không hỏi? HS: Em ngại cô Câu hỏi Theo em, lí thực kết học tập em thấp sao? Hs: Thưa cô, em lười học Câu hỏi Ngồi lí ra, cịn vấn đề em muốn chia sẻ với cô không? HS: Dạ thưa cô, em muốn nghỉ học Em muốn rút hồ sơ Câu hỏi Vậy em nói chuyện với bố mẹ vấn đề em chưa? HS: dạ, em nói với bố mẹ em Câu hỏi Gv: Em thấy bố mẹ em nào? Hs: Thưa cô, bố mẹ quan tâm tới em Câu hỏi 9: Em nghĩ tới cảm nhận bố mẹ chưa? Hs: Thưa cô, em có nghĩ Câu hỏi 10 Em bỏ lỡ năm học Em hội Nếu em nghỉ học dễ Nhưng học tiếp vượt qua khó em Bây giờ, em đến rút hồ sơ 15 phút, em rút khơng cịn hội quay trở lại nữa? HS: Vâng em biết cô Câu 11: Bây giờ, em định nào? HS thưa cô, cô cho em suy nghĩ ngày Câu 12: Mấy ngầy nhà , em suy nghĩ kĩ chưa? Hs: thưa cô, em nghĩ kĩ Em học trở lại Câu hỏi 13: Vậy em làm thời giân tới? HS: Em cố gắng không vi phạm nội quy tập trung học tập để đạt kết tốt thời gian tới Em cảm ơn nói chuyện với em Bước 6: Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh - Sau học kỳ hỗ trợ tư vấn cho em T.Q.T theo mục tiêu đề ra, T.Q.T định học trở lai Em có nhiều tiến ý thức thực nề nếp, khơng cịn vi phạm học tập trung nghe giảng - Giáo viên đánh giá qua : + Thông qua kết học tập có tiến + Thơng qua trao đổi trực tiếp với HS + Thông qua bảng kiểm, khảo sát kết học tập so với mục tiêu ban đầu + Thông qua trao đổi với bạn bè lớp, trao đổi với GV môn phụ huynh ... cịn vi phạm học tập trung nghe giảng - Giáo viên đánh giá qua : + Thông qua kết học tập có tiến + Thơng qua trao đổi trực tiếp với HS + Thông qua bảng kiểm, khảo sát kết học tập so với mục tiêu... không hiểu cô Em không theo bạn Câu hỏi 2: Em không hiểu em không tập trung học hay thầy cô dạy nhanh ? HS: Em thưa cô, em không tập trung Câu hỏi GV: em có học khơng? Em thực học chưa? HS: Thưa... Em học trở lại Câu hỏi 13: Vậy em làm thời giân tới? HS: Em cố gắng không vi phạm nội quy tập trung học tập để đạt kết tốt thời gian tới Em cảm ơn cô nói chuyện với em Bước 6: Đánh giá kết tư vấn,