sưu tầm một bản án sơ thẩm liên quan đến bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra mà theo quan điểm của nhóm các phán quyết đưa ra trong bản án là chưa phù hợpA.MỞ ĐẦU3B.NỘI DUNG CHÍNH31.TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC32.PHÁN QUYẾT MÀ TÒA ÁN ĐƯA RA CHƯA PHÙ HỢP43.QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH74.KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH9 C. KẾT LUẬN10D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO11E.TRÍCH DẪN NHỮNG ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI. 11F.BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM18
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM LUẬT DÂN SỰ Đề số 28: Hãy sưu tầm án sơ thẩm liên quan đến bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà theo quan điểm nhóm phán đưa án chưa phù hợp Hà Nội, 2021 BÀI TẬP NHÓM LUẬT DÂN SỰ NHÓM 04 – LỚP N11.TL1 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG CHÍNH .3 TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC PHÁN QUYẾT MÀ TÒA ÁN ĐƯA RA CHƯA PHÙ HỢP QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .7 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH9 C KẾT LUẬN 10 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 E TRÍCH DẪN NHỮNG ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI 11 F BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM .18 A MỞ ĐẦU Cuộc sống tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro mà người khó kiểm sốt hết Trong nhiều trường hợp, dù người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ tìm cách để phòng ngừa, vận hành chúng cách an tồn nhiên thực tế, có thiệt hại khách quan bất ngờ xảy nằm ngồi kiểm sốt Để bảo vệ quyền lợi ích người bị thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, pháp luật dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tuy nhiên, nhiều tranh cãi xoay quanh quy định pháp luật hành Nhận thấy vấn đề cấp thiết, mang tính ứng dụng cao, nhóm lựa chọn nghiên cứu Đề số 28: “Hãy sưu tầm án sơ thẩm liên quan đến bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà theo quan điểm nhóm phán đưa án chưa phù hợp.” B NỘI DUNG CHÍNH TĨM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC Bản án 02/2018/ST-DS ngày 18/06/2018 Vào ngày 3/4/2016, anh Nông Văn L điều khiển xe mô tô BKS 23D1-02038 đám cưới bạn có uống rượu thị trấn A, huyện A, tỉnh Hà Giang Sau tiếp tục điều khiển phương tiện tham gia giao thông Đến 12 40 phút ngày, xe mô tô anh L va chạm với xe ô tô BKS 34K-1416 anh Phùng Đình H chở cơng cụ xây dựng nhà thị trấn A, huyện A, tỉnh Hà Giang Hai xe va chạm km18 cổng nghĩa trang Liệt sỹ huyện A Khi anh H phát xe va chạm với xe anh L, xe mơ tơ gầm xe cịn anh H bị văng ngồi đường Sau đó, anh H hơ hốn người xung quanh để đưa anh L cấp cứu bệnh viện đa khoa huyện A, tỉnh Hà Giang Do vết thương nặng nên anh Nông Văn L chết Vì lo sợ nên anh H bỏ trốn xe anh H bị tạm giữ quan công an Đến ngày 4/4/2016, anh H quan cơng an trình báo việc Sau việc anh L chết, gia đình anh Phùng Đình H có đưa cho chị H (vợ anh L) 10 triệu đồng tiền phí mai táng Sau tháng, anh H có xuống trao đổi có nói đưa gia đình chị H số tiền 50 triệu đồng Tuy nhiên, anh H nói khơng thấy đưa tiền nên chị H làm đơn kiện anh H lên Tòa án nhân dân huyện A, tỉnh Hà Giang, yêu cầu giải anh H phải có trách nhiệm bồi thường tiền viện phí, tiền mai táng, tiền tổn thất tinh thần tiền nuôi dưỡng anh H từ tháng tuổi đến đủ 18 tuổi với tổng số tiền 432.431.000 đồng Tòa sơ thẩm tuyên: Chấp nhận đơn khởi kiện việc “địi bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” chị Hồng Thị Kim H, buộc anh Phùng Đình H bồi thường với khoản bồi thường tòa quy định phiên sơ thẩm PHÁN QUYẾT MÀ TÒA ÁN ĐƯA RA CHƯA PHÙ HỢP Thứ nhất, trách nhiệm dân vụ án này, việc Toà án áp dụng Điều 601 BLDS 2015 để buộc anh Phùng Đình H phải bồi thường cho thân nhân gia đình anh Nông Văn L không qui định pháp luật Về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, để áp dụng Điều 601 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, cần xác định rõ: Thiệt hại có phải “tự thân” nguồn nguy hiểm cao độ gây hay không? Đối với vụ án trên, anh H điều khiển ô tô mang BKS 30K-1416 chở công cụ xây dựng nhà thị trấn A, huyện A, tỉnh Hà Giang bốc công cụ vật liệu để xây nhà, bốc xong anh Hòa tiếp tục điều khiển xe đến km18 cổng nghĩa trang Liệt sỹ huyện A, anh H bật xi nhan, tín hiệu đèn xi nhan xe xin quay đầu xe sang đường nghe tiếng đâm vào xe mình, anh dừng xe, tắt máy xuống xe thấy xe máy anh L va vào gầm xe, người văng ngồi đường Như vậy, anh H điều khiển xe tơ bật xi nhan tín hiệu xe xin quay đầu xe sang đường, khơng quan sát an tồn chuyển hướng nên khiến anh L đâm vào xe Theo quy tắc đường bộ, anh H từ bên lề đường ra, quay đầu chuyển hướng phải nhường đường cho xe lưu thông đường trước, thấy đủ an tồn Trong trường hợp này, khơng biết anh L lái xe tình trạng say rượu nên anh H nghĩ anh L chậm dừng lại nhường cho quay đầu Tuy nhiên anh L say rượu khơng kiểm sốt tốc độ nên đâm vào xe anh H Do đó, mặt lỗi gây thiệt hại hoàn toàn điều khiển anh H “tự thân” ô tơ gây Vì vậy, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi, hành vi người điều khiển nguồn nguy hiểm cao độ tức anh H không áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án trách nhiệm bồi thường thiệt hại thông thường hành vi trái pháp luật anh H không ý quan sát lúc tham gia giao thông đường gây bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ hai, mặt chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Tồ án chưa xác định tơ mang BKS 30K-1416 có phải trực tiếp thuộc sở hữu anh H hay không Theo Điểm mục III Nghị 03/2006/NQ-HĐTP quy định: “Nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác mà gây thiệt hại phải xác định trường hợp cụ thể người giao nguồn nguy hiểm cao độ có phải người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hay khơng để xác định có trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Áp dụng trường hợp này, anh H người vận chuyển thuê cho công ty vận chuyển vật tư xây dựng, ô tô mang BKS 30K-1416 tài sản thuộc sở hữu công ty vận chuyển vật tư xây dựng anh H giao chiếm hữu xe để vận chuyển vật tư xây dựng cho cơng ty, trách nhiệm bồi thường khơng anh H phải chịu mà công ty vận chuyển vật tư xây dựng phải anh H chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho thân nhân gia đình anh Nông Văn L Thứ ba, sau biết anh L chết, anh H không quay lại trường làm việc với quan cơng an để trình báo vụ việc mà lại có hành vi bỏ trốn sợ hãi trách nhiệm, dù sáng hơm sau anh H đầu thú Trong lời khai anh H có chi tiết: “…anh dừng xe, tắt máy xuống thấy xe máy anh L va vào gầm xe, cịn người văng ngồi đường, sau anh H hơ hốn người xung quanh để đưa anh L cấp cứu bệnh viện đa khoa huyện A, tỉnh Hà Giang Do bị thương nặng anh Nông Văn L chết Do sợ hãi anh H bỏ trốn…” Rõ ràng, việc lái xe rời bỏ trường với lý hoảng loạn, thấy người bị nạn nằm bất tỉnh hay sợ phải bồi thường… trái pháp luật Tuy phần nhận định, Tồ có nhắc đến tình tiết phần tun phạt khơng có hình phạt dành cho hành vi anh H Như vậy, Toà án cần xem xét hành vi bỏ trốn anh H sau gây tai nạn làm chết người đưa mức phạt thích đáng Thứ tư, trách nhiệm bồi thường, theo điều tra quan cơng an, “anh L đến nhà anh Hồng Thế D trú thôn L, xã N, huyện A ăn cưới, ăn anh L có uống rượu, sau khoảng 11 30 phút anh L điều khiển xe mô tô BKS 23D1-020.38 rời khỏi nhà anh D Khoảng 12 40 phút anh L điều khiển xe mô tô đến Km18 Quốc lộ theo hướng Tuyên Quang – Hà Giang đâm vào xe ô tơ BKS 30K-1416 phía trước quay đầu xe” Như vậy, anh L sử dụng chất kích thích sau tiếp tục lái xe gây tai nạn giao thơng hậu hồn tồn lỗi cố ý anh L sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng Căn vào Điểm mục III Nghị 03/2006/NQHĐTP đưa ví dụ để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp “Xe ô tô tham gia giao thông theo quy định pháp luật bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương bị chết” Tương tự với tính chất ví dụ vụ việc, anh H rơi vào tình bất khả kháng nên anh H khơng có lỗi chết nạn nhân L, từ khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Việc giải bồi thường thiệt hại liên quan đến phương tiện tham gia giao thông theo trường hợp: tai nạn xảy ra, xe lớn phải bồi thường cho xe nhỏ không phù hợp với pháp luật, trừ chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ người bị thiệt hại có thỏa thuận QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Thứ nhất, cần xác định lại trách nhiệm dân vụ án Với tình tiết nêu án, hành vi trái pháp luật anh H không ý quan sát tham gia giao thông đường gây ra, anh H phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thông thường không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Do phải áp dụng nội dung Điều 584 BLDS 2015 để xử lí vi phạm vụ án Điều 601 BLDS 2015 Thứ hai, cần xác định lại trách nhiệm bồi thường thiệt hại anh H Về anh Nông Văn L, vào buổi trưa ngày 3/4/2016, điều khiển xe mô tô BKS 23D1020.38 theo hướng Tuyên Quang – Hà Giang (trong thở có nồng độ cồn, kết đo 0,59mg/l khí thở), khơng ý quan sát phía trước có xe tơ chiều quay đầu, vượt ẩu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ tai nạn giao thông, vi phạm Khoản 8, 11 Điều Luật giao thông đường 2008 Sau xảy vụ án, anh L tức người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết Tuy nhiên, hậu vụ án có phần ngun nhân đến từ anh L, nên nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo Điều 585 BLDS 2015, trách nhiệm bồi thường anh H phép giảm đến mức độ định Thứ ba, việc trì hỗn giải vụ án anh H cần định tội Đối với Phùng Đình H vào trưa ngày 3/4/2016 điều khiển xe tô BKS 30K-1416 quay đầu đoạn đường phép quay đầu (đoạn đường ngồi khu vực đơng dân cư), có bật tín hiệu báo rẽ Sau tai nạn giao thơng xảy ra, Phùng Đình H rời khỏi trường (bỏ trốn đến ngày 4/4/2016 đến Cơ quan Cơng an trình báo) vi phạm Khoản 17 Điều Luật giao thông đường 2008, hành vi nên chịu trách nhiệm Thứ tư, vụ án xảy xuất phát từ lỗi anh H anh L, nên giải vụ án, xét từ góc độ khách quan, trách nhiệm bồi thường anh H cần suy xét kĩ lưỡng Cần vào mức thu nhập anh H để đưa mức bồi thường hợp lí theo Khoản Điều 585 BLDS 2015 Thứ năm, vụ án bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo Mục phần III Nghị 03/2006/NQ-HĐTP, cần phải làm rõ trường hợp: anh H giao chiếm hữu xe để vận chuyển vật tư xây dựng cho công ty hay xe thuộc sở hữu anh H Nếu vụ án, xe ô tô BKS 34K-1416 anh H điều khiển xác định nguồn nguy hiểm cao độ; vậy, vụ án xảy ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại liệu có thuộc anh H hay cơng ty? KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Thứ nhất, Điều 601 BLDS 2015 chưa có khái niệm rõ ràng nguồn nguy hiểm cao độ mà liệt kê vật coi nguồn nguy hiểm cao độ Nhưng thực tế cịn có nhiều vật khác xếp vào nguồn nguy hiểm cao độ chưa liệt kê vào Ví dụ Khoản 1, nguồn nguy hiểm cao độ gồm có phương tiện giao thông giới loại xe xe ủi, cần cẩu phép lưu thông đường lại khơng nằm kiểm sốt điều đáp ứng đầy đủ yếu tố trở thành nguồn nguy hiểm cao độ Vậy nên, loại máy thi cơng gây thiệt hại phải xử lí trách nhiệm bồi thường nào? Từ thấy, việc liệt kê nguồn nguy hiểm cao độ chưa phù hợp, khơng mang tính khái qt cao Hơn nữa, việc quy định nguồn nguy hiểm cao độ nhiều văn quy phạm pháp luật mà chưa đưa tiêu chí cụ thể khiến cho người thực thi pháp luật lúng túng việc áp dụng pháp luật gây khó khăn cho người tìm hiểu vấn đề Vì thế, nên có văn pháp luật quy định cụ thể tiêu chí để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cách rõ ràng, dễ nắm bắt tiêu chí mức độ nguy hiểm, tiêu chí khả kiểm soát người tài sản đó, Thứ hai, điều kiện để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây tự thân gây thiệt hại Đây điều kiện quan trọng, nhiên luật lại không đề cập chi tiết vấn đề nên dễ dẫn đến xảy sai sót áp dụng pháp luật Có nhiều trường hợp thấy có thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Vì nên cần có quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ ba, pháp luật cần phải bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại trường hợp bị thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây (ví dụ bị đổ đè chết người đường, ) Hay việc Nhà nước cần có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp mà quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích cơng cộng C KẾT LUẬN Hiện nay, quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Điều 601 BLDS 2015 tồn nhiều thiếu sót bất cập, gây nên tranh cãi Việc xác định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tiễn gặp nhiều khó khăn nhiều trường hợp, ta gặp khó khăn việc xác định thiệt hại người chủ sở hữu, chiếm hữu, sử dụng hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tự thân nên xử lý nào? Vậy nên, để khắc phục điều này, thân cần chủ động trang bị cho kiến thức luật pháp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, ý tránh xa nguồn nguy hiểm để tránh xảy rủi ro; người chủ sở hữu, chiếm hữu, sử dụng cần cẩn trọng để khơng phải gánh khoản phí bồi thường thiệt hại q lớn Ngoài ra, nhà làm luật cần tiếp tục dựa thực tiễn sống nghiên cứu thêm để bổ sung, sửa đổi điều luật liên quan đến quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây để vấn đề ngày chặt chẽ, rõ ràng, góp phần củng cố, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Sách - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình “Luật Dân Việt Nam” (tập 2), NXB Công an nhân dân, 2019 - PGS.TS Phạm Văn Tuyết (Chủ biên), Hướng dẫn môn học Luật Dân (tập 2), NXB Tư pháp, 2017 6.2 Luật, Bộ luật, Văn luật - Bộ luật dân 2005 - Bộ luật dân 2015 - Luật giao thông đường 2008 - Nghị 03/2006/NQ-HĐTP 6.3 Trang web - Bản án 02/2018/ST-DS ngày 18/06/2018, truy cập lúc 21:35 ngày 02/11/2021: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-022018stds-ngay-18062018-vetranh-chap-doi-boi-thuong-thiet-hai-tinh-mang-do-nguon-nguy- 84981? fbclid=IwAR1cHJMdsjpL9dkTdX3H0XJhlxioR6q78FYgaE_aLSv_6w30 ABzn5ixZiHU - Nghị 03/2006/NQ-HĐTP, truy cập lúc 14:55 ngày 03/11/2021: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Nghi-quyet-03-2006-NQHDTP-huong-dan-ap-dung-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nam-2005-ve-boithuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-13136.aspx E TRÍCH DẪN NHỮNG ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI Khoản 8, 11, 17 Điều Luật giao thông đường 2008: Các hành vi bị nghiêm cấm Khoản 8: Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở Khoản 11: Điều khiển xe giới chạy tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu Khoản 17: Bỏ trốn sau gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm Điều 584 BLDS 2015: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều Điều 585 BLDS 2015: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại không bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho Điều 601 BLDS 2015: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật 2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 3 Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Điểm Mục II Nghị 03/2006/NQ-HĐTP: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây a) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ không trái pháp luật, đạo đức xã hội; khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ b) Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp chủ sở hữu người giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội khơng nhằm trốn tránh việc bồi thường Ví dụ: Các thỏa thuận sau không trái pháp luật, đạo đức xã hội không nhằm trốn tránh việc bồi thường: - Thỏa thuận liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; - Thỏa thuận chủ sở hữu bồi thường thiệt hại trước, sau người giao chiếm hữu, sử dụng hoàn trả cho chủ sở hữu khoản tiền bồi thường; - Ai có điều kiện kinh tế người thực việc bồi thường thiệt hại trước Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại, chủ sỡ hữu phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: Chủ sở hữu biết người khơng có lái xe tơ, giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại c) Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại Ví dụ: Xe tô tham gia giao thông theo quy định pháp luật, bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương nặng bị chết Trong trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe tơ khơng phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ (xe ô tô) gây - Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cần ý trường hợp pháp luật có quy định khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực theo quy định văn quy phạm pháp luật d) Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp khơng có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (đã tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật) Nếu chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (không tuân thủ tuân thủ không đầy đủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật) phải liên đới với người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đ) Nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác mà gây thiệt hại phải xác định trường hợp cụ thể người giao nguồn nguy hiểm cao độ có phải người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hay không để xác định có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ: A chủ sở hữu xe tơ giao xe tơ cho B B lái xe ô tô tham gia giao thông gây tai nạn gây thiệt hại cần phải phân biệt: - Nếu B A thuê lái xe ô tô trả tiền công, có nghĩa B người chiếm hữu, sử dụng xe ô tơ mà A chiếm hữu, sử dụng; đó, A phải bồi thường thiệt hại - Nếu B A giao xe ô tô thông qua hợp đồng th tài sản, có nghĩa A khơng cịn chiếm hữu, sử dụng xe tơ mà B người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp; đó, B phải bồi thường thiệt hại Nếu trường hợp đồng ý A, B giao xe ô tô cho C thông qua hợp đồng cho thuê lại tài sản, C người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe tơ đó; đó, C phải bồi thường thiệt hại ... 28: “Hãy sưu tầm án sơ thẩm liên quan đến bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà theo quan điểm nhóm phán đưa án chưa phù hợp. ” B NỘI DUNG CHÍNH TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC Bản án 02/2018/ST-DS... thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguy? ?n nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Vì nên... nguồn nguy hiểm cao độ b) Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,