1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG QUẢNG NINH -*** Tèt gièng Béi thu BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh” Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư – Đào Thị Hằng Cơ quan chủ trì thực hiện: Công ty CP giống trồng Quảng Ninh Cơ quan quản lý: Sở Khoa học công nghệ Quảng Ninh MỞ ĐẦU Bao Thai giống sản xuất nhiều huyện miền Đông, nhiên thực tế sản xuất tập quán canh tác người dân sử dụng giống lúa Bao Thai cũ thối hóa,biện pháp kỹ thuật canh tác chưa hợp lý, lạc hậu, lẫn tạp trình sản xuất, sâu bệnh nhiều nguyên nhân dẫn tới suất giảm, phẩm chất hạt xấu Có thể thấy, nhu cầu tiến kỹ thuật (TBKT) chuyển giao TBKT sản xuất nông nghiệp nông dân huyện miền đông tỉnh lớn, nên việc phục tráng giống lúa Bao thai lùn để đưa nhanh vào sản xuất đáp ứng yêu cầu cần thiết Xuất phát từ thực tế sản xuất, tiến hành đề tài “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nhiệm vụ - Phục tráng giống lúa Bao Thai góp phần nâng cao suất, chất lượng giống lúa đặc sản địa phương, nhằm tăng thu nhập cho nông dân đảm bảo an ninh lương thực địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh - Phục tráng giống lúa đặc sản Bao Thai có độ đồng đều, suất tăng 10%, với chất lượng cao giống ban đầu chưa phục tráng Dự kiến sản phẩm đạt 1620 kg giống siêu nguyên chủng 12.000 kg giống ngun chủng - Hồn thiện 02 quy trình kỹ thuật (Quy trình phục tráng giống lúa Bao thai địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh Quy trình kỹ thuật canh tác giống lúa Bao thai PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nhiệm vụ 1.1 Các kết nghiên cứu giới: Tiến trình phục tráng giống trồng đạt nhiều thành công từ cuối kỷ 19 (Chahal Gosal, 2002) Nhiều giống lúa mì, lúa mạch, yến mạch phát triển phương pháp Tuy nhiên, sở di truyền nguồn biến dị phục vụ cho phương pháp chọn giống - phục tráng giống lúc chưa biết cách đầy đủ Lý thuyết phục tráng giống (Pure line selection) trồng tự thụ phấn Wilhelm L.Johannsen (người Đan Mạch) đề xuất vào năm 1900 Ông người có cơng việc tái phát triển định luật di truyền Mendel (từ năm 1866) Trong chương trình cải thiện giống lúa Trung Quốc từ 1950 - 1960, nước Trung Quốc có 96 giống lúa gieo trồng phổ biến có tới 42 % số giống đưa thông qua phục tráng giống để chọn lọc dòng Sang thập niên 1960-1970 có 104 giống gieo trồng phổ biến, phần lớn giống tạo từ phương pháp tạo chọn giống khác, 38% số giống đưa qua phương pháp phục tráng giống để chọn lọc dòng (Hua Shen Jin, 1980) Tại Ấn Độ, nhà khoa học áp dụng phương pháp chọn lọc dòng để tạo loạt giống lúa như: Safri-17 tạo từ giống Safari, giống Safri-17 có suất cao kháng bệnh tốt giống Safari; giống BR-8 chọn lọc từ giống Kessorre rice, giống BR-8 có hạt gạo thon dài phẩm chất gạo ngon giống Kessorre rice; giống Chakia-59 chọn lọc từ giống Chakia địa phương, giống Chakia-59 có chiều cao cao 135 cm, gạo có dạng hạt bầu, kháng rầy lưng trắng có suất cao giống Chakia; giống Somasila chọn lọc từ giống IR50, giống Somasila có thời gian ngắn hơn, dạng hình đẹp chống chịu sâu bệnh tốt giống IR50 (Balakrishna Rao, M J, 1996) Phương pháp chọn lọc dòng cải thiện số đặc tính nơng học thời gian sinh trưởng, tính đổ ngã.v.v., giống lúa mì Turkey chọn lọc dịng từ quần thể “ the Complex of wheat types originating”, Turkey có thời gian sinh trưởng ngắn, cứng cây, có độ cao, dạng hình đẹp giống lúa nước (Alkerman, Ake, 1938) Giống lúa thơm Basmati 370 sản xuất nhiều vùng Punjab Ấn Độ Pakistan Ấn Độ sản xuất khoảng 0,6-0,7 triệu gạo Basmati (Singh ctv, 1991) Hàng năm, lúa thơm Khao Dawk Mali chiếm tỷ trọng 20% xuất gạo Thái Lan Giống Khao Dawk Mali phẩm chất gạo cao cấp, giống có quang kỳ tính, cao cây, suất thấp (2-3 tấn/ha) Vì vậy, Thái Lan nỗ lực phục tráng, tuyển chọn, làm tạo dòng lúa ngắn ngày, lùn suất cao có phẩm chất tương tự Khao Dawk Mali, họ thông báo chọn hai giống lúa đạt tiêu chuẩn vậy, đặt tên Khao Hom Klong Luang Khao Hom Suphanburi Theo B.D.Singh, (2001) phương pháp chọn lọc dịng đóng góp lớn chương trình cải thiện giống địa phương Một số lượng lớn giống lúa mì tạo từ phương pháp ví dụ giống lúa mì NP4, NP52, NP11, NP12, Pb8, Pb8A, Pb 9D, Pb11, C13, K46, K53, K54, v.v Phương pháp chọn lọc dịng có đóng góp lớn chương trình cải thiện giống nhập nội như: giống Shing Mung chọn từ giống Kulu Type giống PS 16 chọn từ giống Iran, giống Kalynan Sona chọn từ giống CIMMIT Mexico Trong chương trình cải thiện đặc tính chống chịu hạn vùng đất chống chịu nước trời Ấn Độ, phương pháp chọn lọc dòng nhà khoa học phát triển loạt giống lúa: CN1035-61 chọn lọc từ giống IR57540, giống NDR 96005 chọn lọc từ giống IR66363-10, giống NDR 8002 chọn lọc từ giống IR67493-M2 giống NDR chọn lọc từ giống IR67440-15 giống lúa có khả chịu hạn tốt phát triển mạnh vùng đất khơng có tưới nhờ nước trời (Smallik , B.K ctv, 2002) Phương pháp chọn lọc dòng ứng dụng để cải tiến phẩm chất gạo Raina ctv (1996) xác định chiều dài hạt gạo tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưởng môi trường Việc không ngừng cải thiện suất, chất lượng tính chống chịu giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản quan tâm nhiều quốc gia giới quan tâm Thực tế cho thấy nhu cầu nhập gạo giới không nhiều số nước có khả xuất gạo lại lớn dẫn đến cạnh tranh mãnh liệt Mặt khác nhu cầu chất lượng gạo có phẩm chất cao, gạo đặc sản ngày cao, kể nước Châu Phi Điều đòi hỏi quốc gia sản xuất lúa phải nhanh chóng cải tiến để đáp ứng nhu cầu thị trường Nhìn chung đa số thị hiếu người tiêu dùng thích ăn gạo có hàm lượng amylose từ 20-24%, hạt gạo phải đồng nhất, không bạc bụng phải sáng màu ngọc trai có mùi thơm Chính nhu cầu địi hỏi nhà chọn giống phải tìm biện pháp để nâng cao chất lượng lúa gạo Để trì chất lượng gạo Khao Dawk Mali, người Thái Lan thường gieo cấy vụ mùa Giống nguyên chủng nhà nước cung cấp cho nông dân tiên tiến để nhân sản xuất đại trà Các quan Viện, Trường, trung tâm giống tỉnh chịu trách nhiệm sản xuất giống lúa nguyên chủng Các cấp hạt giống kiểm nghiệm cách chặt chẽ trước đóng bao bì bán thị trường cơng tác chọn thuần, phục tráng cần làm cách thường xuyên liên tục Nghiên cứu phát triển nguồn gen địa lĩnh vực hoạt động kinh tế bảo vệ môi trường quan trọng nhiều quốc gia quan tâm Thứ nhất, nguồn gen địa có nhiều đặc điểm có lợi tính thích nghi cao với tiểu vùng sinh thái, dễ tính, khơng địi hỏi đầu tư cao mà cho suất ổn định mức chấp nhận Thứ hai, nguồn gen địa mang nhiều đặc tính quý chống chịu loại sâu bệnh địa phương, phẩm chất cao dẻo, thơm, ngon miệng; Nhiều giống cịn có giá trị dinh dưỡng tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ, chữa bệnh gia súc, gia cầm, v.v… Một ví dụ điển hình khai thác nguồn gen lúa địa phương có liên quan đến Việt Nam giống Tẻ Tép Tẻ Tép giống cổ truyền Việt Nam có tính kháng bệnh đạo ơn cao Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) khai thác hiệu nguồn gen lai tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn Trên thực tế, hầu hết giống lúa chống bệnh đạo ôn phổ biến mang gen chống bệnh Tẻ Tép Trong hai thập kỷ qua, yếu tố chống chịu suất, IRRI nước sản xuất lúa gạo châu Ấn độ, Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Indonesia, v.v… tập trung nghiên cứu phát triển giống lúa chất lượng cao, việc sử dụng nguồn gen địa đóng vai trò quan trọng Các giống phát triển mạnh Basmati, Khao Dawk Mali, Jasmine, IR 64, v.v… Do sản xuất nhiều lúa đặc sản nên Thái Lan xuất nhiều gạo giới với giá bán cao nhiều so với gạo Việt Nam Trung Quốc nước đầu cải tiến giống lúa có nhiều giống lúa suất, chất lượng cao Ở Việt Nam, nhiều giống lúa lai, lúa lúa chất lượng cao áp dụng rộng rãi Bắc Thơm số 7, LT2, LT3, HT1, Hương Chiêm, TH3-3, v.v… Các nước châu Mỹ Hoa Kỳ, Argentina, Brazil… sử dụng nhiều nguồn gen lúa đặc sản châu Á để lai tạo giống lúa chất lượng cao, nhằm sản xuất hàng hố có khả cạnh tranh cao thị trường nước Quốc tế 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Theo GS.TS.Trần Duy Quý (2001), chọn tạo giống lúa, nắm vững nguyên lý di truyền phép lai kết hợp với phương pháp chọn lọc, hồn tồn chọn tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận môi trường, rút ngắn thời gian tạo giống nâng cao hiệu công tác chọn tạo giống lúa a) Vấn đề thoái hoá giống sản xuất Trong giống lúa nói riêng, giống trồng nói chung, tạo phương pháp lai hữu tính thiết thời gian sản xuất chúng bị thoái hố Theo Bùi Chí Bửu (1995) cho rằng, giống đưa sản xuất sử dụng tối đa vụ Nếu tiếp tục sử dụng tượng dị hợp thể quần thể tăng lên, tượng phân ly tính trạng quần thể tăng lên gây thoái hoá quần thể Qua tác giả khuyến cáo cho bà nông dân, nên sử dụng giống lúa xác nhận làm lúa giống không nên dùng lúa bồ đem làm giống Theo Nguyễn Thị Khoa, (1998) tiêu chất lượng làm giống, khả nẩy nầm, chiều dài khối lượng mạ, khả sống sót chịu đựng ruộng thí độ giống (độ thuần) yếu tố quan trọng Theo Phạm Thị Mùi, (2004) cho thấy thực tế chất lượng giống giảm số nguyên nhân sau: (1) lẫn tạp giới gây ra; (2) thụ phấn chéo (1-2% giống lạ); (3) sâu bệnh ngày gia tăng trình canh tác; (4) biện pháp canh tác khơng phù hợp gây nên thoái hoá giống Biện pháp khắc phục giới nước là: (1) chọn tập đoàn (Mass selection); (2) Chọn lại (Secondary selection); (3) Phục tráng giống (Pure line selection) Các tiến kỹ thuật giống lúa đưa vào áp dụng sản xuất với số giống chất lượng cao trồng phổ biến Bắc Kạn, đặc biệt giống lúa đặc sản ngắn ngày nông dân trồng thu hiệu kinh tế cao Ví dụ Bắc Thơm số 7, đặc biệt Bao Thai, giống trì chất lượng cao ổn định người nông dân nắm bắt tuân theo bước đầu tư thâm canh cách khoa học, không vài năm bị lẫn tạp nhiều, thoái hoá suất chất lượng bị giảm nhanh chóng b) Phục tráng giống để tăng suất Trong ta chưa tìm phương thức để phá trần suất, nâng cao chất lượng cho lúa phục tráng giống có lẽ phương pháp để làm tăng suất, chất lượng Từ trước tới có nhiều tác giả thành công vấn đề phục tráng giống để làm tăng suất, chất lượng giống Theo Đỗ Khắc Thịnh (1985), cho biết, phục tráng giống lúa Một Bụi cho suất cao giống không chọn tới 25% đồng thời chất lượng gạo cao Giống lúa công nhận giống quốc gia hội nghị công nhận giống Nha Trang năm 1986 Đỗ Khắc Thịnh ctv (1986) cho biết, phục tráng giống lúa OM33 bỏ râu hạt cho suất cao giống không chọn tới 15% có điều dịng chọn lại không chịu điều kiện phèn tốt giống gốc ban đầu Cùng với loạt thành công ban đầu phục tráng giống, Lê Thị Dự ctv (1985) cho biết Phục tráng giống Chệt Cụt cho suất cao giống gốc 10-15% chất lượng tăng rõ rệt Theo Trần Đức Thạch ctv (1985) Phục tráng giống lúa Trắng Chùm cho suất cao giống không chọn c) Phục tráng giống để trì phẩm chất hạt Về phẩm chất gạo tập đoàn giống địa, theo kết đánh giá Vùng Đồng Sơng Hồng có tới 90% giống lúa cho gạo mầu trắng, lại nâu, đỏ, tím Hàm lượng protein biến động từ 3,5% đến 11,5% Chiều dài hạt gạo thay đổi từ 4,8 đến 10,2 mm Những giống cho gạo không bạc bụng, suốt chiếm tới 30% tổng số giống Kết hợp với tiêu chuẩn khác gạo hàng hoá có giá cao, thon dài, độ hố hồ hàm lượng amylose trung bình Vùng Đồng Sơng Hồng có tới hàng trăm giống, Bắc thơm số 7, tám xoan, dự hương, tám thơm… Cũng theo GS.TS Nguyễn Văn Luật, (2007) chưa đầu tư mức, có cố gắng trì “phục hồi” giống đặc sản cổ truyền, Tám Nam Định, Bắc Hương , tiến tới vài giống lúa Việt Nam ngang ngửa với giống Basmati KhaoDakMali Thái Lan Tiến sĩ Lê Thị Dự phục tráng thành công giống lúa Tài Nguyên Mùa cho vùng sinh thái khó khăn lúa tơm tỉnh Sóc Trăng Từ giống lúa địa phương lẫn tạp, mặt gạo khơng có hạt gạo màu đỏ, có hạt gạo màu trắng đục, hàm lượng amylose cao, cứng cơm Tiến sĩ Dự tiến hành lọc hạt giống chất lượng phương pháp phục tráng giống, tách vỏ để chọn hạt ưu tú (còn gọi giải phẫu hạt), sau tiến hành nhân giống Đây phương pháp đơn giản, rẻ tiền hiệu quả, nông dân dễ áp dụng Bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE, Tiến sĩ Võ Công Thành tiến hành phục tráng thành công nhiều giống lúa đặc sản bị thoái hoá ĐBSCL Tác giả cho biết: “Kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE giúp lọc dịng bị thối hố phục tráng giống Nếp Bè Tiền Giang theo hướng cải thiện phẩm chất cơm nấu (mềm cơm); đặc biệt tăng hàm lượng protein, giúp ngon cơm hơn” Kết quả, chọn giống Nếp Bè 1-2, giống có chiều dài hạt, suất protein cao giống đối chứng (Võ Công Thành, 2007) Bằng phương pháp phục tráng, Nguyễn Thị Lang ctv (2004) chọn giống lúa Nàng Nhen thơm giống ban đầu giữ phẩm chất vốn có sở Khoa học, Công nghệ An Giang đồng ý cho trồng rộng rãi tồn vùng bà nơng dân chấp nhận Theo Đỗ KhắcThịnh ctv (2002) cho biết, việc Phục tráng giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào - giống lúa tiếng mùi thơm Long An cho phẩm chất mùi thơm cao quần thể ban đầu Dịng NTCĐ-5 cơng nhận khu vực hoá cho vùng Cần Đước, Long An tác giả cho biết thêm số đặc tính NTCD-5 cịn nhiều dịng khác có cải thiện đặc tính phẩm chất, đặc biệt mùi thơm Cũng theo Thịnh ctv (1995) cho biết, giống lúa Nàng Hương cho suất cao giống gốc ban đầu giữ mùi đặc trưng giống lúa Nàng Hương Hiện giống lúa Nàng Hương nhiều bà nơng dân ưa chuộng cịn dùng cấu giống lúa địa phương Giống lúa Gà gáy- giống lúa nếp quí hiếm, thơm ngon bà người Mường sinh sống xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ gây ý người tiêu dùng địa phương tỉnh giá trị chất lượng loại gạo đặc sản tiếng vào truyền thuyết địa phương d) Phục tráng giống để cải thiện số đặc tính nơng học Trong vài trường hợp chọn tạo giống lúa, đưa sản xuất bà nông dân chấp nhận Tuy nhiên ngồi ưu điểm có số đặc tính nơng học khơng ý muốn Một ví dụ điển hình giống lúa IR50404 suất hay bị đổ ngả Tương tự giống lúa OM3536 có mùi thơm, gạo dẻo hợp thị hiếu người tiêu dùng, giá thường cao lúa thường khoảng từ 300400đ/kg dễ bị đổ ngả Nếu phục tráng giống tạo giống lúa cứng có mùi thơm Theo GS.TS Nguyễn Hữu Nghĩa (2005) áp dụng phương pháp phục tráng giống để cải tiến nguồn gen lúa nếp giống lúa nếp Cái Hoa Vàng, Khẩu Pái, N87-2, Tám Xoan Hải Hậu, Dự Lùn, nàng thơm Chợ Đào-5, nàng Nhen Thơm chọn lọc phát triển thành dịng lúa nếp có phẩm chất ngon giống cũ dẻo hơn, thơm đậm đà Theo TS Đỗ Việt Anh ctv (2001-2005), phương pháp phục tráng giống lúa đặc sản cải tiến số đặc tính như: rút ngắn thời gian sinh trưởng, giảm chiều cao cây, tăng tính chống đổ, cải tạo lá, thu hẹp góc mở thân chính, nâng cao suất trì phẩm chất giống so với giống gốc chưa chọn Kết nghiên cứu PGS TS Mai Quang Vinh (2007) phục tráng giống lúa Séng Cù, kết tạo dòng DC - có nhiều đặc điểm ưu việt giống gốc: hạt to, râu dài, chất lượng gạo ngon, mã gạo đẹp, thích nghi tốt với điều kiện địa phương, qua khảo nghiệm sản xuất bà nông dân chấp nhận Viện Di truyền Nông nghiệp đề nghị đặt tên thức Séng Cù DC - cho phép áp dụng vào sản xuất tỉnh Lào Cai Qua phương pháp phục tráng giống, người ta khẳng định vấn đề phục tráng giống để cải tiến số đặc tính nơng học số đặc tính khác hồn tồn thực Ngoài việc phục tráng giống để cải thiện tính trạng khơng ưa chuộng cịn nhiều giống lúa chúng thay đổi hoàn toàn đặc tính Điều dễ hiểu bới việc biến đổi dòng chảy gene Trên kết thành công phục tráng giống tác giả Ngoài việc chọn tạo giống mới, hàng loạt giống lúa mùa đặc sản có giá trị kinh tế cao, bị thối hóa sản xuất địa phương đặt phối hợp với sở nghiên cứu khoa học nước, tiến hành phục tráng giống Nếp gà gáy huyện Yên Lập, Phú Thọ (trang web TTKN Quốc gia ngày 19/4/2008), giống Nếp Tú Lệ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (trang web TTKN Quốc gia ngày 4/5/2008), giống lúa Ba Trăng tỉnh Quảng Nam (trang web Báo Dân tộc phát triển ngày 17/7/2008)… Tại phía Nam nhiều giống lúa mùa đặc sản địa phương phục tráng giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào, Nàng Nhen (Trang web Sở KHCN tỉnh An Giang, 22/12/2006), Nanh Chồn (trang web Sở KHCN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 2008)….Các giống lúa phục tráng nói cho độ thuần, suất, chất lượng lúa cao so với nguồn giống ban đầu Năm 2013, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp công nghệ cao - Viện di truyền nông nghiệp tổ tiến hành “Nghiên cứu phục tráng giống lúa Bao thai Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn." Tiến tới xây dựng thương hiệu cho gạo bao thai Chợ Đồn Tỉnh lấy xã Phương Viên làm xã trọng điểm để khôi phục phát triển giống lúa bao thai Nhờ có nguồn giống tốt đề , lại đầu tư phân bón, tập huấn kỹ thuật nên suất lúa bao thai giống ổn định với 55 tạ/ha, xã Phương Viên trở thành trung tâm giống lúa bao thai với giá trao đổi nội 15.000 đồng kg lúa giống Bây năm Phương Viên cung cấp cho xã huyện từ - thóc giống bao thai nguyên chủng Tạo vùng trồng lúa bao thai nguyên chủng Gạo bao thai Chợ Đồn Nhà nước bảo hộ nhãn hiệu tập thể Gạo bao thai ngồi việc dùng để ăn hàng ngày, cịn loại gạo đặc chủng dùng để chế biến bún, bánh, bánh phở, nhờ chất lượng vượt trội so với loại gạo khác Năm 2015, sản lượng thóc bao thai xã Phương Viên đạt 1.055,41 Một số hộ thành công lớn việc đầu tư trồng lúa bao thai, gia đình ơng Lăng Văn Phong Thôm Choong, Triệu Văn San Nà Bjoóc, Chu Văn Hằng Tạ Thị Viển Bản Lanh… 1.2.1 Các kết nghiên cứu Quảng Ninh Quảng ninh với 75.370 đất nông nghiệp phân bố rải rác hầu hết huyện tỉnh tập trung chủ yếu huyện Đông Triều, Yên Hưng, Đầm Hà, Hải Hà Đây vùng chủ lực sản xuất nông nghiệp tỉnh Theo thống kê Cục Trồng trọt, thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tỉnh Quảng Ninh có khoảng 30 giống lúa lưu hành Ngồi cịn nhiều giống lúa địa phương khác trồng hàng năm Việc đa dạng nguồn giống có điều lợi chúng khơng bị áp lực chọn lọc sâu bệnh lại gây đa chủng nguồn giống Mặt khác khí hậu nóng ẩm quanh năm mà tính trạng thối hoá giống xảy nhanh Một giống đời cần 4-5 năm suất chúng giảm hẳn Thực tế năm qua, số giống đưa sản xuất có nhiều giống lúa cho suất trung bình mà chưa hẳn giống lúa cũ, không chọn lại mà giống bị bà nông dân bỏ đi, thực tế giống Bao thai lùn giống chủ lực gieo cấy vụ mùa huyện miền Đơng tỉnh phù hợp với chất đất ( khu vực miền đông tỉnh Quảng Ninh chủ yếu chân đất nghèo dinh dưỡng, không chủ động nước tưới) đáp ứng nhu cầu canh tác mục đích sử dụng người dân Nên diện tích gieo giống Bao thai lùn khoảng 2.000 với suất bình quân 3,5 - 4,0 tấn/ha, tổng sản lượng đạt khoảng 8.000 (BC thống kê 2015) Hạt giống dùng sản xuất chủ yếu người dân tự để lại, tỷ lệ lẫn cao Khả sản xuất hạt giống lúa cung cấp cho nông dân đáp ứng nhu cầu 20 30% Vì vậy, việc phục tráng giống lúa Bao Thai lùn nhằm nâng cao suất, chất BT PT 81,05 71,94 79,62 4,97 1,87 Cao Hơi bạc 26,91 BT(đ.c) 81,03 67,78 60,59 4,98 1,89 Cao Hơi bạc 27,40 Ghi chú: Trích phiếu kết kiểm nghiệm mẫu Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống sản phẩm trồng Quốc Gia BT PT: Bao thai lùn phục tráng: BT(đ.c): bao thai đối chứng Kết phân tích chất lượng gạo cho thấy: mẫu bao thai phục tráng có tiêu chất lượng gao cao so đối chứng chưa phục tráng tất tiêu 3.2 Phân tích chất lượng cơm Bảng 7: Chỉ tiêu chất lượng cơm Mùi Độ mềm dẻo Độ trắng Vị ngon Điểm tổng hợp BT PT 2,0 2,7 5,0 2,0 11,7 Trung bình BT(đ.c) 2,0 2,7 5,0 2,0 11,7 Trung bình Tên giống Xếp hạng chất lượng Ghi chú: Trích phiếu kết kiểm nghiệm mẫu Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống sản phẩm trồng Quốc Gia BT PT: Bao thai lùn phục tráng: BT(đ.c): bao thai đối chứng Hiệu kinh tế việc sử dụng giống siêu nguyên chủng Bao thai so với giống lúa bao thai cũ bà tự để lại Hiệu kinh tế tiêu quan trọng vấn đề quan tâm người sản xuất lúa Bước đầu tính tốn hiệu kinh tế việc sử dụng giống giống siêu nguyên chủng trình bày bảng Bảng 8: Hiệu kinh tế gieo cấy giống siêu nguyên chủng Bao thai so với giống lúa bao thai cũ bà tự để lại Giống Năng suất thực thu (tạ/ha) Tỷ lệ gạo xát (%) Giá gạo (đ/kg) Giá trị thu nhập (triệuđ/ha) Chi phí cho (triệuđ/ha) Thu nhập so với Đ/c Ba Chẽ BT(NC) 52.9 69,3 12.000 43,99 15,5 28,49 Bthai(đ.c) 40.5 66,1 11.500 30,40 16,4 100,0 39,85 15,5 24,35 Bình Liêu BT(NC) 49.2 67,5 12.000 21 BT(đ.c) 39.2 60,2 11.500 27,41 16,4 100,0 Đầm Hà BT(NC) 51.6 68,0 12.000 42,10 15,5 46,23 BT(đ.c) 40.0 63,4 11.500 28,79 16,4 100,0 Ghi BT(SNC): bao thai siêu nguyên chủng; BT(Đ.c) Bao thai đối chứng Qua số liệu bảng 5: Với chi phí sản xuất tương đương đối chứng, giá lúa bao thai cao giống bao thai đối chứng 500 đồng/kg Tính hiệu kinh tế gieo cấy giống lúa Bao thai SNC so với giống bao thai đối chứng tăng 24,35 đến 46,23 triệu đ/ha * Một số thuận lợi khó khăn q trình sản xuất hạt giống nguyênchủng +Thuận lợi: - Đội ngũ cán kỹ thuật động nhiệt tình cơng việc - Được cấp thường xuyên quan tâm đạo sát - Được đầu tư đất đai, dụng cụ đầy đủ kịp thời + Khó khăn: - Đây mơ hình mới, lần sản xuất hạt giống huyện trực tiếp người nông dân, nên việc đạo chọn lọc, thu hoạch chưa đồng kịp thời Kết hồn thiện Quy trình 5.1 Qui trình phục tráng, trì giống lúa bao thai lùn (có hướng dân trang phụ lục) Với giống bao thai chọn lọc giống gốc phải đạt mục tiêu vừa trì độ thuần, vừa trì suất, chất lượng chúng Vì cần phải có quy trình chọn lọc riêng cho giống lúa Quy trình chọn lọc trì tiến hành sau: * Vụ thứ - G0: Chọn cá thể ưu tú từ 1500 cá thể thu thập từ huyện sau đưa phân tích, đo đếm tiêu phịng sau chọn cá thể ưu tú Đánh giá chọn lọc cá thể phòng: tiến hành đo đếm cá thể chọn đồng ruộng tiêu chiều cao cây, số bơng/khóm, chiều dài trục bơng, chiều dài cổ bơng, tổng số hạt chắc/bơng, khối lượng 1000 hạt), tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (s) theo cơng thức sau:  + Giá trị trung bình: X  xi n 22  x  X  + Độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình: s  i n  x  X  (nếu n ≥ 25) s  i n 1 (nếu n < 30) Trong đó: s độ lệch chuẩn; xi giá trị đo đếm cá thể (hoặc dòng) thứ i (i từ n); n tổng số cá thể dòng đánh giá; X giá trị trung bình Chọn cá thể có giá trị nằm khoảng X ± s Các tính trạng thời gian trỗ thời gian chín cá thể phải (cùng ngày) Cắt cá thể đạt u cầu vị trí cổ bơng khoảng 10 cm, cho vào túi giấy túi nilon riêng biệt, ghi mã số, phơi túi đến khô bảo quản điều kiện an tồn khơ để gieo trồng vụ *Vụ thứ - G1: Đánh giá dịng: Gieo riêng tồn cá thể chọn vụ thứ (G0), cấy thành băng dịng 15-25 m2, diện tích nhau, cấy hết mạ, cấy dòng từ đến hết dọc theo bờ ruộng theo sơ đồ thí nghiệm thiết kế Vẽ sơ đồ ruộng giống cắm thẻ đánh dấu đầu dòng sau cấy xong Khi lúa đẻ nhánh rộ (đẻ từ nhánh trở lên), đánh giá, cắm que dòng sinh trưởng phát triển đồng đều, khỏe mạnh, sâu bệnh, dịng khơng có khác dạng, dịng khác dạng loại bỏ không cắm que Quan sát thường xuyên tính trạng đặc trưng dịng để loại bỏ lẫn giới, dịng có tính trạng khơng giống, dịng xuất phân ly dịng sinh trưởng kém, dòng bị sâu bệnh hại chống chịu yếu Rút bỏ que bỏ dịng có phân ly, sinh trưởng kém, sâu bệnh Khi lúa trỗ 30%, loại tiếp dòng trỗ sớm hơn, muộn hơn, trỗ không đều: lá, hạt, khác dạng, bị sâu bệnh Khi lúa chín chọn lại lần nữa, mời cán kiểm định đồng ruộng Quốc gia kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu chất lượng đồng ruộng Sau thu dịng 10 mẫu điểm ngẫu nhiên cách nhổ cắt sát gốc để đánh giá phịng, khơng lấy đầu hàng hàng biên Loại bỏ dịng có giá trị trung bình tính trạng số lượng nằm ngồi độ lệch chuẩn 23 Thu hoạch, phơi khơ, làm tính suất dịng, tiếp tục loại bỏ dịng có suất thấp dịng có hạt gạo lật khác Nếu số dịng đạt yêu cầu lớn 85% tổng số dòng G1 hỗn hạt dịng thành lơ hạt giống siêu nguyên chủng Sau hỗn, lấy mẫu gửi quan kiểm nghiệm, đóng bao gắn tem nhãn theo quy định Bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt giống nguyên chủng vụ sau Nếu số dòng đạt yêu cầu nhỏ 85% tổng số dòng G1 tiếp tục đánh giá nhân dịng chọn vụ thứ (G2) Có thể sử dụng dòng đạt yêu cầu ruộng G1 làm vật liệu khởi đầu để chọn cá thể nhằm tiếp tục sản xuất lô hạt giống siêu nguyên chủng khác *Vụ thứ - G2: Lượng hạt giống dòng thu vụ trước chia làm hai phần: Phần nhỏ (khoảng 1/3 - 1/4) để dự phòng, phần lại gieo cấy ruộng so sánh ruộng nhân dịng, ruộng phải có sơ đồ riêng sau cấy - Ruộng so sánh: Chọn ruộng thật đồng đều, cấy dịng thành theo phương pháp khơng nhắc lại, có diện tích 10m cách 30 - 35cm Thường xuyên theo dõi từ lúc gieo, cấy đến thu hoạch, phép khử bỏ khác giống lẫn giới trước tung phấn, không khử bỏ khác dạng khác Loại bỏ dòng có khác dạng, dịng có tính trạng biểu không phù hợp với mức độ biểu chung đa số dòng, dòng sinh trưởng - phát triển nhiễm sâu bệnh, bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh bất thuận nguyên nhân khác Đánh giá dòng đạt yêu cầu lần cuối trước thu hoạch - ngày, dòng thu 10 mẫu điểm ngẫu nhiên cách nhổ cắt sát gốc để đánh giá phòng, không lấy đầu hàng hàng biên Tiếp tục loại bỏ dịng có giá trị trung bình tính trạng số lượng nằm ngồi độ lệch chuẩn - Ruộng nhân dịng: Sau cấy ruộng so sánh, cấy hết số mạ lại ruộng nhân dòng Tiến hành kiểm định dòng chọn ruộng so sánh vào thời kỳ trỗ 50% trước thu hoạch để phát khác dạng Cho phép khử bỏ khác giống lẫn giới, loại bỏ dịng có khác dạng Thu hoạch tính suất dịng chọn (kg/m2), tiếp tục loại bỏ dịng có suất thấp dịng có hạt gạo lật khác màu, lúa thơm loại bỏ dịng khơng có mùi thơm Dựa kết đánh giá ruộng so sánh, ruộng nhân dòng kết đánh giá phòng để chọn dòng đạt yêu cầu Tự kiểm tra chất lượng gieo trồng dòng chọn trước hỗn dòng đạt yêu cầu thành lô hạt giống siêu nguyên chủng Sau hỗn, lấy mẫu gửi 24 phịng kiểm nghiệm, đóng bao gắn tem nhãn theo quy định, bảo quản cẩn thận để sản xuất hạt giống nguyên chủng vụ sau * Qui trình trì hạt giống lúa bao thai cấp nguyên chủng (Vụ thứ 4) (áp dụng cho hộ nhóm nơng dân địa phương) Hạt giống nguyên chủng phải nhân trực tiếp từ lô hạt siêu nguyên chủng - Ruộng gieo mạ: có diện tích 1/5 diện tích ruộng cấy - Lượng giống gieo: 50- 60 kg/ha, cấy theo băng rộng 1,6 -1,8 m Chuẩn bị ruộng cẩn thận, bón phân đầy đủ cân đối, cấy dảnh/khóm Thực quy trình nhân ngun chủng Bộ Nơng nghiệp PTNT Thường xuyên theo dõi, phát khử bỏ khác dạng ruộng giống từ gieo, cấy đến trước thu hoạch, mời cán kiểm định đồng ruộng đánh giá Khi lúa chín lấy mẫu theo dõi tiêu: chiều cao, yếu tố cấu thành suất, suất Thu hoạch, phơi riêng, cân tính tốn suất Lấy mẫu 10 kg/lơ để xay xát đánh giá chất lượng xay xát, chất lượng dinh dưỡng, chất lượng cơm, đồng thời gửi mẫu đến phòng kiểm nghiệm giống trồng để đánh giá chất lượng gieo trồng Khi xác định chất lượng lô giống đạt cấp nguyên chủng theo qui chuẩn Việt Nam (QCVN 01-54: 2011) đóng bao, gắn tem theo quy định chuyển vào kho bảo quản lơ hạt giống công nhận lô hạt giống nguyên chủng * Qui trình trì hạt giống lúa Bao thai cấp xác nhận (Vụ thứ 5) (áp dụng cho hộ nhóm nơng dân địa phương) - Hạt xác nhận phải nhân trực tiếp từ hạt nguyên chủng - Kỹ thuật sản xuất hạt xác nhận: Tương tự giống sản xuất hạt nguyên chủng - Sau kiểm định đồng ruộng kiểm nghiệm theo quy định, lô hạt giống đạt yêu cầu kỹ thuật hạt giống cấp xác nhận theo qui chuẩn Việt Nam (QCVN 01-54: 2011) cơng nhận lô hạt giống xác nhận - Hạt giống xác nhận đóng bao, gắn tem theo quy định chuyển vào kho bảo quản cẩn thận để sản xuất đại trà * Qui trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa Bao thai nguyên chủng - Ruộng giống + Đất: Chọn ruộng có độ phì khá, phẳng, đầy đủ ánh sáng, chủ động tưới tiêu, cỏ dại sâu bệnh, khơng có lúa vụ trước mọc lại, bị tác động điều kiện ngoại cảnh bất thuận 25 + Cách ly: Ruộng giống phải cách ly với ruộng lúa xung quanh theo qui chuẩn Việt Nam (QCVN 01-54: 2011) Nếu ruộng cấy dịng có diện tích nhỏ, sử dụng hàng rào cách ly vải bạt nylon để thay yêu cầu cách ly tiêu chuẩn nêu - Thời vụ: Gieo mạ dược 5/6 đến 20/6, Tuổi mạ 30-35 ngày Cấy kết thúc trước 20/7 *Sản xuất mạ: Lượng giống (tính cho sào lúa cấy): 30- 42 kg/ha + Ngâm ủ hạt giống: Xử lý hạt giống trước ngâm ủ nhằm loại bỏ tác nhân sâu bệnh hại gây lên Hạt giống phải đãi ngâm nước ấm đến no nước, sau rửa chua, để nước, ủ nhiệt độ 28 -35 C Trong trình ủ cần thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ ẩm độ phù hợp Khi hạt nẩy mầm đạt yêu cầu đem gieo + Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, độ phì khá, làm nhuyễn, lên luống rộng 1,2-1,4m, có rãnh rộng 25- 30cm, mặt luống phẳng khơng đọng nước + Phân bón: Bón lót phân chuồng + 20 kg lân Supe + kg đạm Ure + kg Kali clorua cho sào ( tương đương : kg phân chuồng , 50 gam lân Supe, gam ure, gam Kali clorua/ 1m2) + Mật độ gieo, cách gieo: Lượng giống gieo cho sào Bắc Bộ (360 m2): 30 kg hạt giống/sào; Gieo hạt nhiều lần để đảm bảo hạt rải bề mặt luống + Chăm sóc mạ: phun thuốc trừ cỏ sau gieo 1-2 ngày Giữ ruộng cạn nước cho mạ ngồi thuận lợi Khi mạ có 2- 2,5 bón thúc lần với lượng kg đạm ure + kg Kali clorua cho sào (360 m2) mạ , đưa nước cho đủ ẩm , ngày trước cấy bón với lượng tương tự để mạ rễ cấy nhanh bén rễ , hồi xanh + Tiêu chuẩn mạ tốt: Mạ to gan, đanh dảnh, đẻ hai nhánh, không bị sâu bệnh , màu xanh sáng, cao 35-40 cm, rễ khỏe có nhiều rễ nhú * Kỹ thuật cấy lúa chăm sóc - Kỹ thuật cấy: Tuổi mạ mạ dược nhóm dài ngày: 6,0 - 7,0 Cấy dảnh (khơng tính ngạnh trê), nông tay, thẳng hàng, theo băng Sản xuất giống siêu nguyên chủng, dòng phải cấy xong ngày Mật độ + Đối với ruộng sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng: Nhóm dài ngày 25 40 cây/m2 + Đối với ruộng sản xuất hạt giống nguyên chủng xác nhận: 40-50 cây/m2 Tuỳ điều kiện cụ thể (tính chất đất, tuổi mạ…) cấy thưa để tăng số dảnh, hạt Phân bón: 26 Bảo đảm nguyên tắc bón cân đối, hợp lý, bón tập trung , bón sâu Tăng cường sử dụng loại phân bón đa yếu tố, phân chuyên dùng phân hữu tổng hợp, hạn chế sử dụng phân đơn Lượng phân bón tùy thuộc vào chân đất, chất đất Đối với đất có dinh dưỡng trung bình bón (tính cho sào 360 m2) : Phân chuồng (hoặc thay loại phân vi sinh, phân hữu sinh học ) + - kg đạm Ure + 15 - 20 kg lân super + - kg Kali clorua + Phương pháp bón phân sau: + Bón lót: Tồn phân chuồng (nếu có) + 100 % lân Supe + 2,5 – kg đạm Ure trước bừa cấy + Bón thúc lần (sau cấy 15-20 ngày): Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh , bón 2- 2,5 kg đạm ure + Bón thúc lần (thúc địng): Bón nốt 10 % số phân đạm Ure Kali clorua, lúa có màu xanh đậm bớt 10 % đạm Ure bón số Kali clorua lại +Tưới nước Sau cấy giữ lớp nước - 5cm cho lúa hồi xanh, sau thường xuyên giữ nước mức - 3cm Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng - ngày, sau tưới giữ đủ nước suốt thời kỳ làm địng, trỗ bơng vào Trước thu hoạch - 10 ngày rút kiệt nước - Gieo thẳng chăm sóc: (chỉ áp dụng sản xuất hạt giống nguyên chủng xác nhận) + Mật độ: Chỉ gieo thẳng theo hàng băng ruộng sản xuất hạt giống nguyên chủng xác nhận, lượng hạt giống: 60 - 100 kg/ha + Phân bón: Lượng phân bón cho 1ha: Như mục phân bón dành cho lúa cấy * Qui trình chän läc ng rung - Chọn lọc lần + Giai đoạn mạ: Loại bỏ khác chiều cao, mầu sắc thân lá, cỏ lồng vực + Giai đoạn lúa gái: Loại bỏ khác dạng, khác giống , cỏ lồng vực + Giai đoạn sau lúa trỗ 3-5 ngày : Loại bỏ hết khóm khác dạng, chiều cao, hình dạng, mầu sắc thân lá, mỏ hạt, khóm trỗ sớm muộn quá, khóm giống khác, cỏ lồng vực - Giai đoạn tr-ớc thu hoạch 5-7 ngày, loại bỏ triệt để khác dạng chiều cao, thời gian sinh tr-ởng, hình dạng thân vỏ hạt, mỏ hạt, cỏ lồng vực - Sau khử lần cuối báo cán kỹ thuật đến nghiệm thu kiểm định ruộng giống * Qui trỡnh thu hoạch - Khi 80-85% số hạt/bông chín thu hoạch đợc: Chọn ngày nắng, tạnh để gặt - Thu hoạch đến đâu tuốt, đập phơi ngay, không ủ qua đêm, ý tránh lẫn trình tuốt, phơi , quạt, đóng bao bì vận chuyển 27 * Qui trinh lÊy mÉu kiĨm tra chÊt l-ỵng - Cấp siêu ngun chủng: Cơ quan kiểm nghiệm lấy mẫu lô giống theo qui định cấp Siêu nguyên chủng - Cấp ngun chủng, xác nhận: C¸n bé kü tht cđa HTX lấy mẫu hộ gia đình (Mỗi mẫu 0,5 kg) gửi phòng KCS công ty ging để kiểm tra chất l-ợng + Mu Giống kiểm tra đạt đ-ợc tiêu: Tỷ lệ nẩy mầm 85% , hạt khác giống 0,05 % , độ 99%, thuỷ phần 13,0 % đ-ợc công nhận hạt giống nguyên chủng / + Mu Giống kiểm tra đạt đ-ợc tiêu: Tỷ lệ nẩy mầm 85% , hạt khác giống 0,3 % , độ 99%, thuỷ phần 13,0 % đ-ợc công nhận hạt giống xỏc nhn - Mu thúc thng phm kiểm tra đạt đ-ợc tiêu : hạt khác giống 0,05 % , độ 99%, thuỷ phần 13,0% đ-ợc công nhận t tiêu chun thu mua hạt thng phm./ * Qui trình bảo quản - Phải kiểm tra cẩn thận thiết bị, dụng cụ, phương tiện chuyên chở, bao bì, sân phơi kho trước thu hoạch Chú ý thao tác trình thu hoạch, chế biến đóng bao để phịng ngừa lẫn tạp giới - Bao giống kho xếp theo hàng, theo lơ, theo cấp, khơng để sát tường, có lối thơng thống, tiện cho việc lấy mẫu kiểm tra xử lý cần thiết - Kiểm tra định kỳ 2,0 - 2,5 tháng lần tiêu độ ẩm, tỷ lệ nảy mầm sâu mọt, trước xuất kho tháng phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng gieo trồng lô giống lần cuối 5.2 Qui trình canh tác giống lúa bao thai lùn (có hướng dẫn trang phụ lục) 5.2.1 Thời vụ gieo mạ cấy Chi gieo cấy vụ mùa, gieo mạ khoảng từ 5-20/6, cấy từ 10/7-20/7 dương lịch (Tuổi mạ 30-35 ngày) 5.2.2 Lượng giống (tính cho sào lúa cấy): 2-2,5 kg 5.2.3 Kỹ thuật làm mạ a) Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống Xử lý, ngâm,ủ hạt giống: Sử dụng nước muối theo tỷ trọng 1,08 cách pha 1,5kg muối với 10 lít nước cho tan muối, đựng dung dịch muối vào xơ 20 lít Sau cho hạt giống vào xơ dung dịch để loại bỏ hạt lép, lửng.Phần hạt chìm bỏ đãi nước đem hong lại cho se vỏ sau đem ngâm hạt nước nóng 540C (3 sơi , lạnh), thời gian ngâm hạt giống từ 50-60 giờ, 8-10 thay nước lần, sau đãi nước chua đổ thóc giống ngâm vào bao vải, ủ nơi thoáng mát 24-30 giờ, có mộng đủ tiêu chuẩn 28 đem gieo Trong q trình ủ, phải kiểm tra hạt thóc khơ tưới thêm nước Khi thóc nứt lanh phải nhanh chóng đảo nhẹ, rải mỏng, hạ nhiệt độ cịn khoảng 250C Khi hạt thóc mộng rễ đều,mộng mập, khô giáo , đem gieo Chú ý: - Sau đãi nước chua cần thóc giống chảy hết nước, kỹ (nhưng không để khô) đổ vào bao để ủ - Cần kiểm tra thóc trước đem ủ cách bốc nắm thóc tay bóp mạnh, nước chảy kẽ tay khơng cịn nhờn, khơng cịn mùi chua nữa, có mùi thơm hăng đặc thù thóc ngâm đạt yêu cầu b) Gieo mạ, chăm sóc mạ - Đất gieo mạ: chọn ruộng có thành phần giới nhẹ, đát cát pha,chân đát cao dễ tiêu thoát nước, tránh úng ngập mưa lớn - Làm đất: Đất cày bừa ngả sớm, bừa nhuyễn, phẳng, cỏ, lên luống rộng 1,0 1,2 m, tạo rãnh thiết kế mặt luống cao hai bên cạnh để dễ thoát nước - Bón lót: 360kg phân chuồng + 20kg lân super bón lót trước bừa nhuyễn Sau vét rãnh lên luống bón 1,8 kg đạm + 1,8 kg kali clorua dùng cào ngắn vùi sâu 5cm lớp mặt, trang phẳng mặt luống, rút bề mặt luống - Mật độ gieo cách gieo: lượng giống gieo cho sào bắc (360 m2): 30kg hạt giống /sào, Gieo hạt nhiêu lần để đảm bảo hạt giải mặt luống - Chăm sóc mạ: phun thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm sau gieo 1-2 ngày Giữ ruộng cạn nước cho mạ ngồi thuận lợi Khi mạ 2-2,5 bón thúc lần với lượng 2kg đạm + 2kg kali clorua, đưa nước cho đủ ấm , mạ 3,5-4 thúc lần với lượng bón thúc lần Thúc lần giúp mạ sinh trưởng bề ngang đẻ nhánh (nếu có điều kiện trước cấy ngày bón tiễn chân mạ rễ cấy nhanh bén rễ hồi xanh) Cần theo dõi phòng trừ kịp thời loại sinh vật gây hại đặc biệt sâu đục thân hai chấm - Tiêu chuẩn mạ tốt: Mạ đanh dảnh, đẻ nhánh (mạ ngạnh trê), không bị sâu bệnh, màu xanh sáng , cao, rễ khỏe có nhiều rễ nhú 5.2.4 Kỹ thuật cấy lúa chăm sóc - Làm đất: Lúa Bao thai lùn thích hợp với loại chân đất cát, cát pha Đát trồng lúa cần phải cày sớm, *Kỹ thuật thâm canh lúa cấy 29 + Đất làm đất: đất cấy lúa cần cày sớm , ruộng làm dầm phải giữ nước ,cày sâu bừa kĩ làm đất nhuyễn, cỏ dại,mặt luống phẳng thuận lợi cấy đồng điều tiết nước Kỹ thuật cấy: cấy mạ non mạ có từ 3-5 Mật độ cấy từ 40 khóm/m2, cấy 34/khóm Cấy theo băng, luống để tiện theo dõi, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh… Cấy nông tay, không làm tổn thương mạ cấy mực nước ruộng từ 3-5cm để lúa nhanh bén rễ hồi xanh Phân bón cho lúa: Đảm bao nguyên tắc bón cân đối, hợp lý, bón tập trung, bón sớm bón sâu Tăng cường sử dụng loại phân bón đa yếu tố, phân chuyên dùng phân hữu tổng hợp,hạn chế sử dụng phân đơn Lượng phân bón tùy thuộc vào chân đất, chất đất Đối với đất có dinh dưỡng trung bình bón (tính cho sào 360m2): Phân chuồng 300-400 kg (hoặc thay loại phân vi sinh, phân hữu sinh học…)+ 7-8kg đạm ure + 10-15kg supe lân + 5-6kg Kali clorua - Phương pháp bón phân sau: + Bón lót: tồn phân chuồng + 100% lân supe + 2,5-3kg đạm ure + 2-2,5kg Kali clorua trước bừa cấy + Bón thúc lần (sau cấy 15-20 ngày): lúa bắt đầu đẻ nhánh, bón 3,5-4kg đạm ure + Bón thúc lần (thúc địng) : Bón lốt lượng đạm Urre Kali clorua, lúa cịn có màu xanh đậm bón số Kali clorua lại Điều tiết nước phù hợp với giai đoạn sinh trưởng lúa, tạo điều kiện tốt cho lúa sinh trưởng phát triển thuận tiện cho q trình chăm sóc, thu hoạch Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát phòng trừ kịp thời loại sâu bệnh gây hại Chú ý phòng trừ đối tượng: Sâu đục thân chấm, sâu lá, rầy, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, chuột hại… Phun trừ sâu đục thân, sâu bằng: Padan 95sp, Sacopos 550EC, Aremec 18EC, Vỉtako 40WG… Phun trừ rầy bằng: Actara 25WG, Bassa Phun trừ đạo ôn: Filia 525SE,Fujione 40WP Phun trừ khô vằn: Anvil 5-10EC, Validacin 3SL… Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc (đúng thuốc, lúc, nồng độ - liều lượng, đung cách) theo khuyến cáo bao bì - Thu hoạch , bảo quản 30 + Khi lỳa chớn 85-90% thu hoạch đợc: Chọn ngày nắng rỏo thu hoch, thu hoch n õu tuốt ,đập phơi ngay, hạ độ ẩm hạt thóc xuống từ từ 12,513% thường phơi khoảng 2-3 tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.để hạt gạo không bị gãy nát xay xát, chế biến, sau cho vào bảo quản Kêt tập huấn kỹ thuật, tổ chức hội nghị đầu bờ * Nội dung tập huấn cho người nông dân: - Tập huấn quy trình kĩ thuật sản xuất giống lúa Bao thai lùn - Giới thiệu quy trình kĩ thuật trì phục tráng giống lúa bao thai lùn - Nguồn gốc đặc điểm - Quy trình trì hạt giống lúa Bao thai siêu nguyên chủng - Quy trình sản xuất hạt giống lúa Bao thai cấp nguyên chủng - Kỹ thuật sản xuất mạ, Kỹ thuật cấy, chăm sóc phịng trừ sâu bênh - Phương pháp chọn lọc đồng ruộng - Kỹ thuật thu hoạch bảo quản - Quy trình lấy mẫu kiểm tra chất lượng * Phương pháp tập huấn - Phần lý thuyết : Các học viên tập huấn hội trường , nhà văn hóa xã - Phần thực hành: học viên thăm quan, hướng dẫn mơ hình đồng ruộng điểm sản xuất * Kết tập huấn - Trong trình thực nhiệm vụ triển khai tập huấn lớp huyện (Đầm hà, Ba chẽ, Bình liêu) lớp tập huấn có 150 hộ dân tham gia - Sau trình tập huấn hộ dân nắm bắt kiến thức quy trinh phục tráng giống lúa Bao thai, quy trình canh tác giống lúa Bao thai để đem lại hiệu kinh tế cao nhất.các hộ dân nhận thức vấn đề trình chăm sóc từ gieo đến cấy, phịng trừ sâu bệnh hại, trình thu hoạch bảo quản *Tổ chức hội nghị đầu bờ - Thời gian tổ chức: tháng 10/2019 - Mục đích: Tun truyền kết mơ hình sản xuất lúa bao thai nguyên chủng huyện phương tiện thông tin đại chúng - Thông qua mơ hình trình diễn huyện, cơng ty tiến hành hội nghị đầu bờ để đánh giá mơ hình trình diễn tun truyền tiến kỹ thuật đến toàn tầng lớp nhân dân huyện triển khai để mơ hình lan rộng huyện khác VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÀI CHÍNH 31 2.481.000.000 đồng Tổng kinh phí theo kế hoạch: *Trong đó: + Kinh phí từ nguồn nghiệp khoa học: 1.130.000.000 đồng + Kinh phí từ nguồn Công ty: 1.351.000.000 đồng 2.751.502.640 đồng Tổng kinh phí thực hiện: + Kinh phí từ nguồn nghiệp khoa học: 1.130.000.000 đồng + Kinh phí từ nguồn Cơng ty: 1.621.502.640 đồng Cân đối: Nhiệm vụ chi theo kế hoạch cịn thiếu phải sử dụng nguồn đối ứng Cơng ty để thực là: 270.502.640 đồng Trong đó: STT Nội dung chi Trong Tổng số Vốn SNKH Vốn đối ứng Tiền công - Theo kế hoạch 1.742.727.000 804.614.000 938.113.000 - Thực 2.076.969.840 893.169.200 1.183.800.640 - Cân đối -334.242.848 -88.555.200 -245.687.640 Nguyên vật liệu - Theo kế hoạch 403.823.000 139.636.000 264.187.000 - Thực 470.099.800 137.050.800 333.049.000 - Cân đối -66.276.800 + 2585.200 - 68.862.000 Chi khác - Theo kế hoạch 334.450.000 185.750.000 148.700.000 - Thực 204.433.000 99.780.000 104.653.000 - Cân đối +130.017.000 +85.970.000 +44.047.000 Tổng cộng - Theo kế hoạch 2.481.000.000 1.130.000.000 1.351.000.000 - Thực 2.751.502.640 1.130.000.000 1.621.502.640 - Cân đối -270.502.640 -270.502.640 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU *Mục tiêu nhiệm vụ PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nhiệm vụ 1.1 Các kết nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các kết nghiên cứu Quảng Ninh 1.2.2 Các kết nghiên cứu công ty PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN I Nội dung Sản xuất hạt siêu nguyên chủng giống lúa Bao thai Sản xuất hạt nguyên chủng giống lúa Bao thai Phân tích chất lượng sản phẩm sau phục tráng Hồn thiện quy trình phục tráng giống lúa Bao thai lùn địa bàn miền đông quy trình canh tác giống lúa Bao thai tập huấn kỹ thuật tổ chức hội nghị đầu bờ II Vật liệu phương pháp thực 1.Vật liệu 2.Phương pháp nội dung thực PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1.Sản xuất hạt siêu nguyên chủng 2.Kết mơ hình sản xuất hạt ngun chủng giống lúa Bao thai lùn(M 2019) Kết phân tích chất lượng lúa Bao thai 3.1 Kết phân tích chất lượng gạo 3.2 Kết phân tích chất lượng cơm Hiệu kinh tế việc sử dụng giống siêu ngun chủng Hồn thiện quy trình 5.1 Quy trình phục tráng ,duy trì giống lúa Bao thai 5.2 Quy trình canh tác giống lúa bao thai Kết tập huận, tổ chức hội nghị đầu bờ PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÀI CHÍNH PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận 2.Đề nghị 1 1 1-4 4-8 10 10 10 10 10 10 10-11 34 10-11 10-11 10-11 10-11 12 12-15 15-20 20 20 21 21-22 22-28 28-31 31 31 32 32 33 33 MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI PHỤC TRÁNG GIỐNG LÚA BAO THAI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN ĐÔNG TỈNH QUẢNG NINH Trang Bảng 1: Một số đặc điểm giống lúa Bao thai huyện vụ mùa 2019 16 Bảng 2: Kết đánh giá khả chống chịu sâu bệnh 17 Bảng 3: Kết theo dõi tiêu cấu thành suất, suất giống lúa Bao thai lùn cấp nguyên chủng điểm sản xuất 18 Bảng 4: Kết đánh giá suất thực thu Bao thai nguyên chủng 19 Bảng 5: Kết đánh giá chất lượng lô giống nguyên chủng 20 Bảng 6: Chỉ tiêu chất lượng gạo 20 Bảng 7; tiêu chất lượng cơm 21 Bảng 8: Hiệu kinh tế 21 DANH MỤC VIẾT TẮT TBKT: Tiến kỹ thuật BVTV: Bảo vệ thực vật GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ TTKN: Trung tâm khảo nghiệm KHCN: Khoa học công nghệ DVKTNN: Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp TGST: Thời gian sinh trưởng NC: Nguyên chủng ĐC: Đối chứng KKNGCT: Khảo kiểm nghiệm giống trồng BTPT: Bao thai phục tráng BTĐC: Bao thai đối chứng NN PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn 35 ... đ/c Đầm Hà Bao thai NC 2,0 Bao thai đ/c Tiên Yên Bao thai NC 2,0 Bao thai đ/c Hải Hà Bao thai NC 1,0 Bao thai đ/c Móng Cái Bao thai NC 1,0 Bao thai đ/c Cẩm Phả Bao thai NC 1,0 Bao thai đ/c 19 Năng... giống bao thai nguyên chủng giống bao thai đối chứng TT Địa điểm sản xuất Giống sản xuất Ba Chẽ Bao thai NC Diện tích sản xuất (ha) 4,0 Bao thai đ/c Bình Liêu Bao thai NC 2,0 Bao thai đ/c Đầm Hà Bao. .. đục thân Ba Chẽ Bao thai NC 0-1 0-1 Nhiễm nhẹ Bao thai( đ/c) 3-5 3-5 Trung bình Bao thai NC 0-1 0-1 Nhiễm nhẹ Bao thai (đ/c) 3-5 5-7 Trung bình Bao thai NC 0-1 0-1 Nhiễm nhẹ Bao thai (đ/c) 3-5

Ngày đăng: 24/03/2022, 08:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu chỳng tụi nhận thấy: - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
ua bảng số liệu chỳng tụi nhận thấy: (Trang 17)
*Kết quả đỏnh giỏ sõu bệnh hại tại cỏc điểm (bảng 2) - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
t quả đỏnh giỏ sõu bệnh hại tại cỏc điểm (bảng 2) (Trang 18)
Bảng 3: Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu cấu thành năng suất, năng suất giống lỳa Bao Thai lựn cấp  nguyờn chủng tại cỏc điểm sản xuất  - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
Bảng 3 Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu cấu thành năng suất, năng suất giống lỳa Bao Thai lựn cấp nguyờn chủng tại cỏc điểm sản xuất (Trang 19)
NSLT (tạ/ha)  - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
t ạ/ha) (Trang 20)
Bảng 4: Kết quả đỏnh giỏ năng suất thực thu giống bao thai nguyờnchủng và giống bao thai đối chứng  - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
Bảng 4 Kết quả đỏnh giỏ năng suất thực thu giống bao thai nguyờnchủng và giống bao thai đối chứng (Trang 20)
Bảng 5: Kết quả đỏnh giỏ chất lượng lụ giống nguyờnchủng                             tại cỏc điểm mụ hỡnh  - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
Bảng 5 Kết quả đỏnh giỏ chất lượng lụ giống nguyờnchủng tại cỏc điểm mụ hỡnh (Trang 21)
Bảng 6: Chỉ tiờu chất lượng gạo - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
Bảng 6 Chỉ tiờu chất lượng gạo (Trang 21)
Bảng 7: Chỉ tiờu chất lượng cơm - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
Bảng 7 Chỉ tiờu chất lượng cơm (Trang 22)
Bảng 8: Hiệu quả kinh tế của gieo cấy giống siờu nguyờnchủng Bao thai so với giống lỳa bao thai cũ do bà con tự để lại - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
Bảng 8 Hiệu quả kinh tế của gieo cấy giống siờu nguyờnchủng Bao thai so với giống lỳa bao thai cũ do bà con tự để lại (Trang 22)
MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI PHỤC TRÁNG GIỐNG LÚA BAO THAI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN ĐễNG  - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH VÀ CN CẤP TỈNH  ĐỀ TÀI: “Phục tráng giống lúa Bao Thai lùn  trên địa bàn miền Đông tỉnh Quảng Ninh”
MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI PHỤC TRÁNG GIỐNG LÚA BAO THAI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN ĐễNG (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Vụ mùa 2019 Công ty đã chuyển giao lô giống siêu nguyên chủng Bao thai cho các huyện như sau:

    * Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất hạt giống nguyênchủng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w