• Khoảng giữa mép phải văn bản hoặc ở phần phụ lục văn bản, đóng trùm lên một phần các giấy tờ có liên quan.
Phương pháp soạn và
trình bày thành phần nội dung.
• Phẩn mở đẩu: 02 chiều (gửi đi và phúc đáp)
• Để……..(nêu rõ lý do trao đổi), chúng tôi (tên cơ quan phát văn bản) xin……..(đề nghị, trao đổi) với quý cơ quan.
• Để phúc đáp công văn số….ngày…..của ……….(tên cơ
quan gởi công văn) (v/v…..), chúng tôi xin……đề nghị, trao đổi, trả lời, thông báo, giải quyết…….) như sau:
Phương pháp soạn và
trình bày thành phần nội dung.
Phần nội dung: cụ thể, chính xác
• Nếu ngắn ngọn, có thể ghép với phần mở đầu
• Nếu nhiều vấn đề phải trao đổi hay trả lời thì trình bày bằng hệ thống đề mục gạch đầu dòng, số thứ tự.
Phương pháp soạn và
trình bày thành phần nội dung.
Kết thúc
• Cảm ơn….
• Hy vọng quý cơ quan đơn vị hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ….
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
KHÁI NIỆM
• Dấu hiệu này chỉ dùng trong những trường hợp ban hành văn bản có nhu cầu đặc biệt để bảo mật hay chuyển giao văn bản một cách nhanh chóng và chính xác.
• Dấu hiệu “KHẨN”, “MẬT” phải được xác định trước khi trình ký chính thức.
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
TÁC DỤNG
• Giúp cho người ban hành, chuyển giao và xử lý văn bản thực hiện đúng các yêu cầu và mục đích ban hành văn bản.
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
CẤP ĐỘ 1. Mật
2. Tối mật 3. Tuyệt mật
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
Ý nghĩa sử dụng:
• Mật: Dấu hiệu không cho phép phổ biến rộng, chỉ phổ biến
trong phạm vi những người có tránh nhiệm. •
• Tối mật: Chỉ phổ biến trong phạm vi những người có tránh
nhiệm liên quan trực tiếp đến việc giải quyết hay thi hành.
• Tuyệt mật: Chỉ phổ biến trong phạm vi các đối tượng được
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
DẤU HIỆU KHẨN 1. Khẩn
2. Thượng khẩn 3. Hỏa tốc
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
Ý NGHĨA
Khẩn: Phải chuyển nhanh đến đối tượng tiếp nhận.
Thượng khẩn: Phải chuyển ngay đến đối tượng tiếp nhận
trong khoảng thời gian ngắn nhất trong điều kiện cho phép.
Hỏa tốc: Phải chuyển đến đối tượng tiếp nhận đúng ngày giờ
Dấu chỉ mức KHẨN, MẬT
VỊ TRÍ IN ĐÓNG (DẤU) KHẨN
Công hàm Tính chuyên môn cao, dùng
trong công tác đối ngoại.
Hình thức đa dạng, nội dung phong phú như triệu hồi, tiếp nhận, phản đối……
Mọi văn bản ngoại giao đều mang tính chất chính trị.
Người nhận và đưa văn bản không cùng quốc tích, ngôn ngữ, nền văn hóa, phong tục tập quán và đôi khi không cùng quan điểm chính trị
Công hàm Người nhận và đưa văn bản có thể là đơn phương, song phương và đa phương.
Có bốc cục chặt chẽ, lời văn trau chuốt.
Ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếng nước sở tại, có thể dùng tiếng thứ 3 nếu được nước tiếp nhận đồng ý.
Nội dung rất chú trọng, hình thức theo một quy chuẩn
Công văn ngoại giao – mang tính hành chánh lễ tân.
Văn kiện ngoại giao (văn bản về các vấn đề quan trọng đại, thể hiện chính sách đối ngoại, quan điểm lập trường của nhà nước.)