CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa

52 6 0
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I Giảng viên: ThS Hà Thanh Hòa v1.0015104216 BÀI LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Hà Thanh Hịa v1.0015104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày định nghĩa phân loại loại lãnh thổ • Phân tích định nghĩa phận cấu thành lãnh thổ quốc gia • Phân tích chủ quyền quốc gia với lãnh thổ • Nêu bước xác định biên giới quốc gia bộ, biển • Trình bày cách xác định quy chế pháp lí vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia ven biển • Phân tích quy chế pháp lí lãnh thổ quốc tế v1.0015104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • Lí luận Nhà nước Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước Pháp luật; • Luật Hiến pháp; • Luật Hành chính; • Luật Hình sự; • Luật Dân v1.0015104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc chương VII, chương VIII giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân, 2014 • Đọc văn pháp luật có liên quan • Liên hệ học với kiến thức thực tiễn v1.0015104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Khái niệm lãnh thổ 5.2 Lãnh thổ quốc gia 5.3 Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền quốc gia 5.4 Lãnh thổ quốc tế v1.0015104216 5.1 KHÁI NIỆM LÃNH THỔ 5.1.1 Định nghĩa 5.1.2 Phân loại lãnh thổ v1.0015104216 5.1.1 ĐỊNH NGHĨA Vùng đất Vùng nước Lãnh thổ Vùng trời Vùng lịng đất Khoảng khơng vũ trụ v1.0015104216 5.1.2 PHÂN LOẠI LÃNH THỔ Lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế Lãnh thổ Lãnh thổ thuộc quyền chủ quyền quốc gia Lãnh thổ có quy chế đặc thù Lãnh thổ quốc tế v1.0015104216 5.2 LÃNH THỔ QUỐC GIA v1.0015104216 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Chủ quyền quốc gia lãnh thổ 5.2.3 Biên giới quốc gia 5.2.4 Các trường hợp đặc biệt lãnh thổ quốc gia 10 5.3.2 VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ a Khái niệm Điều 55 UNCLOS: Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lí riêng quy định phần này, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước điều chỉnh Ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải Nội thủy ≤ 12 hải lí Ranh giới ngồi vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế ≤ 24 hải lí ≤ 200 hải lí Đường bờ biển v1.0015104216 Đường sở Đường biên giới quốc gia biển 38 5.3.2 VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ (tiếp theo) b Quy chế pháp lí Khai thác tài nguyên lớp nước biển phía trên, đáy biển lịng đất đáy biển Ấn định khối lượng đánh bắt Bảo tồn, quản lí tài nguyên sinh vật Quốc gia ven biển Nghiên cứu khoa học biển Bảo vệ gìn giữ môi trường biển Xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác, sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình v1.0015104216 Các quyền nghĩa vụ khác công ước quy định 39 5.3.2 VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ (tiếp theo) Tự hàng hải Tự hàng không Quốc gia khác Tự đặt dây cáp ngầm Tự sử dụng biển vào mục đích hợp pháp khác mặt quốc tế Khai thác tài nguyên dư v1.0015104216 40 5.3.3 THỀM LỤC ĐỊA a Khái niệm • Thềm lục địa địa chất phần lãnh thổ tự nhiên kéo dài, bao gồm phận: thềm, dốc bờ lục địa • Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lí bờ ngồi rìa lục địa khoảng cách gần (Điều 76 UNCLOS) v1.0015104216 41 5.3.3 THỀM LỤC ĐỊA (tiếp theo) b Xác định ranh giới thềm lục địa • Khi bờ ngồi rìa lục địa khoảng cách gần 200 hải lí tính từ đường sở  Ranh giới ngồi thềm lục địa đường cách đường sở 200 hải lí v1.0015104216 42 5.3.3 THỀM LỤC ĐỊA (tiếp theo) • Khi bờ ngồi rìa lục địa mở rộng 200 hải lí tính từ đường sở:  Phương pháp Hedberg (phương pháp chân dốc lục địa): Theo quốc gia ven biển nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lí  Phương pháp Gardiner (phương pháp bề dày lớp đá trầm tích): Theo đó, quốc gia ven biển xác định bề dày lớp đá trầm tích với điều kiện bề dày phải phần trăm khoảng cách từ điểm xác định đến chân dốc lục địa v1.0015104216 43 5.3.3 THỀM LỤC ĐỊA (tiếp theo) (Giới hạn ranh giới thềm lục địa) v1.0015104216 44 5.3.3 THỀM LỤC ĐỊA (tiếp theo) c Quy chế pháp lí Thăm dị khai thác tài ngun thiên nhiên Đảo nhân tạo Cơng trình, thiết bị Cho phép việc khoan thềm lục địa Quốc gia ven biển Tiến hành biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường biển Nghiên cứu khoa học biển Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển • Quốc gia khác:  Tự hàng hải;  Tự hàng không;  Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm v1.0015104216 45 5.4 LÃNH THỔ QUỐC TẾ 5.4.1 Biển quốc tế 5.4.2 Vùng v1.0015104216 46 5.4.1 BIỂN QUỐC TẾ a Khái niệm Biển quốc tế (Biển cả)  Tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia ven biển không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo (Điều 86 UNCLOS) v1.0015104216 47 5.4.1 BIỂN QUỐC TẾ (tiếp theo) b Quy chế pháp lí Các quốc gia khơng xác lập chủ quyền biển Nguyên tắc tự biển Quyền tự biển cả: Biển để ngỏ cho tất quốc gia sử dụng vào mục đích hịa bình • Tự hàng hải; • Tự hàng không; • Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm; • Tự xây dựng đảo, thiết bị, cơng trình; • Tự đánh bắt hải sản; • Tự nghiên cứu khoa học v1.0015104216 48 5.4.1 BIỂN QUỐC TẾ (tiếp theo) • Thẩm quyền tài phán tàu thuyền biển cả:  Các quốc gia có địa vị pháp lí ngang  Quốc tịch tàu thuyền: Nơi mà tàu thuyền đăng kí  Thẩm quyền chung:  Cướp biển;  Buôn bán vận chuyển nô lệ;  Buôn bán ma túy;  Phát sóng trái phép;  Tàu khơng quốc tịch v1.0015104216 49 5.4.2 VÙNG a Khái niệm • Vùng tồn đáy biển lịng đất đáy biển nằm bên vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia (Điều UNCLOS) • Vùng tài nguyên di sản chung nhân loại (Điều 136 UNCLOS) v1.0015104216 50 5.4.2 VÙNG (tiếp theo) b Quy chế pháp lí Khơng phải đối tượng hành vi chiếm hữu Nguyên tắc Vùng tài nguyên Vùng di sản chung nhân loại Để ngỏ cho tất quốc gia có biển hay khơng có biển, sử dụng vào mục đích hịa bình Mọi hoạt động tiến hành lợi ích toàn thể loài người Tất di vật khảo cổ, lịch sử tìm bảo tồn nhượng lại v1.0015104216 51 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong này, tìm hiểu số nội dung sau: v1.0015104216 • Khái niệm lãnh thổ; • Lãnh thổ quốc gia; • Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền; • Lãnh thổ quốc tế 52

Ngày đăng: 23/03/2022, 19:20

Hình ảnh liên quan

Lĩnh vực dân sự Lĩnh vực hình sự Lĩnh vực hành chính Đối với những vụviệc dân - CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa

nh.

vực dân sự Lĩnh vực hình sự Lĩnh vực hành chính Đối với những vụviệc dân Xem tại trang 16 của tài liệu.
Lĩnh vực dân sự Lĩnh vực hình sự - CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa

nh.

vực dân sự Lĩnh vực hình sự Xem tại trang 19 của tài liệu.
 Biên giới hình học: Xác định bằng các đoạn thẳng nối điểm xác định này với điểm xácđịnh khác. - CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa

i.

ên giới hình học: Xác định bằng các đoạn thẳng nối điểm xác định này với điểm xácđịnh khác Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan