1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN Môi trường và sự phát triển bền vững: Sự NÓNG lên TOÀN cầu

48 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN SỰ NĨNG LÊN TỒN CẦU MƠN: MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: ĐÀO NGỌC BÍCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM K45 LỚP HP: GEOG100103 1.NGUYỄN THIỆN MỸ MSSV : 45.01.608.095 2.ĐINH VĂN THIÊN QUỐC 3.NGÔ NGUYỄN YẾN NHI MSSV: 45.01.608.145 MSSV: 45.01.608.119 4.NGUYỄN MAI THANH MSSV: 45.01.608.154 5.NGÔ THỊ PHƯƠNG LINH MSSV: 45.01.608.080 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2020 I KHÁI NIỆM - Ấm lên tồn cầu hay nóng lên tồn cầu – nóng lên bề mặt, đại dương khí Trái đất từ Bắc Cực đến Nam Cực theo quan sát thập kỷ gần  Nói cách chặt chẽ, nóng lên tồn cầu xu nóng lên tự nhiên mà trái đất trải qua suốt lịch sử - Bằng chứng phổ biến tượng ấm lên toàn cầu xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tồn cầu gần bề mặt Trái Đất - Từ kỉ XIX, nhiệt độ trung bình khơng khí gần mặt đất tăng khoảng 0,8*C Theo nghiên cứu vào năm 1906, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,9 độ C, kể vùng cực lạnh giá - Vào kỉ XX, nhiệt độ trung bình khơng khí gần mặt đất tăng 0,2*C – 0,6*C  Trái đất nóng lên làm tan chảy sơng băng, băng biển, làm thay đổi mơ hình mưa khiến động vật phải di cư nơi cư ngụ Hiện tượng tan băng góp phần làm tăng mực nước biển Mực nước biển toàn cầu tăng 3,2 mm năm Tốc độ đẩy nhanh năm gần - Vào kỉ XXI, theo dự án mơ hình khí hậu Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng 1,1 đến 6,4 °C  Một số vùng rơi vào tình trạng hạn hán nghiêm trọng, làm tăng nguy cháy rừng, mùa thiếu nước Tại Sydney, nguồn cung nước giảm 50% vào đầu năm đà xuống 40% vào đầu năm 2020 Điều kiện thời tiết khắc nghiệt khiến nhiều khu vực Australia phải trải qua nhiều vụ cháy rừng nghiêm trọng 10 - Việc nóng lên tồn cầu có nguy giải phóng chủng virus vi khuẩn lạ giam giữ lớp băng cổ đại 34 - Theo kênh thời tiết The Weather Network, nhà khoa học phát 30 loại virus tảng băng Trung Á loại virus hoàn toàn lạ so với khoa học đại Đây kết lấy từ nghiên cứu nhóm nhà khoa học quốc tế họ tới tảng băng Guliya (cao nguyên Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc) tìm hiểu virus cổ xưa 35 - Năm 2015, nhóm khoa học khoan sâu 50 m xuống tảng băng có độ tuổi 15.000 năm lấy mẫu hai lõi băng để nghiên cứu xem có vi khuẩn tồn khí phản ánh điều kiện khí hậu, mơi trường thời kỳ 36 - Kết cho thấy ẩn chứa hai lõi băng 33 loại virus khác Trong số đó, có loại virus xác định theo hệ thống phân loại virus chuẩn giới Điều có nghĩa loại virus cịn lại hồn tồn mẻ khoa học đại 37 - Kết phân tích cho thấy loại virus hoạt động tốt băng Nhiều vi khuẩn tìm thấy hai mẫu vi khuẩn ưa lạnh, đồng nghĩa với việc chúng phát triển sinh sôi nhiệt độ thấp, khoảng từ −20°C đến 10°C Theo nhà khoa học, băng đóng vai trò chủ thể lưu trữ tạm thời ngày vi khuẩn hồi sinh xuất hệ sinh thái băng tan chảy tương lai 38 - Nghiên cứu cảnh báo tình trạng nóng lên tồn cầu khiến băng tan nhanh chóng Điều giải phóng loại virus vi khuẩn lạ bị mắc kẹt giá lạnh hàng chục đến hàng trăm nghìn năm trước môi trường tại, dẫn tới kịch tồi tệ người 39 IV ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ NĨNG LÊN TỒN CẦU ĐỐI VỚI TƯƠNG LAI 40 - Hành tinh ấm dần lên, từ Bắc Cực Nam Cực Kể từ năm 1906, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,9 độ C, kể vùng cực lạnh giá Tác động tượng nóng lên tồn cầu khơng cịn tương lai gần hay xa mà xuất khắp nơi vào thời điểm 41 - Theo nghiên cứu đăng tải Kỷ yếu Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia (Mỹ) vịng 50 năm tới trì tốc độ tăng nhiệt nay, có tỉ người phải sống nơi nóng để nhân loại tồn 42 - Cứ 1°C nhiệt gia tăng, có tỉ người phải chuyển đến nơi mát mẻ hơn, phải tìm cách tự thích nghi với nóng 43 - Nhiệt độ cao khiến thảm họa thiên nhiên diễn nặng nề hơn, có bão, lụt, nắng nóng hạn hán Khí hậu nóng lên tạo bầu khí thu nạp, dự trữ giải phóng nhiều nước hơn, khiến vùng ngập lụt trở nên ngập lụt vùng khô hạn trở nên khô hạn 44 - Băng tan khiến nước biển dâng cao Các vùng cực đặc biệt nhạy cảm với tượng nóng lên tồn cầu Nhiệt độ trung bình Bắc Cực tăng nhanh gấp đôi vùng khác băng tan nhanh.Đến năm 2100, nước biển dâng lên khoảng 30-130 cm, đe dọa hệ san hô khu vực thấp giới 45 - Một số vùng rơi vào tình trạng hạn hán nghiêm trọng, làm tăng nguy cháy rừng, mùa thiếu nước.Nguồn nước số nơi xuống mức cạn kiệt, buộc quyền địa phương phải đưa quy định khắt khe việc sử dụng nước 46 - Lũ lụt hạn hán trở nên phổ biến Nước sơng băng lưu trữ 3/4 lượng nước giới 47 - Một ví dụ khác tác động biến đổi khí hậu sức khỏe người bệnh muỗi lây truyền sốt xuất huyết sốt rét ngày phổ biến, khiến nửa dân số giới đứng trước nhiều nguy cơ.Những tác động ngày tồi tệ hệ tương lai, từ mắc bệnh truyền nhiễm qua khơng khí, suy dinh dưỡng mùa màng thất bát, chí tổn thương thể chất tinh thần lũ quét cháy rừng V TÀI LIỆU THAM KHẢO  https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=26049  https://baotintuc.vn/khoa-hoc-doi-song/nguy-co-phat-tan-hang-chuc-virus-la-tu-lop-bang15000-nam-tuoi-20200201090647852.htm  https://haku.vn/hau-qua-cua-bien-doi-khi-hau/  https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B1c_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_bi%E1%BB %83n_d%C3%A2ng  https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4m_l%C3%AAn_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u VI MỤC LỤC 48 ... NIỆM - Ấm lên toàn cầu hay nóng lên tồn cầu – nóng lên bề mặt, đại dương khí Trái đất từ Bắc Cực đến Nam Cực theo quan sát thập kỷ gần  Nói cách chặt chẽ, nóng lên tồn cầu xu nóng lên tự nhiên... RA SỰ NÓNG LÊN TỒN CẦU 11 Trong vịng 100 năm trở lại gần nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên đáng kể Và lí khiến cho nhà chung nhân loại ngày nóng lên 12 Nguyên nhân dẫn đất Trái Đất nóng lên. .. CỦA SỰ NĨNG LÊN TỒN CẦU ĐỐI VỚI TƯƠNG LAI 40 - Hành tinh ấm dần lên, từ Bắc Cực Nam Cực Kể từ năm 1906, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 0,9 độ C, kể vùng cực lạnh giá Tác động tượng nóng lên

Ngày đăng: 14/02/2022, 12:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ NÓNG LÊN TOÀN CẦU

    1. Nguyên nhân tự nhiên:

    2. Nguyên nhân nhân tạo:

    2.1. Quá trình công nghiệp hóa:

    2.2. Các hiệu ứng nhà kính:

    2.3. Rừng bị tàn phá:

    III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ NÓNG LÊN TOÀN CẦU Ở HIỆN TẠI

    1. Đối với tự nhiên:

    2. Đối với con người:

    IV. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ NÓNG LÊN TOÀN CẦU ĐỐI VỚI TƯƠNG LAI

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w