1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN phát triển nguồn nhân lực

24 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DANH SÁCH NHÓM 05 Nhóm trưởng : Phan Thị Huyền stt 10 Họ tên Phan Thị Huyền Lê Thanh Huyền Nguyễn Thị Thu Huyền Trần Ngọc Huyền Nguyễn Quang Hưng Hoàng Thị Hương Nguyễn Thu Hương Vũ Thị Hương Nguyễn Thị Thanh Hường msv 612488 602770 612148 Công việc Tổng hợp word Làm powerpoint Phần III 612149 597919 612393 602768 612146 605771 Phần III Phần II Phần I Phần V Phần IV Phần IV Nguyễn Thị Hường 602686 Phần VI MỤC LỤC Phần I : Mở đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 Tính cấp thiết phát triển nguồn nhân lực Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phần II : Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội Phần III : Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phần IV : Quan điểm , định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Phần V : Kết luận Phần VI : Phát triển nguồn nhân lực giới PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1, Tính cấp thiết phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Thực tế chứng minh rằng: Nguồn nhân lực tài sản quý báu nhất, quan trọng trình phát triển doanh nghiệp Nhưng nói nguồn nhân lực tài sản quý báu nhất, quan trọng cần phải hiểu người có tri thức, sáng tạo, đầy nhiệt huyết, tận tâm, có trách nhiệm cho việc đạt tới tầm nhìn, sứ mạng doanh nghiệp khơng phải người chung chung Chất lượng nguồn nhân lực định thành bại cạnh tranh Điều trở nên bách bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO chủ động trình hội nhập quốc tế Khi bắt đầu mở cửa hội nhập, nhiều người tự hào cho đặc tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước Việt Nam lao động giá rẻ tự hào vấn đề Tuy nhiên chất lượng lao động VN so với nước Thái Lan, Singapo,… chất lượng có chênh lệch chun mơn hóa, kỷ luật, ý thức, tác phong làm việc nên cần có thay đổi, Q trình hội nhập cho thấy rõ, lao động giá rẻ lợi thế, thể yếu chất lượng nguồn nhân lực từ dẫn tới giá trị gia tăng thấp, sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thấp, cuối dẫn tới chất lượng sống thấp Trong điều kiện tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ điều kiện giới chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức ngày nay, bối cảnh cạnh tranh giới thay đổi Để đứng môi trường cạnh tranh gay gắt địi hỏi nước nói chung Việt Nam nói riêng phải xây dựng cho đội ngũ cán có chất lượng lực, trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu xã hội theo kịp trình độ khoa học kĩ thuật tiến giới Chính nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chủ đề quan trọng cho tồn phát triển bền vững quốc gia! Tuy nhiên, số lượng chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, biên chế nhiều không tinh, lực lượng lao động nhiều khơng mạnh Bên cạnh cân đối nghiêm trọng cấu trình độ, ngành nghề, kinh nghiệm, Nhìn chung nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định Khi tìm hiểu vấn đề “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” qua giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí,… nhận thấy vấn đề nhận nhiều quan tâm Từ rút vấn đề để giúp nâng cao nguồn nhân lực Bên cạnh vấn đề tích cực nâng cao nguồn nhân lực có nhiều tiêu cực mà cần đưa giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước 1.2, Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 1.3, Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận, chất lượng nguồn nhân lực tổng hịa yếu tố: thể lực, trí lực phẩm chất người lao động Tuy nhiên, để nghiên cứu sâu, đề cương tập trung nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực phạm vi nước Việt Nam - Không gian nghiên cứu: Việt Nam 1.4, Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng nâng cao phát triển chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Việt Nam Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nhân lực giải pháp nâng cao nguồn nhân lực Việt Nam - Phân tích, đánh giá giải pháp thực trạng cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn - Đề xuất định hướng số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp cho nước nói chung Việt Nam nói riêng có đội ngũ lao động chất lượng thời gian tới PHẦN II : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI -Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành cơng nghiệp hố đại hố vài ba thập kỷ Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Việc phát triển nhân lực, mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế Hiện giới tồn nhiều định nghĩa nguồn nhân lực Nadler &Nadler cho phát triển nguồn nhân lực giáo dục, đào tạo (theo nghĩa rộng) thuật ngữ có nội hàm Hai tác giả định nghĩa “phát triển nguồn nhân lực làm tăng kinh nghiệm học khoảng thời gian xác định để tăng hội nâng cao lực thực cơng việc” Trong đó, UNESCO sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp cho phát triển nguồn nhân lực làm cho toàn lành nghề dân cư luôn phù hợp yêu cầu phát triển đất nước Còn theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn, khơng chiếm lĩnh trình độ lành nghề vấn đề đào tạo nói chung, mà phát triển lực sử dụng lực vào việc làm có hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân Liên hiệp quốc nghiêng sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống Như vậy, lại, nguồn nhân lực dùng để sức người gồm khả phẩm chất tham gia vào lao động sản xuất Nói đến nguồn nhân lực tức nói tới cấu thành khả năng, lực sức mạnh sáng tạo người Điều quan trọng nguồn nhân lực số lượng mà chất lượng Nói đến chất lượng nguồn nhân lực nói đến hàm lượng trí tuệ đó, nói tới “người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp” Xu hướng phổ biến xã hội vai trò ngày tăng nguồn nhân lực Trong nguồn nhân lực có kết hợp thể lực, trí lực nhân cách Ngồi ra, làm nên nguồn nhân lực kinh nghiệm sống, nhu cầu thói quen vận dụng tổng hợp tri thức kinh nghiệm mình, cộng đồng vào hoạt động vật chất hoạt động trị- xã hội hoạt động thực nghiệm người Xét theo ý nghĩa đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn phong phú, sâu sắc lực trí tuệ, lực thực hành, tổ chức quản lý, tính tháo vát phản ứng người trước hoàn cảnh Những lực xuất sở trình độ học vấn, kinh nghiệm, mở rộng quan hệ xã hội, tiếp thu tinh tế ảnh hưởng văn hóa truyền thống từ gia đình tới xã hội, từ cộng đồng quốc gia tới khu vực, quốc tế Nguồn nhân lực xem xét hai phương diện: cá nhân xã hội Vì xem xét cấu trúc nguồn nhân lực, trước hết phải tính đến phương diện cá thể gồm ba yếu tố: thể lực, trí tuệ đạo đức, ba yếu tố cấu thành chất lượng cá thể nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phát triển xã hội nguồn nhân lực xét quy mô xã hội PHẦN III : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY Như phần trình bày, nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên trình độ, giai đoạn phát triển địi hỏi nguồn nhân lực tiêu chuẩn khác nhau, việc nâng cao chất lượng yêu cầu tất yếu, khách quan cần thực thường xuyên, liên tục thông qua chiến lược giải pháp cụ thể Để đề xuất số giải pháp có tính định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải đánh giá thực trạng phân tích cụ thể yếu tố ảnh hưởng 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Vấn đề nguồn nhân lực thực chất vấn đề người Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức xây dựng người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc giao Theo tổ chức y tế giới WHO, Việt Nam có quy mơ dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nơng thơn (khoảng 68 % - năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2013 đạt 73,1 tuổi) 2.1.1 Lao động Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm,… cịn nhiều hạn chế 2.1.2 Trình độ văn hóa Số lượng người biết chữ lao động Việt Nam cao so với nước có mức thu nhập Bảng 2-2 Trình độ văn hóa lực lượng lao động Đơn vị tính: Phần trăm Trình độ học vấn Tổng số Nam Nữ Tổng số 100 100 100 Chưa học 3,7 2,7 4,7 Chưa tốt nghiệp tiểu học 11,3 10 12,7 Tốt nghiệp tiểu học 23,7 23 24,4 Tốt nghiệp THCS 30,3 30,4 30,2 Tốt nghiệp THPT 12,5 13,1 11,9 Có trình độ chun môn kỹ thuật 18,2 20,4 15,8 Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2014, Nxb Lao động- Xã hội Nhìn vào bảng số liệu trên,có thể thấy trình độ học vấn cấp THCS nước ta cao (chiếm 30.3%), số người chữ chiếm tỷ lệ nhỏ(3.7% nước) Mặc dù tỷ lệ người biết chữ cao trình độ chun mơn kỹ thuật nước ta thấp(chỉ đạt 18.2%) Cụ thể: lao động nam chiếm 20.4% cao so với lao động nữ (15.8%), tỷ lệ lao động nữ đào tạo có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn chênh lệch nhiều so với nam giới Vì vậy, phát triển giáo dục, đào tạo lao động có trình độ chuyên môn cao việc làm cần thiết nay-đặc biệt lao động nữ 2.1.3 Đào tạo Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội 2.1.4.Trình độ chun mơn kỹ thuật Bên cạnh trình độ văn hóa, chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ chun mơn kỹ thuật thể số lượng, cấp bậc cấu lao động qua đào tạo Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo nước ta thấp (Bảng 2-3) Trong tổng số 53,487 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có 9,99 triệu người đào tạo, chiếm 18,6% tổng lực lượng lao động Ngược lại, tính đến năm 2014 nước có khoảng 43,76 triệu người ( chiếm 81,4% lực lượng lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật ( CMKT) Như vậy, nguồn lực nước ta trẻ dồi trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật thấp Bảng 2-3: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo năm 2014 Đơn vị tính: Phần trăm Nơi cư trú/vùng Cả nước Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2.1.5 Sử dụng nhân lực Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao Theo báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, kinh tế tạo năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 3,59%, nông thôn 1,54%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,75% (trong thành thị 1,48%, nơng thơn 3,31%) Với tình trạng đó, Nhà nước ta cần cấu lại việc làm, phân bổ hợp lý Bên cạnh cần trọng cơng tác đào tạo tay nghề, tổ chức buổi hướng nghề hướng nghiệp 2.1.6 Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Như vậy, nói đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế 2.2 Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm, lợi nguồn nhân lực Việt Nam Một ưu lao động Việt Nam nguồn nhân lực dồi Đó quy mơ dân số lớn, cấu dân số trẻ coi “cơ cấu vàng” nên số người lao động độ tuổi lao động lớn Tỷ lệ tăng bình quân năm nguồn nhân lực qua nhiều năm lớn tỷ lệ tăng dân số, hệ số phụ thuộc có xu hướng giảm Vì quy mơ nguồn nhân lực lớn thể hiện: Tại thời điểm 1/7/2005, lực lượng lao động nói chung nước 43.255,3 nghìn người, tăng gần 2,7% so với thời điểm năm 2004 với quy mơ tăng thêm 1.130,6 nghìn người Lực lượng lao động độ tuổi lao động có 40.805,3 nghìn người chiếm 94,3%, tăng 2,4% so với thời điểm năm 2004, với quy mơ tăng thêm 939,3 nghìn người Năm 2004 (nghìn người) 2005 (nghìn người) Dân số độ tuổi lao động 42.124,7 43.255,3 Dân số độ tuổi lao động 39.866.0 40.805,3 Bảng 1: Quy mô nguồn nhân lực Với ưu khai thác triệt để yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Một ưu khác nước ta có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số lớn Tại thời điểm 1/7/2005 tính chung nước tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ đủ 15 tuổi trở lên 71,4%, giảm 0,6% so với thời điểm 1/7/2004 Khu vực nông thôn 74,9 74,6 Chung 72,0 71,4 Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2004,2005 Nhờ sách cải cách đổi phát triển kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nhiều Trình độ học vấn dân trí nguồn nhân lực Việt Nam cao Trong năm qua Đảng nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nên đạt số thành tựu định Việt Nam Liên Hợp Quốc đánh giá cao số phát triển người: số HDI đạt 0,682 cao nhiều nước khu vực Tỷ lệ mù chữ lực lượng lao động nước 5,01%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông sở 3,28%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học 19,7%, so với thời điểm 1/4/2004 tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông sở tăng 2,6%, tốt nghiệp phổ thông trung học tăng 1,4% Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực không ngừng nâng cao Tỷ lệ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động 22,5% tăng nhiều so với năm trước tỷ lệ qua đào tạo nghề ( bao gồm đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn không phân biệt có khơng có chứng nghề tốt nghiệp sơ cấp) 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 4,8%.So với thời điểm 1/7/2004, tỷ lệ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động nước tăng 1,5%; tỷ lệ qua đào tạo nghề tăng 0,8%; tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp tăng 0,3%; tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên tăng 0,4% Năm 2004(%) 2005(%) Mù chữ 4,31 5,01 Tốt nghiệp PTCS 30,2 32,8 Tốt nghiệp PTTH 18,3 19,7 Bảng 3: Tỷ lệ trình độ học vấn phổ thơng nguồn nhân lực Việt Nam Năm 2004(%) 2005(%) Tỷ lệ qua đào tạo nói chung 21,0 22,5 Tỷ lệ qua đào tạo nghề 12,5 13,3 Tỷ lệ tốt nghiệp THCN 4,1 4,4 Tỷ lệ tốt nghiệp CĐ,ĐH trở lên 4,4 4,8 Bảng 4: Tỷ lệ nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Việt Nam Công tác nghiên cứu khoa học trọng Chúng ta phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ đông đảo Nhiều nhà kinh tế, nhiều cán khoa học Việt Nam tiếp thu tiếp cận với nhiều tiến khoa học công nghệ đại giới; nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất lao động chun gia nước ngồi có điều kiện tiếp cận với máy móc thiết bị đại tác phong lao động công nghiệp Qua chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao Nguồn nhân lực nước ta cịn có lợi tiếp thu truyền thống lịch sử đất nước: Truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động Người lao động Việt Nam đánh giá thơng minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới Đây lợi so sánh có ý nghĩa nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia hội nhập 2.2.2 Nhược điểm, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam Theo đánh giá Ngân hàng giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79/10 điểm, xếp hạng thứ 11 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91/10 điểm, Ấn Độ đạt 5,76/10 điểm, Malaysia đạt 5.59/10 điểm Đánh giá cho biết nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Đây nhận định chuyên gia nước: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn với nước khu vực Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Theo số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm gần 85% (thành thị 71%, nông thôn 91%), đa số doanh nghiệp sử dụng lao động (82%-WB) chưa hài lòng chất lượng lao động, kĩ làm việc người lao động Cơ cấu phân bố lao động theo ngành nghề cân đối Tỷ lệ lao động làm việc cho ngành cần tăng tốc phát triển giai đoạn 2011-2020 phục vụ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước như: Công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ, y tế, giáo dục – đào tạo xấp xỉ 1% ngành, có tới 47,4% lao động làm việc khu nông-lâm-ngư nghiệp lao động giản đơn Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực không hợp lý Tỷ lệ đào tạo đại học, cao đẳng so với trung cấp, công nhân kỹ thuật nghề 7/3 dẫn tới tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Sinh viên trường khó tìm cơng việc phù hợp, thiếu kỹ hịa nhập, làm việc nhóm, giao tiếp với người nước ngồi, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Việt Nam xuất lao động giản đơn, nhập lao động có tay nghề cao Hiện có khoảng 400.000 lao động Việt Nam làm việc nước 30 nhóm nghề khác đa số lao động giản đơn, phải nhập nguồn lao động có trình độ từ nước ngồi để làm công việc mà lao động Việt Nam đảm nhận Ngoài ra, phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi, khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Trong mơi trường làm việc có yếu tố nước ngồi, ngoại ngữ, hiểu biết văn hố giới ln điểm yếu lao động Việt Nam Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng chế chia sẻ kinh nghiệm làm việc, suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế do: + Thứ nhất, nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình cịn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao Nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực +Thứ hai, quản lý nhà nước phát triển nhân lực bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hoá văn quy phạm pháp luật, chế, sách kế hoạch phát triển cách kịp thời đồng bộ; việc triển khai thực chủ trương, đường lối, sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc Nhiều mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chưa tính toán đầy đủ điều kiện thực Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ +Thứ ba, hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham gia phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… +Thứ tư, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hố nước ta với giới Cịn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới; chưa thu hút nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu Môi trường pháp lý, điều kiện làm việc, chế sách chưa bảo đảm cho trao đổi nhân lực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Việt Nam nước thực thuận lợi, chưa phát huy hết tiềm khả hợp tác quốc tế phục vụ phát triển nguồn nhân lực đất nước Trong bối cảnh đó, việc cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mở vào cuối năm 2015 Việt Nam vừa tham gia “Hiệp định đối tác xuyên TháiBình Dương” (TPP) khiến cho thị trường lao động khu vực ký kết dần trở nên đồng với Điều có nghĩa là, tương lai gần thị trường lao động khơng cịn phân định biên giới lãnh thổ, lao động có chun mơn cơng nhận có hội di chuyển, tìm kiếm việc làm theo khả năng, nhu cầu thân Các thỏa thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn, trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp công cụ quan trọng cho việc tự di chuyển lao động Với thị trường mở vậy, người lao động Việt Nam khơng thích ứng cách hồn thiện kiến thức, tay nghề, trình độ ngoại ngữ khơng có hội vượt tầm khu vực, chí cịn thua sân nhà PHẦN IV : QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011-2020 Quan điểm đạo thực mục tiêu phát triển nhân lực nước ta thời kỳ 2011-2020 là: Phát triển nhân lực sở Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 phát huy vai trò định yếu tố người, phát triển nhân lực khâu đột phá để thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2 Phát triển nhân lực phải dựa nhu cầu nhân lực ngành, địa phương Do đó, phải tiến hành quy hoạch phát triển nhân lực ngành địa phương thời kỳ 2011-2020, tạo sở để đảm bảo cân đối nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Phát triển nhân lực toàn diện, gồm yếu tố thể lực, tri thức, kỹ năng, hành vi ý thức trị, xã hội theo yêu cầu phát triển toàn diện người phát triển đất nước bền vững Phát triển nhân lực phải có trọng tâm, trọng điểm, trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành Trong thời kỳ định, theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước đặc điểm bối cảnh quốc tế, phải tập trung giải vấn đề cốt yếu có tác động định đến phát triển nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Phương thức nhân lực Việt Nam phải đảm bảo tính thời đại Trình độ kiến thức, kỹ làm việc nhân lực Việt Nam phải tiếp cận trình độ nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước tiên tiến giới Phát triển nhân lực phải kết hợp hài hịa đảm bảo cơng lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhân lực Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo chế đào tạo theo nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành trọng điểm Phát triển nhân lực nghiệp, trách nhiệm tồn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thể dục, thể thao Nhà nước thực chức quản lý vĩ mô, định hướng, dẫn dắt hệ thống khung khổ pháp lý sách khuyến khích phát triển nhân lực, thực chương trình phổ cập giáo dục bắt buộc, hỗ trợ bồi dưỡng phát triển nhân tài thực công xã hội phát triển nhân lực, hỗ trợ phát triển nhóm nhân lực đặc thù, đối tượng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, nhóm dân cư dễ bị tổn thương (người tàn tật, người nghèo, cận nghèo, nông dân chuyển đổi việc làm …) Mỗi công dân, tổ chức kinh tế, xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào phát triển nhân lực Thu hút doanh nghiệp tham gia mạnh vào phát triển nhân lực Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực, tập trung ưu tiên xây dựng sở đào tạo đạt trình độ quốc tế đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, nhóm nhân lực trình độ cao ngành trọng điểm đạt trình độ nước tiên tiến Giải pháp Đổi nâng cao nhận thức vai trò phát triển nhân lực phát triển bền vững đất nước - Làm cho người thấy roxvai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực(số lượng đông , tay nghề thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp, )thành lợi thế(chủ yếu qua đào tạo),là nhiệm vụ tồn xã hội, mang tính xã hội(của cấp lãnh đạo, nhà trường,của doanh nghiệp gia đình thân người lao động) Đây thể quan điểm phát triển người, phát triển kinh tế- xã hội người người, nội dung phát triển bền vững - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách phát triển nguồn nhân lực: hệ thống văn quy phạm pháp luật nhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, ; vận động doanh nhiệp tích cực tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng chất lượng ngày cao 2.Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực -Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực - Hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung- cầu nhân lực địa bàn nước Đảm bảo cân đối cung – cầu để phát triển kinh tế- xã hội -Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành, chủ thể tham gia phát triển nhân lực -Đổi sách, chế, cơng cụ để phát triển nhân lực , ,bao gồm nội dung môi trường làm việc, chế thị trường chung, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ; đồng thời đặc biệt ý sách phận nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tài 3 Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đáp ứng nhu cầu đất nước hội nhập quốc tế a, Đổi quản lý nhà nước đào tạo từ Trung ương đến địa phương - Tổ chức hợp lý hế thống cấp bậc đào tạo -Thực phân cấp quản lý đào tạo ngành địa phương - Quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề + Đối với mạng lưới trường đại học cao đẳng, việc phát triển dựa nguyên tắc phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương, , ngành vùng; phù hợp với nhu cầu đào tạo cho ngành kinh tế; ưu tiên thành lập trường đại học, cao đẳng địa bàn miện núi phía bắc, miền trung , tây ngun đồng sơng Cửu Long Khuyến khích thành lập trường đại học, cao đẳng tư thục địa bàn có điều kiện, góp phần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, vùng nước.Dự kiền quy mô đào tạo trường đại học cao đẳng năm 2020 khoảng 3,43,9 triệu sinh viên Tỷ lệ sinh viên/ vạn dân vào năm 2020 đạt khoangr350-400 sinh viên +Đối với mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề(sau gọi chung sở dạy nghề) giai đoạn 2011-2020, cần phát triển rộng khắp nước, đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng, chất lượng, cấu trình độ đào tạo, cấu ngành nghề phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước; tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu học nghề, nhân lực nông thôn, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật Đồng thời hình thành trường, nghề chất lượng cao đạt đẳng cấp quốc tế, khu vực trường đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý dạy nghề; đầu tư cho trường tỉnh khó khăn trung tâm dạy nghề kiểu mẫu Phát triển mạng lưới sở dạy nghề theo hướng xã hội hóa; khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho dạy nghề, phát triển sở dạy nghề tư thục sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi; mở rộng hợp tác quốc tế dạy nghề Đến năm 2020: có 230 trường cao đẳng nghề(80 trường ngồi cơng lập),310 trường trung cấp nghề(120 trường ngồi cơng lập)và 1050 trung tâm dạy nghề (350 trung tâm ngồi cơng lập), tỉnh có trung tâm dạy nghề kiểu mẫu b, Đổi tiếp cận xây dựng giáo dục đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội - Thực yêu cầu học để làm việc, học để biết -Xây dựng kế hoạch đẩy mạnh việc đào tạo theo nhu cầu xã hội cấp quốc gia , địa phương sở đào tạo - Xây dựng sở đào tạo theo hướng gắn trách nhiệm doanh nghiệp với đào tạo nhân lực để sử dụng - Đổi nội dung phương hướng giáo dục theo hướng đại phù hợp với điều kiện Việt Nam c, Cải cách chế độ tiền lương cho đọi ngũ giáo viên giảng viên ưu đãi cho người học d, Xây dựng hệ thống quốc gia để đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Thành lập quan chuyên môn cấp quốc gia làm nhiệm vụ kiểm tra đánh giá , xử lý việc thực quy hoạch nhân lực phạm vi nước nhằm đảm bảo phát triển cân đối hài hòa số lượng chất lượng, cấu nhân lực thời kì định phù hợp với nhuwngc định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đảm bảo vốn cho phát triển nhân lực a, Dự báo nhu cầu vốn Căn nhu cầu phát triển nhân lục nói chung, quy mơ tạo dạy nghề nói riêng, sơ dự báo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lục giai đoanh 20112020 sau: - Tổng vốn đầu tư cho phát triển nhân lực( bao gồm giáo dục- đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khỏe chi phí khác dành cho phát triển nhân lực) giai đoạn 2011-2020 ước tính khoảng 2135 nghìn tỷ đồng, chiếm 12% vốn đầu tư tồn xã hội - Tổng vốn đầu tư trực tiếp cho giáo dục- đào tạo day nghề giai đoạn 2011-2020 dự kiến khoảng 1225-1300 nghìn tỷ đồng tỷ đồng b, Huy động nguồn vốn đảm bảo cho yêu cầu phát triển nguồn nhân lực - Tăng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực Về bản, ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu đóng góp vào cơng phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 bên cạnh số nguồn lực khác +Tăng đầu tư phát triển giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội để đại hóa có trọng tâm, trọng điểm , hệ thống đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế + Xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực nhiệm vụ, chương trình, dự án đào tạo nhân lực theo mục tiêu ưu tiên thực bình đẳng xã hội( hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, đối tượng sách đối tượng dệ bị tổn thương - Đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường huy động nguồn voond cho phát triển nhân lực + Đối với việc huy động nguồn vốn từ người dân : nhà nước có chế, sách mạnh để tăng cường huy động nguồn vốn người dân từ đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: trực tiếp đầu tư xây dựng sở vật chất -kỹ thuật phát triển đào tạo nhân lực, sở khám chữa bệnh , góp vốn, mua cơng trái, hình thành loại quỹ khuyến học cộng đồng + Đối với việc huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp tổ chức:pháp lý hóa trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để khuyến khích doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế tăng đầu tư kinh phí để xây dựng , phát triển hệ thống đào tạo doanh nghiệp nhằm trực tiệp đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp tăng tăng nguồn kinh phí doanh nghiệp ch đào tạo nhân lực Mở rộng hình thức đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng doanh nghiệp + Đối với việc huy động nguồn vốn nước ngoài: tăng cường thu hút nguồn vốn nước ngồi sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA,FDI, viện trợ tổ chức , cá nhân nước để phát triển nhân lực.Tập trung nguồn vốn ODA,FDI để xây dựng sở đào tạo(trường đại học, trường dạy nghề) đạt chuẩn quốc tế 5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực - Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn vốn xã hội hóa, kêu gọi vốn đầu tư nước nhằm xây dựng số trường đạt chuẩn quốc tế Dự kiến đến năm 2020, nước ta cần phải triển khai xây dựng trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế, 14 trường đại học trọng điểm, 32 trường cao đẳng nghề có chương trình dạy nghề tiên tiến nước tiên tiến phát triển khu vực; 140 trường cao dẳng nghề , trung cấp nghề có lực đào tạo nghề đạt chuẩn quốc gia - Xúc tiến, thu hút số trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động - Hợp tác quốc tế đào tạo giảng viên( bao gồm đào tạo đào tạo bồi dưỡng, đào tạo nước đào tạo nước) bậc học từ trung cấp ,cao dẳng ,đại học đại học , giảng viên dạy nghề cấp - Đẩy mạnh hớp tác với nước có trình độ đào tạo đại , tiên tiến để bước tiếp thu,chuyển giao công nghệ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao nước PHẦN V : KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố nước ta gắn liền với đại hố; cơng nghiệp hố, đại hoá ngày chuyển từ việc chủ yếu khai thác nguồn lực tự nhiên sang khai thác nguồn lực người, đặc biệt nguồn tiềm trí tuệ.Để thực cơng nghiệp hố, đại hố phải có nguồn lực nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên … Các nguồn lực cần thiết có quan hệ chặt chẽ với nhau, nguồn lực người vai trò định Nguồn lực người nguồn lực nội tại, bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm hệ thống nguồn lực cơng nghiệp hố, đại hố; nguồn lực nguồn lực; tài nguyên tài nguyên; chủ thể trực tiếp định tồn q trình cơng nghiệp hố, đại hố.Hơn nữa, người đối tượng mà cơng cơng nghiệp hố, đại hố phải hướng vào phục vụ, đầu tư, phát triển Bởi trình cơng nghiệp hố, đại hố phải gắn tăng trưởng kinh tế với đáp ứng phúc lợi nhân dân, với tiến công xã hội, với phát triển bền vững Mỗi thành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá phải tạo điều kiện, phương tiện để nâng cao chất lượng sống cho người, phát triển nguồn nhân lực.Hiện tại, nguồn lực người nước ta, bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, người Việt Nam cần cù, chịu khó, thơng minh sáng tạo…thì hạn chế khơng phải nhỏ, trình độ chun mơn nghề nghiệp, kỹ lao động, thể lực văn hố lao động cơng nghiệp; thêm vào đó, việc khai thác sử dụng số lao động qua đào tạo, có trình độ lại bất hợp lý hiệu Vì vậy, việc khai thác phát triển nguồn lực người hợp lý, có hiệu để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ cấp bách.Để giải nhiệm vụ này, cần nhanh chóng thực đồng hàng loạt giải pháp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống, tạo việc làm, tổ chức khai thác lực lượng lao động, hệ thống động lực kích thích tính tích cực người… Một vài học tham khảo rút từ số quốc gia giới : Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực số quốc gia có tốc độ tăng trưởng thần kỳ dựa vào nguồn nhân lực có chất lượng giới, rút số học tham khảo cho việc đào tạo nhân lực Việt Nam sau: Thứ nhất, giáo dục, đào tạo gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội gia đoạn, với mục đích cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo yêu cầu phát triển kinh tế Thứ hai, tiến hành phân luồng học sinh sớm, định hướng nghề sớm, đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề tương ứng cấu nguồn lao động Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực, ý đến đào tạo kỹ lao động phẩm chất người lao động Thứ tư, huy động tham gia nguồn lực nước vào công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực PHẦN VI : PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN THẾ GIỚI Trong xã hội tại, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Bởi phải có người đủ khả trình độ khai thác tốt nguồn lực khác Chính nhiều nước giới có sách phát triển nguồn nhân lực nước thu hút nhân lực chất lượng cao từ nước khác Giáo dục- đào tạo: kinh nghiệm số nước: 1,Mỹ: Họ có nhiều nguồn kinh phí khác nhau, từ nhà nước , tổ chức phi phủ,tổ chức tơn giáo,nhà từ thiện vậy, họ có khả xây dựng sở vật chất đại, thuê giảng viên giỏi đồng thời hỗ trợ cho sinh viên có điều kiện khó khăn Thứ hai họ tạo cho sinh viên thái độ học tập nghiêm túc, tích cực cạnh tranh sinh viên cao Các trường đại học- cao đẳng cộng đồng thành lập nhiều nhằm đảm bảo tính quần chúng Thứ ba: họ tạo mơi trường sáng tạo khuyến khích nhân tài, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhiều lĩnh vực Đồng thời, sách đãi ngộ họ tốt, tạo động lực cho sinh viên cố gắng 2, cộng hịa séc: Để đón trước hội thúc đẩy hội nhậo thành công vào liên minh châu âu(EU) Séc xây dựng hoàn thành chiến lược phát triển nguồn nhân lực(12-2000) Họ có chiến lược phổ cập tiếng anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành công, chiến lược phát triển giáo dục cao đẳng- đại học liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời 3, nhật bản: Vì nhật nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, để phát triển trông chờ vào người nước họ Do vậy: Chính phủ nước họ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Tất học sinh độ tuổi từ -15 tuổi học miễn phí Giáo dục với cấp tiểu học trung học bắt buộc Tỷ lệ đỗ vào trường đại học cao đẳng cao() Trở thành cường quốc giáo dục giới Nhật thực chế độ lên lương tăng trưởng theo thâm niên Với nước phương tây, chế độ chủ yếu dựa vào lực thành tích cá nhân nhật bản, khơng có trường hợp cáb trẻ tuổi, tuổi nghề lại có chức vụ tiền lương cao người làm lâu năm 4, xin-ga-po Hệ thống giáo dục nước linh hoạt ln hướng tới khả năng, sở thích khiếu học sinh,nhằm giúp em phát huy cao tiềm Ứng dụng tiến khoa học- công nghệ vào giảng dạy , chương trình đào tạo xin-ga-po ln trọng vào giáo dục nhân cách truyền thống văn hóa dân tộc Chủ trương thu hút sinh viên quốc tế đến học tập, phủ miễn xét thị lực cho du học sinh quốc tế, khơng địi hỏi phải chứng minh tài , chi phí học tập vừa phải, mơi trường học tập đại,các nghành nghề đào tạo đa dạng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2015/32972/Phat-trien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan20152020-dap-ung.aspx http://luanvanaz.com/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-nguon-nhan-lucviet-nam.html http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-phat-trien-nguon-nhan-luc-trongqua-trinh-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-kien-giang-den-nam-202015741/ http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/88871/Thuc-trang-va-mot-so-giaiphap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay http://vforum.vn/diendan/showthread.php?108623-Nguon-nhan-luc-VietNam http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/32972/Phat-trien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan20152020-dap-ung.aspx http://luanvanaz.com/ly-luan-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc.html ... trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phần IV : Quan điểm , định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Phần V : Kết luận Phần VI : Phát triển nguồn nhân. .. động nguồn vốn đảm bảo cho yêu cầu phát triển nguồn nhân lực - Tăng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực Về bản, ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu đóng góp vào cơng phát triển nhân lực. .. thao Nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực +Thứ hai, quản lý nhà nước phát triển nhân

Ngày đăng: 24/03/2022, 00:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Tỷ lệ trình độ học vấn phổ thông của nguồn nhân lực Việt Nam - TIỂU LUẬN  phát triển nguồn nhân lực
Bảng 3 Tỷ lệ trình độ học vấn phổ thông của nguồn nhân lực Việt Nam (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w