1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THẤT NGHIỆP VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ pptx

26 2,5K 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 371 KB

Nội dung

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế một cách tổng thể và nhìn nhận cácvấn đề kinh tế một cách khách quan có thực trong thực tế như tăng trưởng, lạm phát,thất nghiệp, ảnh hưởng của c

Trang 1

CHƯƠNG 1: THẤT NGHIỆP VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

CHỐNG THẤT NGHIỆP

2

1.1 Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình đại học 2

1.1.2 Vị trí của môn học trong chương trình học đại học 4

1.2 Phân tích các vấn đề về thất nghiệp 4

1.3 Các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp 10

1.4 ảnh hưởng của các chính sách trên đối với nền kinh tế 11

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC NHÂN DỤNG CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2000

2.2 Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 2000 - 2008 14

2.3 Chính sách của Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để chống thất

nghiệp và ổn định thị trường lao động

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế học vĩ mô là môn khoa học giúp cho con người hiểu sâu hơn về cáchthức vận hành cũng như các biến động của nền kinh tế noi chung và cách ứng xử củatừng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Nền kinh tế bào gồm các bộ phận hợp thành và sự tương tác giữa chúng vớinhau Để hiểu được cơ chế hoạt động, các biến động và có những biện pháp thích ứngtrong từng giai đoạn kinh tế, chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung của môn học này

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế một cách tổng thể và nhìn nhận cácvấn đề kinh tế một cách khách quan có thực trong thực tế như tăng trưởng, lạm phát,thất nghiệp, ảnh hưởng của các chính sách kinh tế

Dưới đây là phần giới thiệu chung về môn học vĩ mô, thất nghiệp và các chínhsách kinh tế vĩ mô chống thất nghiệp, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2000-2008

Trang 3

Chương 1

THẤT NGHIỆP VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CHỐNG

THẤT NGHIỆP

1.1 Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình học đại học.

1.1.1 Những vấn đề chung của kinh tế học

a) Khái niệm kinh tế học

Trong một thời lỳ nào đó với bất cứ nền kinh tế nào cũng luôn có một số lượngnhất định các nguồn lực

Kinh tế học nói rằng:

Nguồn lực của đất nước là khan hiếm

Nhu cầu xã hội luôn vượt xa so với khả năng đáp ứng của xã hội từ số nguồn lựchiện có (và nhu cầu này ngày một tăng cả về số lượng và chất lượng)

Khan hiếm là vấn đề mà cả người giàu và nghèo đều phải đối mặt

º Mâu thuẩn giữa sự hạn chế về nguồn lực và nhu cầu không ngừng tăng về củacải vật chất của con người Tất cả những lý thuyết kinh tế đi theo mục đích tìm ranhững phương án khác nhau trong việc sử dụng nguồn lực có hạn để tạo ra nhiều củacải vật chất khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của con người được gọi chung là kinh

tế học

Kinh tế học là môn khoa học về sự lựa chọn – nó giải thích tại sao các cá nhân,doanh nghiệp, hoặc chính phủ lại đưa ra lựa chọn như vậy khi họ phải đối mặt với sựkhan hiếm Hay nói cách khác kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu các thức conngười sử dụng các nguồn lực khan hiếm để tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn tối

đa nhu cầu của con người

Trang 4

Kinh tế Vi mô là một bộ phận của kinh tế học nói chung, nghiên cứu hành vi củacác cá nhân và các doanh nghiệp và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên thịtrường Kinh tế học vi mô rất cụ thể chi tiết

VD:

- Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động

- DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa

- Giá cả được hình thành như thế nào 1.1.2 Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học Vì vậy, việc nghiên cứuphương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phải thông qua phương pháp nghiên cứukinh tế học Kinh tế học vĩ mô quan tâm đến việc nghiên cứu sự vận động của nhữngmối quan hệ kinh tế chủ yếu trên bình diện toàn diện toàn bộ nền kinh tế Sự vận độngcủa các mối quan hệ trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Các mối quan hệ mà kinh tế học vĩ mô sẽ nghiên cứu là:

1 Sản lượng và tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô bao gồm 3 mục tiêu:

- Ổn định kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn

- Đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững trong dài hạn

- Thực hiện công bằng xã hội

Trang 5

Mục tiêu cụ thể là:

* Sản lượng:

- Sản lượng thực tế cao đạt mức sản lượng tiềm năng tức là mọi nguồn lực củanền kinh tế được sử dụng hết trong đó có yếu tố nhân lực

- Đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững 6%

- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô và sản lượng của nền khôngtrong một thời kỳ nhất định

- Tốc độ tăng trưởng là sự so sánh sự tăng trưởng theo các thời điểm khác nhau

* Việc làm: Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, tạo được nhiều việc làm đạt tỷ lệ công ăn

việc làm cao, không chỉ đơn thuần là mục tiêu kinh tế mà còn là mục tiêu chính trị xãhội Đây là một vấn đề lớn và phức tạp mà bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng quantâm

* Ổn định giá cả: được hiểu là giữ cho mức giá ổn định không tăng nhanh quá,giảm quá nhanh, hạn chế thấp nhất sự gia tăng lạm phát

* Kinh tế đối ngoại: ngày nay hầu hết các quốc gia đề có nền kinh tế mở đượcthể hiện thông qua hoạt động xuất nhập khẩu Các hoạt động đi vay và cho vay thu hútvốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài Mục đích của kinh tế đối ngoại là ổn định tỷ giáhối đoái thực hiện cán cân thương mại quốc tế

1.1.2 Vị trí của môn học trong chương trình học đại học

Thực hiện chủ trương đổi mới chương trình, giáo trình và nâng cao chất lượnggiảng dạy của Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học Hàng Hải đã đưa bộ môn kinh

tế học vĩ mô vào giảng dạy ngay từ những năm đầu của đại học, với mục đích giúpsinh viên nắm vứng các chương trình môn học, hiểu sâu hơn lý thuyết và biết sử dụngcác phân tích kinh tế vĩ mô để nhận thức và giải quyết các vấn đề kinh tế

1.2 Phân tích các vấn đề về thất nghiệp

Khi nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, lúc này các doanh nghiệp mởrộng sản xuất và thuê mướn thêm nhân công Tuy nhiên, khi kinh tế rơi vào suy thoái,

Trang 6

sản xuất bị thu hẹp làm cho một số lao động bị mất việc và trở thành người thất nghiệp.Điều này chứng tỏ rằng lao động không được sử dụng hết gây lãng phí cho nền kinh tế.

Ở những quốc gia khi nền kinh tế rơi vào suy thoái thì thất nghiệp luôn là vấn đềkinh tế vĩ mô mà các nhà kinh tế quan tâm và tìm cách giải quyết

1.2.1 Khái niệm.

Thất nghiệp trong kinh tế học là tình trạng người lao động muốn có việc làm màkhông tìm được việc để làm

1.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp

* Tại sao lại có thất nghiệp?

- Nếu mọi người đều nhanh chóng tìm được việc làm (f = 1), khi đó tình trạngthất nghiệp thu hẹp lại, và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ gần bằng không

- Có 2 lý do tại sao f < 1:

1 Sự tìm kiếm việc làm

2 Tính cứng nhắc của tiền lương

ở Việt Nam phần lớn là lao động trẻ , lao động chưa được đào tạo Thất nghiệp ởViệt Nam là do thiếu kỹ năng, không làm được những việc các doanh nghiệp cần

Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là : 4,65% năm 2008, tăng 0,01% so vớinăm 2007

Trong khi đó, tỷ lệ lao động thiếu việc làm hiện nay là 5,1%, tăng 0,2% so vớinăm 2007 Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lên tới 6,1%, trong khi tỷ lệ này

ở khu vực thành thị là 2,3%

=> T l th t nghi p l ph n tr m s ngất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên à phần trăm số người lao động không có việc làm trên ần trăm số người lao động không có việc làm trên ăm số người lao động không có việc làm trên ố người lao động không có việc làm trên ười lao động không có việc làm trêni lao động không có việc làm trênng không có vi c l m trênà phần trăm số người lao động không có việc làm trên

t ng s l c lổng số lực lượng lao động trong xã hội ố người lao động không có việc làm trên ực lượng lao động trong xã hội ượng lao động trong xã hội.ng lao động không có việc làm trênng trong xã h i.ộng không có việc làm trên

Tỷ lệ thất

nghiệp = 100% x

Số người không có việc làmTổng số lao động

1.2.3 Phân loại thất nghiệp

Có nhiều cách phân loại thất nghiệp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sau đây làmột cách phân loại:

Trang 7

1.2.3.1 Thất nghiệp tự nhiên: là loại hình thất nghiệp tồn tại cả trong dài hạn củanền kinh tế, khi mà nền kinh tế toàn dụng nó vẫn tồn tại

Gồm các dạng sau:

* Thất nghiệp tạm thời: là loại hình thất nghiệp xuất hiện khi người lao động cầnphải có thời gian để thích ứng với công việc hay tìm việc

Thất nghiệp tạm thời xảy ra bởi vì

- Người lao động có những sở thích, năng lực khác nhau

- Việc làm có những yêu cầu về kỹ năng khác nhau

- Tính cơ động về mặt địa lý của người lao động không cao

- Các luồng thông tin về người muốn tìm việc làm và chỗ làm việc còn trốngkhông luôn luôn hoàn hảo

Chẳng hạn như những thanh niên mới bước và độ tuổi lao động, học sinh, sinhviên mới tốt nghiệp…không phải tìm được việc ngay hoặc tìm được việc như họ mongmuốn Trong điều kiện thị trường lao động luôn biến động thì thất nghiệp tạm thờiluôn tồn tại Người ta luôn muốn có công việc tốt hơn

* Thất nghiệp cơ cấu: là loại hình thất nghiệp do cơ cấu hàng hoá dịch vụ thayđổi

Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhu cầu về hàng hoá dịch vụ của doanhnghiệp và hộ gia đình thay đổi theo thời gian Và do đó làm cầu lao động để sản xuất

ra các loại hàng hoá đó cũng thay đổi theo Ví dụ: có một loại bánh bông lan xuất hiệnđược người tiêu dùng đánh giá là ngon hơn bánh quy không bán được cầu lao động đểsản xuất bánh quy giảm , đồng thời làm tăng nhu cầu về lao động sản xuất bánh bônglan

Hay thất nghiệp cơ cấu còn được giải thích như sau:

Trang 8

Chẳng hạn như những thanh niên mới bước và độ tuổi lao động, học sinh, sinhviên mới tốt nghiệp…không phải tìm được việc ngay hoặc tìm được việc như họ mongmuốn Trong điều kiện thị trường lao động luôn biến động thì thất nghiệp tạm thờiluôn tồn tại Người ta luôn muốn có công việc tốt hơn

* Thất nghiệp cơ cấu: là loại hình thất nghiệp do cơ cấu hàng hoá dịch vụ thayđổi

Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhu cầu về hàng hoá dịch vụ của doanhnghiệp và hộ gia đình thay đổi theo thời gian Và do đó làm cầu lao động để sản xuất

ra các loại hàng hoá đó cũng thay đổi theo Ví dụ: có một loại bánh bông lan xuất hiệnđược người tiêu dùng đánh giá là ngon hơn bánh quy không bán được cầu lao động đểsản xuất bánh quy giảm , đồng thời làm tăng nhu cầu về lao động sản xuất bánh bônglan

Trang 9

Hay thất nghiệp cơ cấu còn được giải thích như sau:

Với người nghèo thì tiền lương tối thiểu có giúp cho cuộc sống gia đình họkhấm khá hơn không?

Đặc điểm: Đây là loại thất nghiệp tăng nhanh và lan rộng khắp các ngành, cácvùng Nhưng tình trạng thất nghiệp này sẽ giảm dần và chấm dứt theo chu kỳ phục hồicủa nền kinh tế Khi nền kinh tế trở lại tiềm năng thì thất nghiệp chu kỳ chấm dứt, lúcnày chỉ còn thất nghiệp tự nhiên

1.2.4 Tác hại của thất nghiệp

1.2.4.1 Thiệt thòi cá nhân:

Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao độngkhác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng thiếtyếu cũng như hàng hoá tiêu dùng Yếu tố sau là vô cùng trầm trọng cho người gánh

Trang 10

vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh Nhưng nghiên cứu cụ thể chỉ ra, giatăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử và suy giảm chất lượngsức khoẻ.

- Thất nghiệp gập ra tình trạng, làm việc dưới khả năng, công nhân lao động vất

vả hơn, chấp nhận thù lao ít ỏi hơn và sau cùng là chủ nghĩa bảo hộ việc làm, chủnghĩa chế di dân và hạn chế cạnh tranh quốc tế Cuối cùng tình trạng thất nghiệp sẽkhiến cá nhân đàm phán điều kiện lao động nghiêng về giới chủ, tăng chi phí khi rờicông việc và giảm các lợi ích của việc tìm cơ hội thu nhập khác

1.2.4.2 ảnh hưởng đến doanh nghiệp và giảm tăng trưởng kinh tế.

- Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp - cácnguồn lực con người không được sử dụng vỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm vàdịch vụ

- Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn, giảm tính hiệu quả của sản xuấttheo quy mô

- Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm, hàng hoá và dịch vụ không có ngườitiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm Hơn nữa,tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do

đó cơ hội đầu tư cũng ít hơn

Từ 1/1/2009, lao động sẽ được hỗ trợ 60% mức tiền lương, tiền công tháng đóngbảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm

Theo nghị định 127 Thủ tướng vừa ký ban hành, người được hưởng bảo hiểmthất nghiệp là công dân Việt Nam giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xácđịnh thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; hợp đồng lao động, hợp đồng làm việckhông xác định thời hạn với người sử dụng lao động

Lao động sẽ được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi đáp ứng đủ 3 điều kiện: đãđóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mấtviệc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; đã đăng ký với cơquan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động và chưa tìm được việclàm sau 15 ngày kể từ khi đăng ký

Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiềncông tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp Thời

Trang 11

gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóngbảo hiểm thất nghiệp của lao động

Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp gồm: lao động đóng bằng 1% tiềnlương, tiền công; người sử dụng đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng bảohiểm thất nghiệp của những lao động tham gia loại hình bảo hiểm này, ngân sách hỗtrợ bằng 1% quỹ và tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ

Cụ thể lao động hưởng 3 tháng, nếu có từ đủ 12 đến dưới 36 tháng đóng bảohiểm thất nghiệp; hưởng 6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng;hưởng 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;hưởng 12 tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên

Ngoài việc được hỗ trợ tiền do tổ chức bảo hiểm xã hội chi trả, lao động thấtnghiệp còn được hỗ trợ học nghề, tìm việc làm mới và hưởng chế độ bảo hiểm y tếtrong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp

1.3 Các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp

Muốn giảm bớt thất nghiệp xã hội cần phải có thêm nhiều việc làm, đa dạng hơn

và có mức tiền công tốt hơn, đồng thời phải đổi mới, hoàn thiện thị trường lao động đểđáp ứng kịp thời, nhanh chóng cả yêu cầu của doanh nghiệp và người lao động

Do yêu cầu cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường việc mở rộng sản xuất tạonhiều việc làm tốt, thu nhập khá và ổn định luôn gắn liền với năng suất ngày càng cao

Ở mỗi mức tiền công sẽ thu hút nhiều lao động hơn Trong những điều kiện đó, cầu vềlao động sẽ tăng lên và khoảng thời gian thất nghiệp cũng sẽ giảm xuống

Để thúc đẩy quá trình này cần có những chính sách khuyến khích đầu tư, thayđổi công nghệ sản xuất Điều này lại liên quan đến chính sách tiền tệ (lãi suất), xuấtnhập khẩu, giá cả (tư liệu lao động ), thuế thu nhập, giảm trợ cấp thất nghiệp

- Giảm trợ cấp thất nghiệp: khi mất việc hay thất nghiệp thì người thất nghiệpdược nhận 60% trợ cấp Khi có việc làm thì họ bị cắt tiền trợ cấp đi Điều này tạo điềukiện cho những người thất nghiệp tự nguyện có được khoản thu nhập mà không cầnphải lao động Giảm trợ cấp thất nghiệp tức là giảm phạm vi trợ cấp, chỉ trợ cấp chonhững đối tượng thất nghiệp thực sự Như vậy thúc đẩy những người có khả năng laođộng thất nghiệp tự nguyện tham gia vào lực lượng lao động thì tỷ lệ thất nghiệp sẽgiảm dần

Trang 12

- Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu công cộng

để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, điều đó cónghĩa là nền kinh tế đang lầm vào tình trạng suy thoái Khi đó các hãng tư nhân khôngmuốn đầu tư thêm, người tiêu dùng không muốn chi tiêu thêm, tổng cầu giảm, doanhnghiệp thu hẹp sản xuất Lúc này chính phủ tăng chi tiêu và giảm thuế sẽ khiến sảnlượng tăng lên và mức việc làm đầy đủ có thể khôi phục và tỷ lệ thất nghiệp giảm

- Các chính sách nhằm vào đường cung người lao động như chính sách nâng caomức lương trung bình Tiền công cao, tỷ lệ người thất nghiệp tự nguyện giảm Đào tạonghề đa dạng hoá các loại nghề khác nhau giúp cho người lao động có khả năng đổinghề

- Khi Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ, ngân hàng trung ương giảm lãisuất Lãi suất giảm đã khuyến khích tiêu dùng đầu tư doanh nghiệp mở rộng sảnxuất, cung việc làm tăng dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp giảm

1.4 Ảnh hưởng của các chính sách trên đối với nền kinh tế

- Chính sách tài khoá: công cụ của chính sách tài khoá là thuế và chi tiêu củaChính phủ Khi Chính phủ thực hiện tăng chi tiêu (trong ngắn hạn) tổng cầu tăng dẫnđến thu nhập tăng, đường AS dịch chuyển sang phải, khi đó R tăng, thu nhập quốc dântăng, giá tăng, thu nhập lại giảm

Giả sử nền kinh tế đang lâm vào tình trạng suy thoái và thất nghiệp, các hãng tưnhân, người tiêu dùng không muốn chi tiêu cho tiêu dùng Tổng cầu ở mức rất thấp.Lúc này để mở rộng tổng cầu, chính phủ phải tăng chi tiêu hoặc giảm thuế, nâng caomức hci tiêu chung của nền kinh tế Trong một mô hình hình số nhân đầy đủ, việcChính phủ tăng chi tiêu và giảm thuế sẽ khiến sản lượng tăng lên và mức việc làm đầy

đủ có thể khôi phục Ngược lại khi nên kinh tế đang trong trạng thái phát đạt quá mức,lạm phát tăng lên, chính phủ có thể giảm chi tiêu và tăng thuế, nhờ đó mức chi tiêuchung giảm đi, sản lượng giảm theo và lạm phát sẽ chững lại Như vậy, chính sách tàikhoá có thể coi là phương thuốc hữu hiệu để ổn định nền kinh tế Tuy nhiên trong thực

tế chính sách tài khoá không có đủ sức mạnh như vậy, đặc biệt trong nền kinh tế hiệnđại Vì vậy hệ thống tài chính hiện đại có những yếu tố tự ổn định mạnh mẽ, đó lànhững thay đổi tự động về thuế và hệ thống bảo hiểm

Trang 13

Tuy nhiên những nhân tố ổn định chỉ có tác động làm giảm một phần các giaođộng của nền kinh tế, mà không xoá bỏ hoàn toàn những giao động đó Phần còn lạiđặt lên vai các chính sách tài chính và tiền tệ của Chính phủ Chính sách tài chính, tiềntệ: mục tiêu của chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ là ổn định giá, tăng trưởngGNP, giảm thất nghiệp Tuỳ đặc điểm kinh tế của mỗi thời kỳ cụ thể cần phải ưu tiênmục tiêu nào đó Vì chính sách tiền tệ chỉ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ,qua đó tác động đến tổng cầu và sản lượng nên việc kiểm soát tiền tệ của ngân hàngtrung ương tập trung vào hai công cụ chủ yếu: mức cung tiền hoặc lãi suất Khi lãi suấtgiảm sẽ tăng tiêu dùng, đầu tư dẫn đến tổng cầu và sản lượng tăng dần và theo đó lãisuất lại tăng lên.

Như vậy, việc gia tăng cung trên thực tế sẽ làm giảm sản lượng cân bằng và làmgiảm lãi suất cân bằng và ngược lại nếu thu hẹp cung tiền thực tế sẽ làm giảm sảnlượng và tăng lãi suất cân bằng Khi cần mở rộng kinh doanh sản xuất, tăng cả sốlượng doanh nghiệp và quy mô hoạt động của nó có thể thực hiện chính sách tiền tệ

mở rộng, tăng mức cung tiền để hạ lãi suất nhằm giảm khuyến khích đầu tư, tiêudùng Khi chống lạm phát cao hoặc kiềm chế nó, có thể thực hiện chính sách tiền tệchặt chẽ, giảm cung tiền đến mức cần thiết hoặc giữ lãi suất ở mức cao để hạn chế sự

mở rộng tiêu dùng hoặc đầu tư

Ngày đăng: 27/01/2014, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Kinh tế vĩ mô: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội - 1996 6. Báo điện tử: http://www.Vietnamwork.vn Link
1. Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở Khác
2. Báo ngoại giao Việt Nam - Thị trường lao động Việt Nam - Những diễn biến mới Khác
3. Tạp trí xây dựng Đảng - Chính sách thị trường lao động Khác
4. Việt báo: Thị trường lao động Việt Nam: thừa lượng thiếu chất Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Thất nghiệp cơ cấu: là loại hình thất nghiệp do cơ cấu hàng hoá dịch vụ thay đổi.  - Tài liệu THẤT NGHIỆP VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ pptx
h ất nghiệp cơ cấu: là loại hình thất nghiệp do cơ cấu hàng hoá dịch vụ thay đổi. (Trang 8)
Thất nghiệp chu kỳ là loại hình thất nghiệp xuất hiện trong ngắn hạn khi nền kinh tế có biến động suy thoái (mức tăng trưởng âm) - Tài liệu THẤT NGHIỆP VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ pptx
h ất nghiệp chu kỳ là loại hình thất nghiệp xuất hiện trong ngắn hạn khi nền kinh tế có biến động suy thoái (mức tăng trưởng âm) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w